Giáo án Lịch sử 7 tiết 59: Ôn tập

1. Triều đình

- Triều đình nhà Lê đã suy thoái

=>ND cực khổ, đấu tranh chống chính quyền thống trị

 Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến nổ ra => Nam, Bắc triều – Trịnh, Nguyễn

<=>đất nước bị chia cắt làm 2

- Gây đau thương cho nhân dân, tổn hại cho dân tộc

 + Đàng ngoài, nhà Trịnh nắm toàn quyền

 + Đàng trong, nhà Nguyễn thay nhau cai quả

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 tiết 59: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 31	Ngaøy soaïn: 20/03/ 2015
Tieát : 59	Ngaøy daïy: 28/03/ 2015
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
Củng cố lại kiến thức mà HS đã học ở chương V, thời kỳ suy yếu của nhà nước PK tập quyền.
Các cuộc chiến tranh PK xảy ra -> Hậu quả cho nhân dân, đất nước
 Vai trò của người lao động
 2. Thái độ:
Giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc, các danh nhân, tổ tiên đã bảo vệ và xây dựng đất nước.
Hiểu được vai trò của người lao động 
Giáo dục cho HS có ý thức trách nhiệm vươn lên trong học tập
 3. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, thể hiện cảm nghĩ, liên hệ thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Giáo án, các lược đồ về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
2. Học sinh:
Sách giáo khoa, học bài theo yêu cầu giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:(1’) 7A17A2.7A3
 7A47A5.7A6.
 1. Kiểm tra bài cũ: 
(Lồng ghép vào bài mới)
 2.Giới thiệu bài mới: Ta đã học qua giai đoạn lịch sử VN từ thế kỷ XVI – XVIII, cần hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học về sự suy yếu của triều đại nhà Lê, sự độc đoán chuyên quyền của chính quyền nhà Trịnh – chiến tranh PK xảy ra, hậu quả cho nhân dân, đất nước. ND lao động đã vươn lên tiếp tục phát triển kinh tế, văn hóa, đem lại một số kết quả đáng kể.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Khái quát lại tình hình triều đình nhà Lê từ thế kỉ XVI- XVIII (7’)
? Sang thế kỉ XVI triều đình nhà Lê như thế nào?
 + Vua, quan
 + Nội bộ
Triều đình rối ren, suy thoái
? Sự suy thoái đưa đến hậu quả gì?
HS: Lin hệ kiến thức cũ để nhắc lại.
GV: Chuẩn xc.
? Các cuộc chiến tranh đã để lại hậu quả gì cho
 đất nước ?
Hoạt động 2: Khái quát lại tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI- XVIII (8’)
? Tình hình kinh tế của đất nước như thế nào?
HS: Dựa vào kiến thức đã học khái quát
* Đàng Ngoài
NN bị phá hoại
Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém dồn dập, nông dân phải bỏ làng
NN đàng ngoài sa sút nghiêm trọng
=>Đời sống nhân dân đói khổ, phiêu tán
* Thủ công và buôn bán.
a/ Thủ công:
- Thủ công nghiệp vẫn phát triển với sự xuất hiện của nhiều làng thủ công truyền thống.
 + Nhiều sản phẩm được ưa chuộng
b) Buôn bán
- Việc buôn bán, trao đổi hàng hóa rất phát triển
 + Xuất hiện nhiều chợ mới: phố xá, chợ buôn bán
? Văn hoá nước ta thế kỉ XVI -XVIII như thế nào?
Hoạt động 3: Khái các cuộc đấu tranh của nhân dân chống chính quyền phong kiến (8’)
GV: Yêu cầu HS trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:
? Nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?
? Những cống hiến của phong trào Tây Sơn, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn?
HS: Làm việc cá nhân, cặp
GV: Chốt khái quát toàn bộ kiến thức
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập các bài tập (10’)
Em hãy đánh giá những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
Nêu công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước.
Nhận xét về chính sách ngoại giao khôn khéo của Quang Trung đối với nhà Thanh?
HS: Làm việc nhóm vào phiếu học tập
GV: Thu phiếu học tập và nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, sau đó GV chốt 
1. Triều đình
Triều đình nhà Lê đã suy thoái
=>ND cực khổ, đấu tranh chống chính quyền thống trị
Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến nổ ra => Nam, Bắc triều – Trịnh, Nguyễn
đất nước bị chia cắt làm 2
- Gây đau thương cho nhân dân, tổn hại cho dân tộc
 + Đàng ngoài, nhà Trịnh nắm toàn quyền
 + Đàng trong, nhà Nguyễn thay nhau cai quả
2. Kinh tế
* Đàng Trong
- NN phát triển rõ rệt
 + SX được mở rộng
 + Năng suất lúa cao
=>Do chúa Nguyễn có nhiều biện pháp khuyến khích mở rộng diện tích sx (khai hoang) => lập được phủ Gia Định
Nhìn chung, đời sống nhân dân vẫn còn ổn định
3. Văn hoá
Tôn giáo: Đạo phật, nho giáo, đạo giáo và thiên chúa giáo 
Nho giáo giảm sút từ cuối TK XVII
Chữ quốc ngữ; ra đời-lúc đầu do việc truyền đạo, trong quá trình thể nghiệm đã trở thành chữ viết chính thức của dân tộc ta theo hệ latinh
VH nghệ thuật : vẫn được phát triển
Nội dung phản ánh gần gũi với nhân dân lao động, đả kích lên án giai cấp thống trị.
4. Phong trào đấu tranh của nhân dân
- Chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Ngoài suy yếu, áp bức bóc lột nhân dân, đời sống nhân dân khốn khổ -> đứng lên đấu tranh
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Hoàng Công Chất và Nguyễn Hữu Cầu
Cống hiến của phong trào Tây Sơn: 
- Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Lê – Trịnh, xóa bỏ chia cắt, tạo điều kiện thống nhất đất nước
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, giải phóng dân tộc, bảo vệ nền độc lập tổ quốc, một lần nữa lật đổ âm mưu của phong kiến phương Bắc
5. Bài tập
 4. Củng cố: (1’)
 GV yêu cầu Hs lên bảng điền vào bảng trống về các sự kiện, tác phẩm, tác giả về VH để hoàn thành tiết ôn tập
Nội dung
Tình hình
Văn học
- Chữ Nôm :.
- Dân gian:
.
Nghệ thuật
-Điêu khắc gỗ:..
..
- Sân khấu : .
-
 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
Học bài theo các nội dung ở các bài 19, 20, 22, 23, 24,25,26
 Giờ sau kiểm tra một tiết.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docsu_7_tiet_59_20150726_021444.doc