Giáo án Lịch sử 7 tiết 56: Lịch sử địa phương - Bài 2: Lạng Sơn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII
Tiết57,: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 2: LẠNG SƠN TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVIII
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được những đóng góp của đồng bào Lạng Sơn trong các phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm qua các thời kỳ lịch sử. Các cuộc đấu tranh này là một bộ phận trong phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc.
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về các địa danh lịch sử, các nhân vật lịch sử tiêu biểu của Lạng Sơn.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp.
- Học sinh biết so sánh diễn biến lịch sử dân tộc với quá trình đấu tranh của nhân dân lạng sơn.
3. Tư tưởng
- Học sinh hiểu biết hơn về truyền thống lịch sử địa phương, khơi gợi niềm tự hào về quê hương.
- Có ý thức xây dựng quê hương giàu đẹp.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết56,: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 2: LẠNG SƠN Từ thế kỷ X đến thế kỷ Xviii I.mục tiêu Kiến thức Trình bày được những đóng góp của đồng bào Lạng Sơn trong các phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm qua các thời kỳ lịch sử. Các cuộc đấu tranh này là một bộ phận trong phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về các địa danh lịch sử, các nhân vật lịch sử tiêu biểu của Lạng Sơn. Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp. Học sinh biết so sánh diễn biến lịch sử dân tộc với quá trình đấu tranh của nhân dân lạng sơn. Tư tưởng - Học sinh hiểu biết hơn về truyền thống lịch sử địa phương, khơi gợi niềm tự hào về quê hương. - Có ý thức xây dựng quê hương giàu đẹp. II. thiết bị và tài liệu - Những tư liệu có liên quan đến các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, tư liệu về các nhân vật lịch sử của Lạng Sơn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII. - Bản đồ, lược đồ các cuộc kháng chiến chống Tống, chống Mông – Nguyên, khởi nghĩa Lam Sơn... III.phương pháp. Nờu vấn đề, đàm thoại. Sử dụng niên biểu về các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X, các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa tiêu biểu tương ứng mỗi triều đại. IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới . Hoạt động dạy – học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: (20’ )Thời Đinh và Tiền Lê: Chống giặc Tống lần thứ nhất. GV: Cho HS đọc tài liệu ? Bối cảnh đất nước ta vào thế kỷ X ? - Sau khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân đã thống nhất đất nước, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. Lạng Sơn thời kỳ này gọi là Lạng Châu - Nhân cơ hội triều đình rối ren sau khi Đinh Tiên Hoàng mất, quân Tống cho quân xâm lược đất nước ta. - Thái Hậu Dương Vân Nga đã đặt nghĩa nước lên trên tình nhà, trao áo hoàng bào cho Lê Hoàn để lãnh đạo nhân dân chống xâm lược. Giáo viên : Sau khi nghe tin quân Tống sắp sang, nhân dân Lạng Sơn thể hiện tinh thần hăng hái chống giặc như thế nào? HS: Trả lời GV: nhận xột chốt ý. Làm tờ tâu lên Thái Hậu sai Lê Hoàn chọ dũng sĩ để chống cự. Tích cực hăng hái tham gia, góp phần vào thắng lợi. (Cho học sinh quan sỏt ảnh và giới thiệu về vị trớ địa lý, tầm quan trọng của ải Chi Lăng) Hoạt động 2: (20’ ) Thời Lý Giáo viên cho học sinh gợi nhớ lại kiến thức đã học trong sách giáo khoa bằng cách đặt câu hỏi: ? Nhà Lý tồn tại trong khoảng thời gian nào? ? Trong triều đại nhà Lý, nhân dân đã đánh thắng kẻ thù xâm lược nào? HS: Trả lời GV: Nhận xột. ? Vậy nhân dân Lạng Sơn đã có những đóng góp gì vào thắng lợi chung của dân tộc? HS: Trả lời GV: Nhận xột * Với chính sách đoàn kết dân tộc của vương triều Lý, các Tù trưởng Lạng Sơn tuyệt đối trung thành với quốc gia Đại Việt. Nhiều Tù trưởng là con rể của vua. Đồng thời vùng đất xứ Lạng luôn đợc các vua triều Lý quan tâm. Qua đó giáo dục các em học sinh ý thức đoàn kết dân tộc. Thái Tổ gả con gái cho động Giáp ở Lạng Châu là Giáp Thừa Quý, sau phong Thừa Quý là châu mục Lạng Châu (sau này Giáp Thừa Quý đổi họ thành Thân Thừa Quý). Năm 1029, Thái Tông gả con gái cho con Thừa Quý là Thân Thiệu Thái. Năm 1086, Thánh Tông gả công chúa Thiên Thành cho con của Thân Thiệu Thái là Thân Cảnh Phúc (Thân Đạo Nguyên). * Những đóng góp của nhân dân dân Lạng Sơn trong cuộc kháng chiến chống Tống: - Tham gia đánh châu Khâm, châu Liêm, Ung châu theo kế sách của Lý Thường Kiệt “Tiên phát chế nhân”, tạo nên một trận đánh vang dội ngoài biên giới, trận đánh có một không hai trong lịch sử dân tộc. - Vây hãm, chặn địch trên đường chúng tiến công. - Các tù trưởng tích cực tham gia lãnh đạo dân binh đánh địch: Thân Cảnh Phúc, Thân Thiệu Thái... - ý nghĩa: Những thắng lợi này đã góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của dân tộc. Thời Đinh và Tiền Lê: Chống giặc Tống lần thứ nhất. Bối cảnh đất nước ta vào thế kỷ X, địa danh Lạng Sơn trong bộ máy hành chính của đất nước: - Sau khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân đã thống nhất đất nước, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. Lạng Sơn thời kỳ này gọi là Lạng Châu. - Khi nghe tin quân Tống sắp sang, nhân dân Lạng Sơn: + Làm tờ tâu lên Thái Hậu sai Lê Hoàn chọ dũng sĩ để chống cự. + Tích cực hăng hái tham gia, góp phần vào thắng lợi. Thời Lý * Những đóng góp của nhân dân dân Lạng Sơn trong cuộc kháng chiến chống Tống: - Tham gia đánh châu Khâm, châu Liêm, Ung châu theo kế sách của Lý Thường Kiệt “Tiên phát chế nhân”, tạo nên một trận đánh vang dội ngoài biên giới, - Vây hãm, chặn địch trên đường chúng tiến công. - Các tù trưởng tích cực tham gia lãnh đạo dân binh đánh địch: Thân Cảnh Phúc, Thân Thiệu Thái... - ý nghĩa: Những thắng lợi này đã góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của dân tộc. 4.Củng cố : ( 5’) Những đúng gúp của nhõn dõn Lạng Sơn: - Khỏng chiến chống quõn xõm lược Tống lần thứ nhất, lần thứ hai. 5.Dặn dũ: Về nhà học bài chuẩn bị bài mới tỡm hiểu về những đúng gúp của nhõn dõn trong thời Trần, Lờ * Rỳt kinh nghiệm: ........................................................ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết57,: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 2: LẠNG SƠN Từ thế kỷ X đến thế kỷ Xviii I.mục tiêu Kiến thức Trình bày được những đóng góp của đồng bào Lạng Sơn trong các phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm qua các thời kỳ lịch sử. Các cuộc đấu tranh này là một bộ phận trong phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về các địa danh lịch sử, các nhân vật lịch sử tiêu biểu của Lạng Sơn. Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp. Học sinh biết so sánh diễn biến lịch sử dân tộc với quá trình đấu tranh của nhân dân lạng sơn. Tư tưởng - Học sinh hiểu biết hơn về truyền thống lịch sử địa phương, khơi gợi niềm tự hào về quê hương. - Có ý thức xây dựng quê hương giàu đẹp. II. thiết bị và tài liệu - Những tư liệu có liên quan đến các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, tư liệu về các nhân vật lịch sử của Lạng Sơn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII. - Bản đồ, lược đồ các cuộc kháng chiến chống Tống, chống Mông – Nguyên, khởi nghĩa Lam Sơn... III.phương pháp. Nờu vấn đề, đàm thoại. Sử dụng niên biểu về các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X, các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa tiêu biểu tương ứng mỗi triều đại. IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC. 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới . Hoạt động dạy – học Nội dung cơ bản Hoạt động1 ( 15’) Lạng Sơn - Thời Trần GV: Cho học sinh đọc bài GV: dẫn vào bài Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, Lạng Sơn là một trong những mặt trận nóng bỏng nhất đương đầu với một đế quốc hung hãn, hùng mạnh nhất thế giới trong thế kỷ XIII. Giáo viên gợi nhớ cho học sinh những kiến thức lịch sử bằng các câu hỏi: Em hiểu biết gì về đế quốc Mông – Nguyên ở thế kỷ XIII.? Là đế quốc hùng mạnh nhất, từng làm rung chuyển châu Âu và châu á với các cuộc chiến tranh xâm lược bằng đội kỵ binh hùng mạnh. Ba lần đem quân xâm lược Đại Việt cả ba lần chịu thất bại thảm hại. Triều đại nhà Trần đã làm nên hào khí Đông A, trong đó có sự đóng góp của nhân dân Lạng Sơn. Giáo viên : ? Những đóng góp của nhân dân Lạng Sơn trong ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên.? Những trận đánh tiêu biểu diễn ra trên đất Lạng Sơn. Những nhân vật lich sử điển hình: Nguyễn Thế Lộc, Nguyễn Lĩnh, Nguyễn Địa Lô. Năm 1258, quân Nguyên xâm lược nớc ta lần thứ hai. Lực lượng dân binh địa phương trấn giữ ở biên giới Lạng Sơn dưới sự lãnh đạo của hai anh em thủ lĩnh người Tày: Nguyễn Thế Lộc và Nguyễn Lĩnh. Phối hợp với anh em Thế Lộc là Nguyễn Địa Lô - là người thân tín của Quốc công tiết chế Trần Hng Đạo. Đội dân binh đã mai phục ở thung lũng Ma Lục (Chi Lăng). Khi quân Nguyên tràn đến Ma Lục, chúng không kịp trở tay bởi những trận mưa gỗ, đá từ trên đỉnh núi rầo rào rơi xuống cũng với trận mưa tên tẩm thuốc độc. Kẻ địch bị bất ngờ, đội hình rối loạn. Địa Lô nhanh chóng nhận ra tên Việt gian bán nước Trần Kiện, ông buông một phát tên, Trần Kiện ngã gục trên lưng ngựa. Quân Nguyên tháo chạy rút về Khâu Ôn (Lạng Sơn). Trận Ma Lục toàn thắng. GV: cho học sinh quan sỏt lại địa danh ải Chi Lăng, thung lũng Ma Phục. Hoạt động 2: ( 20’) Lạng Sơn - Thời Lê. GV: Cho HS đọc tư liệu. Giáo viên sử dụng lược đồ chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang. Tư liệu “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi để bài giảng. Phong trào đấu tranh trước khi có cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Phong trào đấu tranh của nhân dân tham gia vào cuộc khởi nghĩa lam Sơn. Điển hình là góp phần vào chiến thắng chi Lăng. Các đội dân binh Tày - Nùng của thủ lĩnh Lý Đại Huề đã lập nhiều chiến công lớn. Gia đình Đại Huề đã góp phần không nhỏ trong trận Chi Lăng. Đại Huề, thổ tự người Tày cú cụng trong cuộc Khỏng chiến chống quõn Minh đầu thế kỉ 15. Quờ ở Quang Lang (Chi Lăng, Lạng Sơn). Khi quõn Minh xõm lược Đại Việt (1407 - 27), đó chỉ huy đội dõn binh địa phương chống giặc. Trong trận Chi Lăng thỏng 10.1427, Lý Huề cựng đội dõn binh giỳp cỏnh quõn Lờ Sỏt diệt địch ở Quang Lang và Chi Lăng. Toàn bộ ải Chi Lăng là một thung lũng nhỏ hỡnh bầu dục dài khoảng 4 km. Lũng ải hẹp lại cú 5 ngọn nỳi đỏ nhỏ là Hàm Quỷ, Nà Nụng, Nà Sản, Kỳ Lõn, Mó Yờn. Hai phớa Bắc và phớa Nam, mạch nỳi khộp lại tạo thành hai cửa ải hiểm trở. Ải Chi Lăng đó bao lần là mồ chụn quõn cướp nước. Nghĩa quõn Lam Sơn đó chọn ải Chi Lăng làm trận địa đỏnh đũn phủ đầu vào đạo quõn viện binh của Liễu Thăng với thế trận “Phục binh giữ hiểm, gậy đập tiờn phong”. Với trận Chi Lăng lịch sử, quõn dõn ta dưới quyền chỉ huy của tướng Lờ Sỏt, Lưu Nhõn Chỳ, Đinh Liệtđó tiờu diệt hơn 1 vạn quõn tiờn phong của địch. 1. Thời Trần - Năm 1258, quân Nguyên xâm lược nớc ta lần thứ hai, dân binh địa phương trấn giữ ở biên giới Lạng Sơn dưới sự lãnh đạo của hai anh em thủ lĩnh người Tày: Nguyễn Thế Lộc và Nguyễn Lĩnh. Những nhân vật lich sử điển hình: Nguyễn Thế Lộc, Nguyễn Lĩnh, Nguyễn Địa Lô. - Quân Nguyên tháo chạy rút về Khâu Ôn (Lạng Sơn). Trận Ma Lục toàn thắng. 2.Thời Lê - Dưới ỏch thống trị của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhõn dõn Lạng Sơn đó nổ ra như khởi nghĩa của Nụng Văn Lịch, Hoàng Thiờn Hữu, Nguyễn Văn Hỏch, Dương Thế Chõu. - Ngày 10 thỏng 10 năm 1427, nhiều đội dõn binh Tày, Nựng do thủ lĩnh Đại Huề đó sỏt cỏnh cựng nghĩa quõn Lờ Lợi lập chiến cụng. - Tướng giặc Liễu Thăng đó bị giết chết ngay chõn nỳi Mó Yờn cựng hàng vạn giặc Minh. 4.Củng cố ( 3’) ? trỡnh bày những đúng gúp của nhõn dõn Lạng Sơn trong Ba lần khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng - Nguyờn? ?Trỡnh bày những hiểu biết của em về chiến thắng Chi Lăng? 5. Dặn dũ. Về nhà học bài chuẩn bị bài mới. * Rỳt kinh nghiệm : Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết58: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 2: LẠNG SƠN Từ thế kỷ X đến thế kỷ Xviii I.mục tiêu Kiến thức Trình bày được những đóng góp của đồng bào Lạng Sơn trong các phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm qua các thời kỳ lịch sử. Các cuộc đấu tranh này là một bộ phận trong phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về các địa danh lịch sử, các nhân vật lịch sử tiêu biểu của Lạng Sơn. Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp. Học sinh biết so sánh diễn biến lịch sử dân tộc với quá trình đấu tranh của nhân dân lạng sơn. Tư tưởng - Học sinh hiểu biết hơn về truyền thống lịch sử địa phương, khơi gợi niềm tự hào về quê hương. - Có ý thức xây dựng quê hương giàu đẹp. II. thiết bị và tài liệu - Những tư liệu có liên quan đến các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, tư liệu về các nhân vật lịch sử của Lạng Sơn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII. - Bản đồ, lược đồ các cuộc kháng chiến chống Tống, chống Mông – Nguyên, khởi nghĩa Lam Sơn... III.phương pháp. Nờu vấn đề, đàm thoại. Sử dụng niên biểu về các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X, các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa tiêu biểu tương ứng mỗi triều đại. IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC. 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới . Hoạt động dạy – học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: ( 15’) Tham gia kháng chiến chống xâm lược Thanh. GV: gọi học sinh đọc bài GV: dẫn : Quang Trung đó tớnh toỏn: "Người Thanh nghe tin ta ra Bắc, tất sẽ tập trung hết quõn tinh nhuệ xuống phớa Nam giữ Thượng Phỳc, Phỳ Xuyờn, cũn một dải Kinh Bắc phũng ngự ắt yếu. Ta sẽ xuất kỳ bất ý chia quõn chẹn ở Thỏi (Nguyờn) Lạng (Sơn)". ? Nờu những đúng gúp của nhõn dõn Lạng Sơn trong phong trào đỏnh quõn Thanh? HS: trả lời GV: nhận xột, chốt ý Đám tàn quân Thanh trên đường rút chạy về chạy về nước, khi qua Lạng Sơn đã bị đội quân của Hai tướng Tây Sơn là Nguyễn Văn Diễm và Phan Khải Đức phối hợp cùng các đội dân binh Tày – Nùng chặn đánh, mai phục. Giáo viên khẳng định laị một lần nữa truyền thống chống giặc của nhân dân Lạng Sơn gắn liền với lịch sử đấu tranh của dân tộc. Hoạt động 2: ( 25’) Bài tập lịch sử Cõu 1: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu về các triều đại phong kiến, những cuộc khởi nghĩa, kháng chiến điển hình gắn với phong trào của nhân dân Lạng Sơn như sau: Chia lớp làm 4 nhúm: Nhúm 1: Tỡm hiểu về sự tham gia của nhõn dõn Lạng Sơn trong khỏng chiến chống Tống.? Nhúm 2: Tỡm hiểu về sự tham gia của nhõn dõn Lạng Sơn trong khỏng chiến chống Tống lần 2.? Nhúm 3: Tỡm hiểu về sự tham gia của nhõn dõn Lạng Sơn trong khỏng chiến chống Mụng – Nguyờn ? Nhúm 4: Tỡm hiểu về sự tham gia của nhõn dõn Lạng Sơn trong khỏng chiến chống Minh.? Nhúm 5: Tỡm hiểu về sự tham gia của nhõn dõn Lạng Sơn trong khỏng chiến chống Thanh?. Tham gia kháng chiến chống xâm lược Thanh. - Trờn đường rỳt lui, khi qua Lạng Sơn, chỳng đó bị đội quõn của hai tướng Tõy Sơn là Nguyễn Văn Diễm và Phan Khải Đức phối hợp cựng cỏc đội dõn binh Tày, Nựng chặn đỏnh, mai phục và tiờu diệt. - Mộng tưởng xõm lược nước ta của quõn Thanh bị đập tan. Nền độc lập dõn tộc được giữ vững. Truyền thống yờu nước của dõn tộc một lần nữa được khẳng định 2. Bài tập Lịch sử địa phương Triều đại phong kiến Việt Nam Chống giặc ngoại xâm Sự tham gia của nhân dân Lạng Sơn Tiền Lê Tống - Tấu trình Thái hậu tin quân Tống sắp sang. Nhà Lý Tống - Tham gia đánh châu Khâm, châu Liêm. - Thân Cảnh Phúc chỉ huy đội dân binh tiến thẳng sang Ung châu. Nhà Trần Mông – Nguyên - Tích cực tham gia đánh địch trong đạo quân của Nguyễn Thế Lộc. - Tham gia các trận đánh nổi tiếng: Ma lục, Khâu Ôn, Khâu Cấp. Nhà Lê Minh - Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra trước khởi nghĩa Lạng Sơn. - Thủ lĩnh Đại Huề cùng đồng bào các dân tộc lập công lớn trong trận Chi Lăng. 4. Củng cố : GV: Khỏi quỏt lại bài. 5. Dặn dũ : Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. * Rỳt kinh nghiệm: .
File đính kèm:
- lich_su_dia_phuong_Lang_son_20150726_125647.doc