Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 5, Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (tt) - Năm học 2015-2016 - Đặng Đình Sự

Hoạt động 1: Kinh tế

 Khái quát về sự hình thành củacc triều đại phong kiến Trung Quốc ?

H: Để ổn định xã hội pht triển nhà Tần- Hn đã có những chính sách gì ?

H: Những chính sách trên có tác dụng gì ?.

H: Để ổn định xã hội pht triển nhà Đường đã có những chính sách gì ?

H: Những chính sách trên có tác dụng gì ?.

H: Để ổn định xã hội pht triển nhà Tống đã có những chính sách gì ?

H: Những chính sách trên có tác dụng gì ?.

H: Để ổn định xã hội pht triển nhà Minh - Thanh đã có những chính sách gì ?

H: Những chính sách trên có tác dụng gì ?.

GV: Bổ sung và chốt vấn đề.

Hoạt động 2:Văn hĩa

H: Về văn hoá Trung Quốc có những thành tựu nổi bậc nào ?

H: Em hãy kể một số thành tựu văn học lớn mà em biết ? Em có nhận xét gì về nền VH TQ ?

H: Nền nghệ thuật TQ như thế nào ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật đồ gốm của TQ (H10), cố cung (H9) ?.

H: Nền khoa học – kỉ thuật của Trung Quốc có bước phát triển ntn ?

GV chốt vấn đề.

Hoạt động 3 Củng cố

Chốt lại nội dung cơ bản

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 5, Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (tt) - Năm học 2015-2016 - Đặng Đình Sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 25-8-2015	 
Tiết : 05	Bài 4 
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : 
	- Những đặc điểm kinh tế , văn hoá của XHPK Trung Quốc: Tần , Hán , Đường , Nguyên .
 2.Kĩ năng : 
 - Phân tích, đánh giá các giai đoanï lịch sử, các sự kiện lịch sử.
 3.Thái độ : 
 - Học sinh hiểu được những ảnh hưởng to lớn của Trung Quốc đến quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam
II.CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - SGK – SGV , soạn giáo án.
 -Tư liệu, tranh ảnh. Bản đồ lịch sử.
	2.Chuẩn bị của học sinh: 
 - Vở , SGK –dụng cụ học tập 
	- Học thuộc bài cũ – đọc bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp : 1’ 
 - Điểm danh học sinh trong lớp 
 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 
	2.Kiểm tra bài cũ: 15’
* Câu hỏi kiểm tra
 Chính sách đối nội và đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc ?
 * Trả lời 
 a. Chính sách đối nội ( 8 điểm)
 - Thời Tần: ( 2 điểm) 
 + Chia đất nước thành quận, huyện và cử quan đến cai trị. 
 + Thi hành chế độ cai trị hà khắc 
 - Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ ( 1 điểm)
 - Thời Đường : ( 3 điểm)
+ Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hồn thiện hơn 
+ Cử người thân tín đi cai quản các địa phương 
+ Mở nhiều khoa thi để tuyể chọn nhân tài 
- Thời Nguyên: ( 2 điểm)
 -Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc :Người Mơng Cổ cĩ địa vị cao nhất , hưởng mọi đặc quyền ; người Hán cĩ địa vị thấp hèn và bị cấm đốn đủ thứ .
 b. Chính sách đối ngoại : ( 2 điểm)
Các triều đại phong kiến Trung Quốc đều tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược: Triều Tiên, Nội Mơng , Đại Việt , mỗi khi xâm lược Đại Việt đều bị bại bại nặng nề 
 * Thống kê kết quả 
Lớp 
Sĩ số 
0 < 2
2 < 3,5
3,5 < 5
5 < 6,5
6,5 < 8
8 > 10
TB trở lên 
SL 
TL
SL 
TL
SL 
TL
SL 
TL
SL 
TL
SL 
TL
SL 
TL
7A1
2A2
7A3
 3.Giảng bài mới : 
 - Giới thiệu bài : 1’ 
 Sự phát triển cực thịnh dưới thời đường, Trung Quốc lại lâm vào khủng hoảng, chia cắt (907-960).
Dẫn đến nhà Tống thành lập năm 960, TQ thống nhất và tiếp tục phát triển tuy không còn mạnh mẽ như trước, để thấy được quá trình phát triển đó chúng ta tìm hiểu ở tiết hôm nay.
 - Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15'
Hoạt động 1: Kinh tế 
 Khái quát về sự hình thành củacác triều đại phong kiến Trung Quốc ?
H: Để ổn định xã hội phát triển nhà Tần- Hán đã có những chính sách gì ?
H: Những chính sách trên có tác dụng gì ?.
H: Để ổn định xã hội phát triển nhà Đường đã có những chính sách gì ?
H: Những chính sách trên có tác dụng gì ?.
H: Để ổn định xã hội phát triển nhà Tống đã có những chính sách gì ?
H: Những chính sách trên có tác dụng gì ?.
H: Để ổn định xã hội phát triển nhà Minh - Thanh đã có những chính sách gì ?
H: Những chính sách trên có tác dụng gì ?.
GV: Bổ sung và chốt vấn đề.
Hoạt động 1: Kinh tế 
Nhận nhiệm vụ đọc nội dung SGK.
-Thảo luận nhóm
-Phát biểu
-Góp ý, bổ sung nhau.
+ Ổn định đời sống nhân dân, xã hội sau chiến tranh.
.Thảo luận nhóm
-Phát biểu
-Bổ sung nhau.
-Thảo luận nhóm
-Phát biểu
-Góp ý, bổ sung nhau.
+ Ổn định đời sống nhân dân, xã hội sau chiến tranh.
.Thảo luận nhóm
-Phát biểu
-Bổ sung nhau
 II. Tình hình kinh tế , văn hĩa : 
 1. Kinh tế 
- Thời Tần – Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tơ thuế , khuyến khích nơng dân nhận ruộng cày và khẩn hoang .
- Thời Đường : Thi hành nhiều biện pháp giảm tơ , lấy ruộng cơng và ruộng bỏ hoang chia cho nơng dân – thực hiện chế độ quân điền , do đĩ sản xuất phát triển .
- Thời Tống : mở mang các cơng trình thủy lợi , khuyến khích sản xuất thủ cơng nghiệp như khai mỏ , luyện kim, dệt ...phát minh ra la bàn , nghề in , giấy viết , đĩng thuyền 
- Thời Minh – Thanh : Thủ cơng nghiệp phát triển , xuất hiện mần mĩng tư bản chủ nghĩa 
- Ngoại thương phát triển , buơn bán với nhiều nước Đơng Nam Á , Ấn độ , Ba tư .... 
10'
2’
Hoạt động 2:Văn hĩa 
H: Về văn hoá Trung Quốc có những thành tựu nổi bậc nào ?
H: Em hãy kể một số thành tựu văn học lớn mà em biết ? Em có nhận xét gì về nền VH TQ ?
H: Nền nghệ thuật TQ như thế nào ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật đồ gốm của TQ (H10), cố cung (H9) ?.
H: Nền khoa học – kỉ thuật của Trung Quốc có bước phát triển ntn ?
GV chốt vấn đề.
Hoạt động 3 Củng cố 
Chốt lại nội dung cơ bản 
Hoạt động 2:Văn hĩa 
HS: Làm việc với SGK
HS: Làm việc cá nhân 
-Phát biểu bổ sung nhau.
+Vua quan.. ND,TTC nộp tô thuế,nặng nề, lao dịch.
+Xuất hiện các xưởng dệt,đồ sứCMH cao, buôn bán mở rộng
 HS: Thảo luận
-Phát biểu
-Bổ sung nhau.
HS: Thảo luận nhóm
-Cử đại diện báo cáo.
-Góp ý, bổ sung nhau.
HS: Làm việc cá nhân
-Báo cáo 
-nhận thức bài học.
Hoạt động 3 Củng cố 
Theo dõi
2. Văn hĩa 
Tư tưởng : Nho giáo 
- Văn học : nhà thơ : Lý Bạch , Đỗ Phủ ; tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa , Tây du kí 
- Sử học :bộ Hán thư , Đường thư , Minh thư.
- Kiến trúc ; Cố cung , tượng Phật 
	4. Dặn do học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 1'
-Học thuộc bài theo câu hỏi Sách giáo khoa.
-Lập bảng thống kê các triều đại TQ ?.
-Đọc bài mới – bài 4 “ Aán Độ thời phong kiến “.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
Ngày soạn : 25-8-2015
Tiết: 06
Bài 5
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
 I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh nắm được các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ
	- Chính sách cai trị của các vương triều và biểu hiện của sự phát triển thành đạt ở Ấn Độ
	- Những thành tựu văn hoá
	2. Kĩ năng : 
 - Sử dụng bản đồ 
	 - Phương pháp tổng hợp Nội dung ở trongbài
 3. Thái độ : 
 - Thấy được ảnh hưởng to lớn của nền văn hoá Ấn Độ với sự phát triển của văn minh nhân loại
II.CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 -SGK – SGV , soạn giáo án.
	-Bản đồ,tranh ảnh, tư liệu, phương tiện dạy học .
	2. Chuẩn bị của học 
 -Vở , SGK –dụng cụ học tập.
	 -Học bài cũ, đọc bài mới .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp : 1’
 - Điểm danh học sinh trong lớp
 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 
	2.Kiểm tra bài cũ: 5’ 
* Câu hỏi kiểm tra 
 Tình hình kinh tế của Trung Quốc qua các triều đại ?Thời Minh – Thanh mầm mong kinh tế TBCN được biểu hiện như thế nào ?
 * Trả lời
- Thời Tần – Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tơ thuế , khuyến khích nơng dân nhận ruộng cày và khẩn hoang .
- Thời Đường : Thi hành nhiều biện pháp giảm tơ , lấy ruộng cơng và ruộng bỏ hoang chia cho nơng dân – thực hiện chế độ quân điền , do đĩ sản xuất phát triển .
- Thời Tống : mở mang các cơng trình thủy lợi , khuyến khích sản xuất thủ cơng nghiệp như khai mỏ , luyện kim, dệt ...phát minh ra la bàn , nghề in , giấy viết , đĩng thuyền 
- Thời Minh – Thanh : Thủ cơng nghiệp phát triển , xuất hiện mần mĩng tư bản chủ nghĩa 
- Ngoại thương phát triển , buơn bán với nhiều nước Đơng Nam Á , Ấn độ , Ba tư .... 
 * Mầm mĩng kinh tế TBCN thời Minh – Thanh được biểu hiện : Các xưởng thủ cơng lớn cĩ thuê nhiều nhân cơng và chuyên mơn hĩa .
 3.Giảng bài mới : 
	- Giới thiều bài : 1’
 Cùng với sự hình thành của XHPK ở TQ thì ở Ấn độ CĐPK cũng dần2 được hình thành, quá trình hình thành XHPK ở Ấn độ ntn → sang bài 5
Tiến trình bài dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’
18’
4’
Hoạt động 1:Ấn độ thời PK:
 Giao nhiệm vụ
H: sự phát triển của vương triều Gúpta thể hiện ở những mặt nào ?
H: Sự sụp đỗ của vương triều Gúpta diễn ra ntn ?
H: Người hồi giáo đã thi hành những chính sách gì
GV đến đầu thế kỉ XVI thì bị lật đổ.
H: Mông cổ đã thi hành những chính sách gì để cai trị Ấn độ ?
 GV vương triều Mô gôn tồn tại đến thế kỉ XIX thì bị thực dân anh XL và đô hộ.
Hoạt động 2: Văn hoá Ấn độ:
 Ấn độ là nước có nền VH lâu đời, trung tâm văn minh lớn.
H: Chữ viết đầu tiên được người Ấn độ sáng tạo là loại chữ gì ? Dùng để làm gì ?
Kinh Vêđa là bộ kinh cầu nguyện cổ nhất (có nghĩa là hiểu biết)
H:Văn học Ấn độ ntn ? Hãy kể tên các tác phẩm văn học nỗi tiếng ?
Vở” Sơkuntơla” là nói về tình yêu của Sơkuntơla và Đunsơnta.
H: Kiến trúc Ấn độ có gì đặc sắc ?
 Giới thiệu về tranh ảnh và chốt vấn đề.
Hoạt động 4: Củng cố 
- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn ở Ấn độ
- Thành tựu văn hoá nỗi bậc ở Ấn độ ?
 Chốt lại những ý chính và kết thúc bài học.
Hoạt động 2:Ấn độ thời PK:
 -Thảo luận nhóm
-Phát biểu, bổ sung.
+KT-VH-XH đều rất phát triển.
+Sự XL và thống trị của nước ngoài.
 Thảo luận 
-Phát biểu, bổ sung.
Hoạt động : 2 Văn hoá Ấn độ:
Thảo luận nhóm
-Cử đại diện báo cáo
-Các nhóm bổ sung.
+Phạn – sáng tác VH, kinh là nguồn gốc của chữ HinĐu.
+Văn học phát triển có ảnh hưởng lớn đến XH
+Tháp nhọn nhiều tầng trang trí bằng phù điêu, chùa XD hoặc khoét vào vách núi 
Hoạt động 4: Củng cố 
Trả lời
1.Ấn độ thời PK:
-Vương triều Gúp ta (TK IV – VI )
 Thời kì này Ấn độ trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh , cơng cụ sắt được sử dụng rộng rã ,kinh tế , văn hĩa, xã hội phát triển 
-Vương quốc hồi giáo Đê li ( TK XII – XVI )
Thế kỉ XII Ấn độ bị Thổ NHĩ Kì xâm lược , lập ra vương triều Hồi giáo Đê-li , thi hành chính sách cướp đoạt ruộng đất và cấm đốn đạo Hin-đu , mâu thuẫn dân tộc căn thẳng .
-Vương triều Môgôn ( TK XVI – Giữa TK XIX )
 Thế kỉ XVI , người Mơng Cổ chiếm Ấn độ , lập vương triều Mơ-gơn , xĩa bỏ kì thị tơn giáo , khơi phục kinh tế , phát triển văn hĩa 
- Giữa thê kỉ XIX, trở thành thuộc địa của Anh
2.Văn hoá Ấn độ:
-Chữ viết: chữ Phạn là chữ viết riêng. Đây là nguơn gốc của chữ viết Hin-đu.
- Tơn giáo : đạo Bà La Mơn cĩ bộ kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất
 Đạo Hin-đu là một tơn giáo phổ biến ở Ấn độ hiện nay 
-Nền văn học Hin-đu: với giáo 
Lí, luật pháp, sử thi, thơ ca .
-Kiến trúc : ảnh hưởng tơn giáo với đền thờ , ngơi chùa độc đáo 
	4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 1’
- Học thuộc bài theo câu hỏi Sách giáo khoa- Sưu tầm tranh ảnh về Ấn độ 
- Đọc bài mới – bài 6: “ Các quốc gia PK Đông Nam Á”.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:

File đính kèm:

  • docBai_3_Dan_chu_va_ki_luat.doc