Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 2, Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu

HS: đọc đoạn 1

GV:Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý?

GV:Hướng dẫn HS quan sát tàu ca ra ven

HS:Nêu nhận xét con tàu

GV: Vậy điều kiện để thực hiện những cuộc phát

kiến địa lý?

HS: Quan sát H5 sgk và trình bày theo bản đồ những

cuộc phát kiến địa lý

GV:Nói thêm các nhà thám hiểm đều là người TBN,

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 2, Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết: 02 
Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
Ngày soạn: 19/08/2013
Ngày dạy: 23/08/2013 
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý 
-Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu
 2. Kỹ năng:
-Xác định đường đi của ba nhà phát kiến địa lý 
-Biết sử dụng ,khai thác tranh ảnh lịch sử. 
3. Giáo dục:Tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội PKàXHTBCN
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại ,phiếu học tập 
C. CHUẨN BỊ:
Thầy: SGK, SGV,bản đồ thế giới, phiếu học tập 
H S :Xem trước bài 
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I.Ổn định: 1'
II.Bài cũ:4 '
Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?Nền kế thành thị có gì khác nền kinh tế lãnh địa?
III.Bài mới:
 	1.Giới thiệu bài: Ở tiết trướccác em đã tim hiểu về quá trình hình thành, phát triển của XHPK Châu Âu từ khoảng cuối thế kỷ V đến giữa thế kỷ XV. Vậy thời gian sau đó XHPK Châu Âu sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển theo chiều hướng nào ?Có điểm gì mới nảy sinh trong thời gian đó .
 2.Bài mới: 
HĐ: 1 Những cuộc phát kiến lớn về địa lý. 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
20’
HS: đọc đoạn 1
GV:Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? 
GV:Hướng dẫn HS quan sát tàu ca ra ven 
HS:Nêu nhận xét con tàu 
GV: Vậy điều kiện để thực hiện những cuộc phát 
kiến địa lý? 
HS: Quan sát H5 sgk và trình bày theo bản đồ những
cuộc phát kiến địa lý 
GV:Nói thêm các nhà thám hiểm đều là người TBN,
BĐN và đều xuất phát từ TBN
GV:Vậy các cuộc PK địa lý mang lại kết quả gì? 
HS: Trả lời, GV ghi bảng 
GV: Em hiểu thế nào là PK địa lý ?
HS: Tìm kiếm những vùng đất lạ 
àVậy những cuộc PK địa lý trên sẽ góp phần tạo ra những nét gì mới trong XHPK Châu Âu
1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lý. 
-Nguyên nhân: Do nhu cầu phát triển sản xuất ,tham vọng về thị trường 
-Điều kiện :Thuyền lớn, la bàn 
-Các cuộc phát kiến lớn :
+B Đia Xơ: 1487.
+ Cô Lôm Bô: 1492 
+ Va Xcô Đơ Ga Ma: 1498 
+Ma Gien Lăng :1519-1522 
-Kết quả: Vàng bạc châu báu, nguyên liệu những vùng đất mới, thị trường mới. 
HĐ: 2 Sự hình thành CNTB ở Châu Âu.
15’
àphần 2
HS: Đọc phần đầu sgk 
GV :Nêu những hoạt động của các quý tộc và thương 
Nhân Châu Âu ?
HS: trả lời GV tóm tắt 
GV;Quá trình tích luỹ TB trên đã tạo ra những biến 
đổi gì? :
-Về kinh tế
-Về chính trị
-Về xã hội
HS:Trả lời theo sgk. 
2.Sự hình thành CNTB ở Châu Âu. 
a).Những hoạt động .
-Cướp bóc của cải 
-Buôn bán nô lệ 
-Cướp ruộng đất 
Kết quả: Tạo, vốn nhân công 
(còn gọi là quá trình tích luỹ tư bản)
b).Những biến đổi:
-Kinh tế :Các CTTC, đồn điền, công ty thương mại 
-XH:2 g/c mới:TS-VS
-Chính trị: >< quý tộc PK-TSàchiến tranh
 	+Kết lụân: Quan hệ sản xuất TBCN đã được hình thành , đó là nền sản xuất kinh tế hàng hoá và sự xuất hiện hai giai cấp mới 
IV:Củng cố :4 phút
 	1/ Phiếu học tập: Đánh dấu X vào trước ý đúng về nguồn gốc ra đời của giai cấp TS, giai cấp VS. 
 -Nông dân
TƯ SẢN
-Công nhân
-Quý tộc mới 
-Chủ công trường thủ công 
-Thương nhân 
-Nông dân tự do
VÔ SẢN
-Công nhân
-Tăng lữ
-Nông dân 
 2/ Các cuộc phát kiến địa lý tác động ntn đến XHPK Châu Âu 
 	 3/Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu được hình thành ntn? 
V.Dặn dò:1 phút
-Học bài theo câu hỏi sgk 
-Chuẩn bị xem trước bài 3 
-Tìm hiểu một số tư liệu nói về những nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời phục hưng ?
IV. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docS7T1-2.doc