Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 19: Kiểm tra 1 tiết
Câu 3.1 (0.25 điểm) : Người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng đế
A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn
C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Xương Văn
Câu 3.2 (0.25 điểm) :Đơn vị hành chính thời Tiền Lê được chia làm
A. 8 lộ C. 12 lộ
B. 10 lộ D. 24 lộ
Câu 3.3 (0.25 điểm) : Năm 1075, Lý Thường kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của đất Tống?
A.Thành Ung Châu, Châu Khâm
B.Thành Châu Khâm, Châu Liêm
C.Thành Châu Liêm
D.Thành Ung Châu, Châu Khâm, Châu Liêm
Câu 3.4 (0.25 điểm): Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long vào năm nào? để thờ ai?
A.Năm 1075 thờ Chu Văn An
B. Năm 1010 thờ Lý Công Uẩn
C. Năm 1070 thờ Khổng Tử
D. Năm 1072 thờ Mạnh Tử
Tuần: 10 Tiết: 19 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 17/10/2013 Ngày dạy: 22/10/2013 1.MỤC TIÊU a) Về kiến thức: Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS phần lịch sử xã hội phong kiến châu Âu, phương Đông và phần lịch sử Việt Nam buổi đầu độc lập, nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê, nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI-XII). b) Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng trình bày một vấn đề, một sự kiện, một nhân vật. Rèn luyện khả năng trình bày hiểu biết lịch sử qua các dạng bài tập. Hiểu được vì sao xuất hiện thành thị trung đại và phân biệt được nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa? Hs phân tích được cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt c) Về thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu nhân dân. Giúp cho HS có lòng yêu thích môn học. Lòng trung thực, ý trí quyết đạt được hiệu quả cao trong học tập. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm kết hợp tự luận 3.THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Khái quát lịch sử thế giới Trung đại HS biết ®îc mét sè thµnh tùu v¨n hãa cña Trung Quèc, Ấn §é vµ sè níc khu vùc §«ng Nam ¸. HS biết phân biệt và điền tên các nước trong khu vực Đông Nam Á HS giải thích được vì sao xuất hiện thành thị trung đại . HS so sánh được nền kinh tế trong các thành thị với nền kinh tế lãnh địa. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu :1 Số điểm: 1 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:4.1 Số điểm 0,75 Số câu:4.2 Số điểm 1,25 Số câu:3 Số điểm:4 40% 2.Ch¬ng Buæi ®Çu ®éc lËp thêi Ng«-§inh TiÒn Lª (TK X) - HS biÕt ®îc ngêi cã c«ng dÑp lo¹n 12 sø qu©n.(3.1) - Đơn vị hành chính thời Tiền Lê (3.2) - Lý Thường kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của đất Tống(3.3) Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long (3.4) Trình bày được diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt HS giải thích được Tại sao nói nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê là nền kinh tế tự chủ? HS nhận xét được cách kết thóc cuéc kh¸ng chiÕn cña Lý Thêng KiÖt rÊt ®éc ®¸o. Số câu:1 Số điểm :1 Số câu:5.1 Số điểm :2 Số câu:1 Số điểm : 2 Số câu:5.2 Số điểm :1 Số câu:3 Số điểm:6 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu : Câu 2,3TN+Câu 5.1TL Số điểm :1+1+2=4 40% Số câu : Câu 1TN +Câu 4.1+ Câu 6 Số điểm : 1+0.75+2= 3.75 37.5% Số câuTL : Câu 4.2 +Câu 5.2 Số điểm : 1.25+1=2.25 22.5% Số câu TN: 3 TL: 3 Số điểm: 10 100% ĐỀ BÀI *. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) Hãy điền tiếp tên các nước còn thiếu. Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm 11 nước: Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đo-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Bru-nây… .............................. Câu 2 (1 điểm) Em hãy kẻ nối từ cột A sang cột B sao cho phù hợp: Cột A (thành tựu văn hoá) Cột B (Tên nước) Cố cung (Tử Cấm thành) Cam-pu-chia Tháp Bô-rô-bu-đua Lào Chùa tháp pa-gan Mi-an-ma Ăng-co Vát và Ăng-co Thom Trung Quốc Thạt Luổng Câu 3.1 (0.25 điểm) : Người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng đế A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Xương Văn Câu 3.2 (0.25 điểm) :Đơn vị hành chính thời Tiền Lê được chia làm 8 lộ C. 12 lộ 10 lộ D. 24 lộ Câu 3.3 (0.25 điểm) : Năm 1075, Lý Thường kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của đất Tống? A.Thành Ung Châu, Châu Khâm B.Thành Châu Khâm, Châu Liêm C.Thành Châu Liêm D.Thành Ung Châu, Châu Khâm, Châu Liêm Câu 3.4 (0.25 điểm): Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long vào năm nào? để thờ ai? A.Năm 1075 thờ Chu Văn An B. Năm 1010 thờ Lý Công Uẩn C. Năm 1070 thờ Khổng Tử D. Năm 1072 thờ Mạnh Tử *. Phần tự luận (7 điểm) Câu 4: (2 điểm) Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa? Câu 5: (3 điểm) Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta ? Em có nhận xét gì về cách đánh đáo của Lý Thường Kiệt ?. Câu 6: (2 điểm) Tại sao nói nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê là nền kinh tế tự chủ? 4. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM *. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: (1điểm) Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po và Đông Ti-mo. Mỗi đáp án đúng (0,25 đ) Câu 2: (1 điểm) (mỗi đáp án đúng 0,25 đ) Cột A (thành tựu văn hoá) Cột B (Tên nước) Cố cung (Tử Cấm thành) Trung Quốc Tháp Bô-rô-bu-đua Chùa tháp pa-gan Mi-an-ma Ăng-co Vát và Ăng-co Thom Cam-pu-chia Thạt Luổng Lào Câu 3: (1 điểm) 3.1 (0.25) Đáp án đúng là B 3.2 (0.25) Đáp án đúng là B 3.3 (0.25) Đáp án đúng là D 3.4 (0.25) Đáp án đúng là C *. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 4: (2 điểm) 4.1 Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thành thị trung đại (0.75) Thế kỷ XI, do hàng thủ công sản xuất nhiều -> một số thợ thủ công đã lập xưởng sản xuất, cửa hàng ở những nơi đông người -> lập ra các thị trấn sau trở thành thành thị trung đại. 4.2 Điểm khác giữa nền kinh tế thành thị với nền kinh tế lãnh địa.(1.25) - Kinh tế lãnh địa đặc trưng là nền kinh tế tự cung tự cấp, đóng kín của một lãnh chúa. - Nền kinh tế thành thị là sản xuất và trao đổi, buôn bán Câu 5: (3 điểm) 5.1 Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt ( 2 đ ) - Cuối năm 1076, nhà Tống cử một đạo quân lớn theo hai đường thủy, bộ tiến hành xâm lược Đại Việt. - Tháng 1- 1077, 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống. - Quân ta chặn đánh, đến trước bờ bắc sông Như Nguyệt quân Tống bị quân ta chặn lại. Quân thủy của nhà Tống bị quân ta chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể tiến sâu vào để hỗ trợ cho cánh quân bộ. - Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến xuống phía Nam phòng tuyến trên sông Như Nguyệt, nhưng bị quân ta đẩy lùi. - Quân Tống chán nản, chết dần chết mòn. Cuối năm 1077, quân ta phản công, quân Tống thua to. - Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị "giảng hòa”, quân Tống chấp nhận ngay, vội đem quân về nước… 5.2 Cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt rất độc đáo.(1 đ) Để đảm bảo mối quan hệ bang giao, hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của nước lớn, đảm bảo hòa bình dài lâu. Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta. Câu 6: (2 điểm) Nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê là nền kinh tế tự chủ vì: - Nền kinh tế tương đối phát triển cả về nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, đảm bảo đời sống trong nước. (1đ) - Không phụ thuộc vào nước ngoài, có khả năng bảo vệ nền độc lập dân tộc (1đ) HẾT
File đính kèm:
- De KTlop 7 1t Co ma tran moi.doc