Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ I - Trương Minh Tân

1. Kiến thức:

 Biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

 Hiểu được nhà Lý đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Tống đã chủ động chuẩn bị kháng chiến ra sao.

 Hiểu được chủ trương “ tiến công trước để tự vệ” là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược.

 Ghi nhớ cuộc tiến công diễn ra rất nhanh chỉ nhằm vào các căn cứ quân sự, kho tàng, quân lương mà quân Tống chuẩn bị để tiến hành cuộc xâm lược . Sau khi thực hiện mục đích của mình, quân ta đã nhanh chóng rút quân về nước.

 2. Tư tưởng:

 Giáo dục cho HS lòng tự hào và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt có công lớn với đất nước.

 Bồi dưỡng lòng dũng cảm nhân ái và tình đoàn kết dân tộc (thể hiện trong cuộc tiến công vào đất Tống).

 3. Kỹ năng:

 Sử dụng bản đồ để tường thuật cuộc tiến công vào đất Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy.

 Phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử.

 

doc156 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2787 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ I - Trương Minh Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịa phương
Hỏi: Chính quyền nhà Lêâ được tổ chức như thế nào?
Hỏi: Quân đội thời Đinh – Tiền Lê tổ chức ra sao?
-Vua đương đâu, dưới vua là quan văn, quan võ. Cả nước chia làm 10 lộ, dưới lộ là phủ và Châu
- Gồm 10 đạo chia thành 2 bộ phận là cấm quân và quân địa phương
- Nội bộ nhà Đinh lục đục, tranh giành quyền lợi. Nhà Tống đem quân xâm lược
Hỏi: Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?
- Cuối 979 nội bộ nhà Đinh lục đụt vì tranh giành quyền lợi, nhân cơ hội nhà Tóng đưa quân xâm lược
- Nông nghiệp được chú trọng vì đây là nền tảng của đất nước
Hỏi: Nông nghiệp thời Đinh – Tiền Lê ra sao?
- Nông nghiệp được coi trọng vì đây là nền tảnh của đất nước 
- Thống trị và bị trị
Hỏi: Trong thời Đinh – Tiền Lê có những tầng lớp cơ bản nào?
- Có 2 tầng lớp cơ bản thống trị và bị trị 
5’
3/- NhàLý đẩy mạng công cuộc xây dựng đất nước
Hỏi: Khi Lê Long Đĩnh mất quan lại trong triều suy tôn ai lên làm vua?
- Lý Công Uẩn lên ngôi vua
- Lý Công Uẩn lên ngôi vua 
Hỏi: Tổ chức chính quyền nhà Lý ai là người đứng đầu?
- Vua
Hỏi: Quyền hành của vùa như thế nào?
- Vua là người quyết định mọi cộng việc
Hỏi: Có ai giúp vua lo việc nước?
- Có quan văn, quan võ
Hỏi: Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ hình thư để bảo vệ ai?
- Bảo vệ vua, triều đình, bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp
10’
4/- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075- 1077)
- Nhà Tống gặp nhiề khó khăn, khủng hoảng 
Hỏi: Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược Địa Việt như thế nào?
- Tài chính cạn kiệt, ngân khố nguy ngập. Đời sống nhân dân đói khổ
- Giải quyết tình trạng khó khăn trong nước 
Hỏi: Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
- Nhằm giải quyết tình trạng khó khăn trong nước 
- Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy và tổ chức kháng chiến 
Hỏi: Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Tống nhà Lý đối phó bằng cách nào?
- Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy và tổ chức kháng chiến 
- Chủ trương độc đáo sáng tạo “Tiến công trước để tự vệ ”
Hỏi: Trước tình hình quân Tống xâm lược như vậy Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương đánh giặc như thế nào?
- Tiến công trước để tự vệ 
Hỏi: Vì sao đang ở thế thắng trận mà LTK lại cử người đến thương lược, giảng hòa với giặc?
- Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước
Hỏi: Trận chến trên phòng tuyến Như Nguyệt thắng lợi là do đâu?
- Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta
- Sự chỉ huy tài tình của LTK
IV: Cũng cố: (1’) 
- So sánh bộ máy nhà nước thời Đinh- Tiền Lê và thời Lý?
- Nêu diễn biến cuốc kháng chiến chống Tống ở cả 2 giai đoạn?
V. Dặn dò: (4’)
- Về học bài.
 - Xem các câu hỏi SGK và Bài tập SBT tuần sau làm bài tập lịch sử.
* Chuẩn bị các bài tập:
	C©u 1: Tõ buỉi ®Çu ®éc lËp ®Õn thÕ kØ VIII n­¬c ta tr¶i qua v­¬ng triỊu nµo? Thêi 	gian tån t¹i? Tỉ chøc chÝnh quyỊn nhµ n­íc? Bé m¸y hµnh chÝnh
	C©u 2: Nªu chÝnh s¸ch ®èi néi, ®èi ngo¹i? Sù ph¸t triĨn kinh tÕ thêi §inh-TiỊn-Lª?
Tuần: 10 	 Ngày soạn: 12/10
Tiết : 19 	 Ngày dạy: 14/10	
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam ( từ thế kỉ X đến thế kỉ XII).Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đĩ điều chỉnh hoạt động học tập cho các nội dung sau.
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đĩ cĩ thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết
1. Về kiến thức :
- Phần lịch sử thế giới: 
- Trình bày được sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu.
So sánh sự khác nhau của xã hội phương Đơng và phương Tây .
-Phần lịch sử VN:
- Trình bày được sự ra đời của các triều đại Ngơ-Đinh-Tiền Lê. 
- Hiểu được vì sao Lý Cơng Uẩn quyết định dời đơ ra Thăng Long .Nêu được nội dung Bộ luật Hình thư của nhà Lý Hiểu được về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý,cách tổ chức quân đội. 6được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống .
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : Trình bày vấn đề, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh, giải thích, đánh giá sự kiện.
3. Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử…
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA : TNKQ và TN tự luận 
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRẬN 
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
CĐ
 thấp
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.XHPK ở Châu Âu
 Số câu: 2
 Số điểm :0,5 
 Tỉ lệ: 5%
Trình bày được sự ra đời của XHPK ở Châu Âu và biết được lãnh địa phong kiến là gì.
Số câu: 2 
Sốđiểm:0,5
Số câu: 2 
Số điểm:0,5 
Tỉ lệ: 5% 
2. Những nét chung về XHPK
Số câu: 2
 Số điểm : 0.5
 Tỉ lệ:5%
Trình bày được những nét chính về cơ sở kinh tế -xã hội của chế độ PK
Số câu: 2
Sốđiểm:0.5
Số câu: 2 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ:5%
3. Buổi đầu độc lập thời Ngơ- Đinh- Tiền Lê ( Thế kỉ X)
	Số câu: 2
Số điểm : 2
 Tỉ lệ:20%
Trình bày được sự ra đời của các triều đại Ngơ-Đinh-Tiền Lê
Số câu: 1
Sốđiểm:1
Đánh giá cơng lao to lớn của Đinh Bợ Lĩnh 
Số câu: 1
Sốđiểm:1 
Số câu: 2
Số điểm : 2
Tỉ lệ:20%
4. Nước Đại Việt Thời Lý (Thế kỉ XI-đầu thế kỉ XII)
Số câu: 
 Số điểm : 
 Tỉ lệ:
Trình bày được nội dung Bộ luật Hình thư của nhà Lý
Số câu: 1
Sốđiểm:1
Biết được sơ đồ bộ máy nhà nước thời lý và tở chức quân đợi nhà Lý.
Số câu: 2/5
Sốđiểm:2
Giải thích vì sao Lý Cơng Uẩn quyết định dời đơ, tổ chức quân đội. Rút ra nguyên nhân thắng và ý nghĩa cuộc k/c chống Tống
Sốcâu:1+2\5
Sốđiểm: 3
Nhận xét về tở chức quân đợi thời nhà Lý.
Số câu: 1/5
Sốđiểm:1
Số câu: 3
Số điểm : 7
Tỉ lệ:70%
Tổng
Số câu: 2+2+1+1 + 2\5=6
+2\5
Số điểm : 5
Tỉ lệ:50%
Số câu: 2/5
Số điểm : 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1 + 1\5 
Số điểm :2 
Tỉ lệ:20%
Số câu: 9 
Số điểm :10
Tỉlệ:100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì I) LỚP 7
MƠN : LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 45 phút
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm): Khoanh trịn 1 chữ cái trước câu trả lời đúng 
1.Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành vào thời gian: ( 0.25 đ)
A Cuối thế kỉ IV B. Cuối thế kỉ V. 
C. Cuối thế kỉ VI. D. Cuối thế kỉ VII.
2.Lãnh địa phong kiến là: ( 0.25 đ)
Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt.
Dinh thự riêng của lãnh chúa. 
Những vùng đất đai của nơng nơ sinh sống và làm việc cho lãnh chúa.
Những vùng đất đai rộng lớn mà các địa chủ chiếm đoạt..
3.Bước vào xã hội phong kiến, cư dân ở phương Đơng và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ: ( 0.25 đ)
A. Nơng nghiệp. B. Thủ cơng nghiệp. 
C. Thương nghiệp. D. Chăn nuơi.
4.Từ thế kỉ XI, nền kinh tế của xã hội phong kiến phương Tây phát triển về:
 A. Nơng nghiêp. B. Chăn nuơi . 
 C. Cơng thương nghiêp. D. Thương nghiệp.
Câu5: Ghép thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B) : ( 1 điểm)
Thời gian (A)
Sự kiện ( B )
Trả lời
Năm 939.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng đế 
Năm 965.
Ngơ Quyền lên ngơi vua
Năm 968.
Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Năm 979.
Nội bộ triều Đinh xãy ra biến cố, Lê Hồn được cử làm phụ chính. 
“ Loạn 12 sứ quân”.
Câu 6:Hãy điền những từ hoặc cụm từ sau đây vào chỗ trống (.....) vào đoạn văn dưới đây sao cho đúng ( 1 điểm) : cung điện (1), nơng nghiệp (2), nhân dân (3), chặt chẽ (
4), quan lại (5).
Theo sử ghi, luật pháp thời Lý quy định ……………………việc bảo vệ nhà vua và……………………, 
Xem trọng việc bảo vệ của cơng và tài sản của ……………………. , nghiêm cấm việc mổ trâu bị, bảo vệ sản xuất ……………………… . Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc. 
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm)
	Đánh giá cơng lao của Đinh Bợ Lĩnh?
Câu 2: ( 1 điểm)
	Tại sao Lý Cơng Uẩn quyết định dời đơ về Thăng Long ?
Câu 3: ( 5 điểm)
	a.Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời nhà Lý? Quân đội nhà Lý được tổ chức như thế nào? Em cĩ nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý? ( 3 điểm)
	b.Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1076-1077) ( 2 điểm ).
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì I) LỚP 7
MƠN : LỊCH SỬ
NĂM HỌC. 2012 - 2013
Thời gian làm bài 45 phút
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm)
1.B
2.A
3.A
4.C
5. a-2, b-5, c-1, d-4 (1điểm) 
6. (4) , (1) , (3) , (2) (1điểm)
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 7 điểm) 
Câu 1: (1 điểm)
* Cơng lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước 
Dẹp loạn 12 sứ quân. (0,25đ)
Lập ra nhà Đinh ( Đinh Tiên Hồng). (0,25đ)
Lập ra nước Đại Cồ Việt. (0,25đ)
 - Tiến thêm một bước trong xây dựng chủ quyền độc lập dân tộc. (0,25đ)
Câu 2: ( 1 điểm)
Tại sao nhà Lý lại dời đơ về Thăng Long :
Vì Thăng Long cĩ vị trí, địa thế thuận lợi cho việc xây dựng kinh đơ lâu dài.( 0,5 đ)
 Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư khơng khổ thấp trũng tối tăm, muơn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đĩ là nơi thắng địa, thực là chỗ hội tụ quan yếu của bốn phương . Đúng là nơi thượng đơ kinh sư mãi muơn đời. ( 0,5 đ)
Câu 3: ( 5 điểm)
a. Sơ đồ bộ máy nhà nước
Sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương: ( 1đ )
Vua
Các quan văn
Các quan võ
24 lộ , phủ
Huyện
Hương, xã
Hương, xã
Chính quyền địa phương: (1 đ)
-Quân đội nhà Lý bao gồm quân bộ và quân thủy( 0.25 đ)
-Vũ khí cĩ giáo mác, dao, kiếm, cung , nỏ, máy bắn đá ( 0.25 đ).
-Trong quân cịn chia làm hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương.( 0.25 đ)
*Nhà Lý thi hành chính sách “ Ngụ binh ư nơng” (0,25 đ)
Nhận xét: Quân đội Nhà Lý được tổ chức chặt chẽ, kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo. Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nơng” vừa bảo đảm sản xuất, vừa bảo đảm động viên quân đội khi cần thiết. ( 1 đ) 
b. Nhân dân ta chống Tống thắng lợi vì: ( 0,5 điểm)
+ Tinh thần yêu nước , ý thức bảo vệ độc lập của nhân dân ta.
+ Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt .
+ Quân và dân ta chiến đấu ngoan cường, dũng cảm, một lịng đồn kết đánh giặc.
-Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này: ( 0,5 điểm )
+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta
+ Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.
Hết
Tuần: 10	 Tiết: 20 Ngày soạn: 14/10
	 Ngày dạy: 16/10
Bài 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
I- MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	² Trình bày được những chuyển biến về kinh tế thời Lý.
	2. Tư tưởng:
	³Khâm phục ý thức vươn lên trong công cuộc xd đất nước độc lập dtộc ta vào thời Lý.
	3. Kỹ năng: 
	? Quan sát các hình trong SGK , nhận biết những thành tựu về văn hóa – nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng của dân tộc – văn hóa Thăng Long.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
	* Giáo viên:
- Các tranh ảnh mô tả các hoạt động kinh tế thời Lý.
- Tư liệu về thành tựu kinh tế, văn hóa thời Lý.
 * Học sinh: Vỡ và SGK
III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:(1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	a/. Trình bày diễn biến trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt bằng lược đồ?
	b/. Vì sao nhd ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa ls của chthắng này?
	3. Bài mới: (1’) 
	Sau cuộc kháng chiến chống Tống của nhd ta dưới thời Lý, đất nước ta có đk bước vào giai đoạn xd 1 nền ktế đầy đủ, thời kỳ ổn định khá lâu dài của dân tộc ta. Sự phát triển đời sống ktế đó ntn? Đó là nội dung của tiết học hôm nay	
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
18’
15’
1. Sự chuyển biến của nền ktế nông nghiệp:
- Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nông nghiệp (lễ cài tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt, cấm giết hại trâu bò…), nhiều năm mùa màng bội thu.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
- Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. 
- Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc; làm giấy, đúc đồng, rèn sắt… đều được mở rộng. 
- Nhiều công trình nổi tiếng như Chuông Quy Điền, Tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)…
- Việc mua bán trong nứơc và với ngoài nước được mở mang hơn trướt. Vân Đồn là nơi buôn bán rất sầm uất.
- Nguyên nhân của sự phát triển : Đất nước độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc là động lực to lớn thức đẩy sự phát triển.
Khẳng định: Nông nghiệp là ngành ktế chủ yếu và quan trọng nhất dưới thời Lý.
- Hỏi: Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu của ai?
- Giảng: Thực tế ruộng đất đều do nông dân canh tác. Hằng năm nhân dân các địa phương theo tục lệ chia ruộng đất để cày cấy và nộp tô thuế cho vua. Tuy nhiên, trong XH thời Lý, sự phân hóa ruộng đất diễn ra khá mạnh. Vua Lý lấy 1 số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ...
Vua Lý rất quan tâm đến sx nông nghiệp.
Gọi HS đọc phần in nghiêng SGK.
- Hỏi: Trong lễ tịch điền nhà vua tự cày mấy đường để làm gì?
- Hỏi: Những biện pháp nhà Lý khuyến khích phát triển nông nghiệp?
- Giảng: Do vậy, dưới thời Lý nhiều năm mùa màng bội thu.
*Tích hợp: Việc khai thác điều kiện tự nhiên(khai khẩn đất hoang ,trồng dâu nuơi tằm để phát triển nơng nghiệp .
-Ngày nay việc khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển và sản xuất nơng ngiệp tuy nhiên phải biết trồng cây bảo vệ rừng khơng khai thác bừa bãi.
- Hỏi: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển mạnh như vậy?
- Giảng: Nông nghiệp #, tạo đk cho các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp #.
Gọi HS đọc phần in nghiêng SGK.
- Hỏi: Nội dung trong đoạn in nghiêng cho thấy nghề thủ công nào #?
- Hỏi: Tại sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống?
- Giảng: Ngoài nghề dệt, có nhiều nghề thủ công khác: chăn tằm, ươm tơ, nghề gốm, xd đền đài cung điện...đó là các nghề dân gian. Ngoài ra, các nghề: làm đồ trang sức, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt... đều #.
- Cho HS xem các hình đồ gốm tráng men.
- Yêu cầu HS nhận xét chúng.
- Giảng: Bên cạnh đó nghề thủ công, Đại Việt đã tạo dựng nhiều công trình nổi tiếng như: vạc phổ minh, chuông Quy Điền...(sưu tầm tranh ảnh về các công trình trên).
* GDTT: Tháp, chuơng, là những di tích lịch sử văn hố cần bảo vệ và giữ gìn. 
- Hỏi: Bước # mới của thợ thủ công nghiệp thời Lý là gì?
- Giảng: Thương nghiệp việc buôn bán trong nước ngày càng mở mang #. Vùng biên giới hài đảo giữa 2 nước đã được chính quyền 2 bên cho lập nhiều chợ để trao đổi buôn bán.
Gọi HS đọc phần chữ nhỏ in nghiêng.
- Giảng: Vân Đồn thuộc Quảng Ninh là 1 hải đảo, nơi thương nhân nước ngoài thường đến mua bán.
- Hỏi: Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà không cho họ tự do đi lại ở nội địa?
- Hỏi: Sự # của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì?
- Hs nghe.
- Của nhà vua.
- Hs nghe.
- Nhà nước quan tâm đến sx nông nghiệp. Để khuyến khích nhd sx
- Khai hoang, đào kênh, mương, đắp đê phòng lụt. Ban hành luật cấm giết hại trâu bò bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
- Nhà nước quan tâm đến sx nông nghiệp. Nhd chăm lo sx.
- Nghề dệt.
- Bỡi nhà Lý muốn nâng cao giá trị hàng trong nước.
- Hs nghe.
- Tạo ra nhiều sản phẩm mới, kỹ thuật ngày càng cao.
- Hs nghe
- Hs nghe.
- Thể hiện ý thức cảnh giác tự vệ đối với phía Tớngá.
- Nhân dân Đại Việt có đủ khả năng để xd nền ktế tự chủ #.
	4- Củng cố: (4’)
Nhà Lý làm gì để đẩy mạnh sx nông nghiệp ?
Trình bày những nét chính của cuộc phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp?
Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp?
	5- Dặn dò: (1’)
	- Học bài - Tập trả lời các câu hỏi SGK.
	 - Xem phần II của bài:
	+ Xã hợi gờm những tầng lớp nào? Đời sớn, địa vị từng tầng lớp đó.
	+ Văn hóa có gì phát triển.
*Rút kinh nghiệm:
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Tuần: 09 	 Ngày soạn: 07/10
Tiết : 18 	 Ngày dạy: 09/10	
Bài 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
	(tiếp theo)	
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
I- MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	² Thời Lý có sự phân hóa mạnh về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội.
	² Văn hóa giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hóa Thăng Long.
	2. Tư tưởng:
	³Giáo dục lòng tự hào truyền thống văn hiến của dân tộc, ý thức xd nền văn hóa dân tộc.
	3. Kỹ năng: 
	? Quan sát các hình trong SGK , nhận biết những thành tựu về văn hóa – nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng của dân tộc – văn hóa Thăng Long.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
	 	* Giáo viên: Tranh ảnh các thành tựu văn hóa thời Lý.
	 	* Học sinh: Tập trả lời câu hỏi SGK.
III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:(1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	a/. Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sx nông nghiệp?
	b/. Nêu tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý? Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp?
	3. Bài mới: (1’) 
	Bên cạnh việc phát triển đời sống ktế thì văn hóa xã hội thời Lý cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Bài học hôm nay cho thấy rõ điều đó.	
TG
NỢI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỢNG HỌC
Được cấp ruộng hoặc có ruộng
Quan lại
Hoàng tử, công chúa
Nông dân giàu
Địa chủ
Được nhận đất của làng xã
Nông dân thường
Nông dân
(18 tuổi trở lên)
Nhận ruộng của địa chủ
Nông dân tá điền
Nông dân
không có ruộng
Cày cấy, nộp tô cho địa chủ
17’
18’
1. Những thay đổi về mặt xã hội: 
- Vua quan là bộ phận chính của giai cấp thống trị, một số quan lại, một số ít dân thường có nhiều ruộng cũng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ. Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế làm nghĩa vụ với nhà vua. Nô tì phải phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
2. Giáo dục và văn hóa:
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dưng ở Thăng Long, năm 1076, mở Quốc tự giám. 
- Nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử. Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dưng chùa, tô tượng, đúc chuông…
- Ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian ; kiến trúc, điêu khắc… Tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc Tự Giám đánh dấu sự ra đời của nên giáo dục Đại Việt.
- Hỏi: So với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt giai cấp ở thời Lý ntn?
- Hỏi: Đời sống các tầng lớp trong giai cấp thống trị ntn?
- Hỏi: Nêu đời sống của các tầng lớp trong giai cấp bị trị?
- Gọi HS đọc từ đầu đến “1000 người ở Thăng Long làm sư”’
- Hỏi: Văn miếu được xd năm nào?
- Giảng: Văn Miếu chính thức được

File đính kèm:

  • docGiao an Lich su 7 hoc ki I.doc