Giáo án Lịch sử 7 bài 23 tiết 49: Kinh tế văn hoá thế kỷ XVI – XVIII ( tt )

? Những thành tựu của nghệ thuật điêu khắc?

 Hs: nét chạm trổ dứt khoát.

GV : cho học sinh quan sát hình 45 và nhận xét

Đây là bức tranh do nghệ nhân Trương Văn Thọ tạo ra năm 1655, tượng cao 37 m, rộng 21 m, khuôn mặt đẹp cân đối hài hòa giữa mỗi tay là một con mắt, đầu đội mũ hoa sen.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 bài 23 tiết 49: Kinh tế văn hoá thế kỷ XVI – XVIII ( tt ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI – XVIII 
( TT )
Tiết: 49	
Tuần: 26
ND: 12/2/2015
1/ MỤC TIÊU
1.1/ Kiến thức
 HS biết 
- HĐ1: Tuy Nho Giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng nhân dân ta trong làng xã bảo tồn phát huy nếp sống văn hóa.
- HĐ2: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của chữ Quốc Ngữ
- HĐ3 : Văn học và nghệ thuật dân gian trong giai đoạn này phát triển mạnh mẽ
 HS hiểu
 HĐ1+HĐ 2+HĐ3 : Đạo Thiên Chúa Giáo được truyền bá vào nước ta, đồng thời với việc thương nhân Châu Âu đến nước ta tìm nguồn lợi tài nguyên, chữ Quốc Ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các giáo sĩ.
1.2/ Kĩ năng
HS thực hiện được
Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa của dân tộc.
 HS thực hiện thành thạo: ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa của dân tộc
1.3/ Thái độ
Thói quen:
Hiểu được truyền thống văn hóa dân tộc luôn phát triển trong bất kì hoàn cảnh.
 Tính cách: ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa của dân tộc
2/NỢI DUNG HỌC TẬP
- Tôn giáo
- Sự ra đời của chữ Quốc Ngữ
- Văn học và nghệ thuật dân gian
3/ CHUẨN BỊ
3.1/ Giáo viên: Tranh ảnh về các công trình kiến trúc
3.2/ Học sinh: Trả lời trước câu hỏi của bài
4/ TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện hs
7A1: 
7A2: 
7A3: 
7A 4: 
4.2/ Kiểm tra miệng : (5p)
Câu hỏi
Đáp án
? Nhận xét tình hình nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài? ( 8đ )
Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? (2đ)
+ Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ không phát triển, nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và hệ thống thủy lợi, đời sống nhân dân đói khổ. 
+ Đàng Trong: kinh tế nông nghiệp phát triển, tổ chức đi khai hoang, thành lập xóm làng, lập Phủ. 
* Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La Tinh ghi âm tiếng Việt, chữ Quốc Ngữ ra đời.
4.3/ Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Giới thiệu bài.(2đ )
 Mặc dù tình hình kinh tế đất nước không ổn định, tình trạng chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn đạt được mức phát triển nhất định. Bên cạnh đó, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ta có nhiều điểm mới do việc giao lưu buôn bán với nước ngoài được mở rộng. 
* Hoạt động 1: cá nhân
( Phân tích, phát vấn, sử dụng bản đồ.) 
&Gv: gọi hs đọc mục 1/113
? Ở thế kỉ XVI – XVIII, nước ta có những tôn giáo nào? Nói rõ sự phát triển của các tôn giáo đó?
1 Hs : Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo, sau thêm Thiên Chúa Giáo.
- Nho Giáo vẫn được đề cao trong học tập thi cử và tuyển chọn quan lại.
- Phật Giáo, Đạo Giáo được phục hồi.
? Vì sao lúc này, Nho Giáo không còn chiếm địa vị độc tôn?
1 Hs : Các thế lực phong kiến tranh giành địa vị, vua Lê trở thành bù nhìn.
? Ở thôn quê có những hình thức sinh hoạt tư tưởng như thế nào?
1 Hs : Hội làng là hình thức sinh hoạt lâu đời trong lịch sử.
? Kể tên một số lễ hội mà em biết?
&GV : yêu cầu học sinh quan sát hình 53 SGK.
? Em cho biết bức tranh miêu tả vấn đề gì?
1 Hs : - Biểu diễn võ nghệ tại các làng: hình thức phong phú: Đấu kiếm, đua ngựa, thi bắn cung.
- Biểu diễn nghệ thuật (3 người ngồi ở 3 góc bên trái đang thổi kèn, đánh trống)thể hiện nét vui tươi, tinh thần lạc quan yêu đời.
? Hình thức sinh hoạt văn hóa đó có tác dụng gì?
1 Hs : thắt chặt tinh thần đoàn kết, giáo dục về tình yêu quê hương đất nước.
? Câu ca dao “ Nhiễu điều . . . .cùng” nói lên điều gì?
1 Hs : là dạy người dân một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
? Kể một vài câu ca dao có nội dung tương tự?
1 Hs : Bầu ơi . . .
Một cây làm chẳng nên non . . .
? Đạo Thiên Chúa bắt nguồn từ đâu? Và vì sao lại xuất hiện ở nước ta?
1 Hs : Bắt nguồn từ Châu Âu, thế kỉ XVI, các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn truyền bá đạo Thiên Chúa
? Thái độ của chính quyền Trịnh Nguyễn đối với đạo Thiên Chúa?
1 Hs : không hợp với cách cai trị dân nên tìm cách ngăn cản.
&GV : chuyển ý sang phần 2
* Hoạt động 2: cá nhân
( Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải )
&Gv: gọi hs đọc mục 2/114
? Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
1 Hs : mục đích truyền đạo
&GV : nhấn mạnh vai trò của Alêchxăng đêrốt (SGK/114)
? Vì sao trong thời gian dài, chữ Quốc Ngữ không được sử dụng?
1 Hs : Do giai cấp phong kiến bảo thủ lạc hậu.
? Theo em, chữ Quốc Ngữ ra đời đóng vai trò gì trong quá trình phát triển văn hóa Việt Nam?
1 Hs : nhân dân ta không ngừng sửa đổi, hoàn thiện chữ Quốc Ngữ nên chữ viết tiện lợi khoa học là công cụ thông tin nhau rất thuận tiện có vai trò quan trọng trong văn học viết)
GV : Mặc dù ra đời từ thế kỉ XVII nhưng khơng phải chữ quốc ngữ đã được người dân và nhà nước chấp nhận, đĩn nhận và sử dụng ngay. Mãi đến đầu thế kỉ XX, chữ quốc ngữ mới bắt đầu được đưa vào trường học để dạy cho người dân. Người cĩ cơng lớn trong việc đưa chữ quốc ngữ vào Việt Nam là ơng Nguyễn Văn Vĩnh. Năm 1907 ơng mở nhà in ở Hà Nội và xuất bản tờ Đăng cổ tùng báo – tờ báo đầu tiên bằng chữ quốc ngữ.
Năm 1913 ơng xuất bản tờ Đơng Dương tạp chí để dạy dân Việt viết văn bằng chữ quốc ngữ.
ơng là người đầu tiên dịch ra chữ quốc ngữ các tác phẩm của các đại văn hào Pháp: ban zắc, Vich to Huygo, La Phong ten, Mơ lie...
à Sự cố gắng và sức làm việc phi thường của ơng đã gĩp phần quan trọng trong việc làm cho Việt Nam dần dần chấp nhận chữ quốc ngữ.
Năm 1915 vua Duy Tân ra chỉ dụ bãi bỏ các khoa thi Hương, Hội, Đình ở Bắc kì.
____1918____Khải Định _________________Trung kì.
____1919 bãi bỏ hồn tồn các trường dạy chữ Nho, thay thế bằng hệ thống trường Pháp – Việt
- 18.9.1924 tồn quyền Đơng Dương Méc lanh kí quyết định đưa chữ quốc ngữ vào dạy ở 3 năm đầu cấp tiểu học.
à Sau gần 3 thế kỉ, người Việt mới thực sự đoạn tuyệt với chữ viết của Trung Hoa, chính thức chuyển sang dùng chữ Quốc ngữ.
Tuy nhiên chữ quốc ngữ ngày nay đã bị biến thể: dùng tiếng Việt lẫn lộn với tiếng Anh, tiếng Hoa... à chúng ta phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
&GV : chuyển ý sang phần 3
* Hoạt động 3: cá nhân, nhóm
( Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, thảo luận )
&Gv: gọi hs đọc mục 3114
? Văn học này bao gồm mấy bộ phận?
1 Hs : văn học bác học, văn học dân gian
? Kể tên những thành tựu văn học nổi bật?
1 Hs : Văn học chữ Nôm phát triển mạnh (thơ Nôm, truyện Nôm)
&GV : nhấn mạnh bộ Sử bằng thơ Nôm “Thiên nam ngũ lục” dài hơn 8000 câu rất giá trị. Đây là bộ diễn ca lịch sử dài có tinh thần dân tộc sâu sắc, sử dụng nhiều câu ca dao, tục ngữ.
? Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc?
1 Hs : thảo luận nhóm để trình bày:
- Khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình.
- Nền văn học sáng tác bằng chữ Nôm không thua kém bất cứ nền văn học nào khác.
- Thể hiện ý chí tự cường của dân tộc.
? Các tác phẩm bằng chữ Nôm tập trung phản ánh nội dung gì?
1 Hs : Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.
? Ở thế kỉ XVI – XVIII, nước ta có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào?
1 Hs : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
Học sinh đọc phần chữ in nghiêng SGK
Tài tiên đốn của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
1) Vớt người được phú quý.
2. cha con thằng Khả 
3. Thánh nhân mắt mù
4. Cây sà nhà đổ
5. Đại chiến thế giới thứ 2: 
6. Chĩ kêu ầm ĩ mùa đơng
7.Giải phĩng thủ đơ:
Cửu cửu càn khơn dĩ định
Thanh minh thời tiết hoa tàn
Trực đáo dương dầu mã vĩ
Hồ Binh bát vạn nhập Tràng An.
? Em có nhận xét gì về văn học dân gian thời kì này? (thể loại, nội dung)
1 Hs : Nhiều thể loại phong phú: truyện Nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát.
 Nội dung: phản ánh tinh thần, tình cảm lạc quan, yêu đời của nhân dân lao động.
? Nghệ thuật dân gian gồm mấy loại hình?
1 Hs : điêu khắc và sân khấu.
? Những thành tựu của nghệ thuật điêu khắc?
1 Hs : nét chạm trổ dứt khoát.
&GV : cho học sinh quan sát hình 45 và nhận xét
Đây là bức tranh do nghệ nhân Trương Văn Thọ tạo ra năm 1655, tượng cao 37 m, rộng 21 m, khuôn mặt đẹp cân đối hài hòa giữa mỗi tay là một con mắt, đầu đội mũ hoa sen.
Khuơn mặt hiền dịu, mắt nhìn xuống, miệng hơi mỉm cười. Từ khuơn mặt nhìn chính diện ở hai bên cĩ hai khuơn mặt nữa (thể hiện tam thế), và trên mũ cịn cĩ ba tầng đầu (ba tầng trời) với tổng cộng tám khuơn mặt khác nhau, trên chĩp nơi cao nhất của tượng là bức tượng Phật nhỏ A di đà (cõi Niết bàn). Một đơi tay chắp trước ngực theo kiểu liên hoa hợp chưởng và một đơi tay đặt trên đùi theo kiểu thiền định. Trên thân tượng, ở lưng, sườn và vai tỏa ra 19 đơi tay ở các tư thế ban phép. Các cánh tay đều để trần, đeo vịng hạt minh châu.
Phía sau thân tượng cĩ 789 cánh tay nhỏ sắp vịng trịn đồng tâm và đặt so le ở từng lớp tạo nên những vịng hào quang.
Chân xếp bằng thư thái trên tịa sen nổi bồng bềnh trên mặt biển. Đài sen là một bơng hoa nở rạng rỡ. Đỡ bơng hoa là con quỷ Ơ Ba Long Vương, một loại rồng đen ở biển Đơng. Con quỷ chỉ lĩ đầu ra khỏi sĩng, lấy đầu và hai tay đỡ lấy đài sen. Nĩ là đại diện của bĩng tối, đã quy thuận Phật pháp, và hình ảnh nĩ đỡ tịa sen thể hiện đạo Phật đã giác ngộ cả lồi quỷ dữ và thấm nhuần muơn nơi.
Với những ai đứng trước hình tượng Quan Âm đều cảm thấy ấm lịng như cĩ bàn tay mẹ bảo bọc, đỡ đần, tâm hồn trở nên bình yên và trong sáng hơn.
GV : Tích hợp Những thành tựu về cơng trình nghệ thuật, kiến trúc làm cho đất nước ngày càng tươi đẹp 
Giáo dục ý thức giữ gìn di sản lịch sử -văn hĩa của tổ tiên
? Kể tên một số loại hình nghệ thuật dân gian mà em biết?
1 Hs : Chèo thuyền, đấu vật, đánh cờ, đi cày, tắm ao.
? Nội dung của nghệ thuật chèo, tuồng là gì?
1 Hs : phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan.
Lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người.
&GV: sơ kết toàn bài văn học dân gian nghệ thuật trong thế kỉ XVII – XVIII đã phát triển mạnh, có nhiều thành tựu quý báu, đó là sự trỗi dậy mạnh mẽ sức sống tinh thần của nhân dân ta thời bấy giờ chống lại ý thức hệ phong kiến Nho Giáo.
II/ Văn hóa:
 1/ Tôn giáo:
 - Nho Giáo được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển chọn quan lại.
 - Phật Giáo, Đạo Giáo được phục hồi.
- Tín ngưỡng truyền thống : thờ tổ tiên, thành hồng.
- Sinh hoạt lễ hội tại đình, chùa được tổ chức hàng năm.
- Cuối thế kỉ XVI, xuất hiện Thiên Chúa Giáo.
 2/ Sự ra đời của chữ Quốc Ngữ
 - Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La Tinh ghi âm tiếng Việt à truyền đạo
à Chữ Quốc Ngữ ra đời.
3/ Văn học và nghệ thuật dân gian:
 a) Văn học:
 - Văn học chữ Hán chiếm ưu thế
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước.
 - Nội dung: Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.
 - Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.
b) Nghệ thuật dân gian:
 - Nghệ thuật điêu khắc:
 + Điêu khắc gỗ
 + Phật Bà Quan Âm.
- Nghệ thuật sân khấu: 
 + Chèo
 + Tuồng
 4.4/ Tởng kết: (4p )
( Trắc nghiệm khách quan )
* Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau:
( Điền câu thích hợp và các cột sao cho phù hợp.)
a. Nho Giáo được đề cao.
b. Phật Giáo, Đạo Giáo được phục hồi.
c. Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta.
d. Sự ra đời của chữ Quốc Ngữ
đ. Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.
e. Thơ, truyện chữ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều.
g. Thơ, truyện chữ Nôm đã phản ánh hạnh phúc con người, tố cao những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát.
h. Nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển phong phú.
i. Điêu khắc gỗ trong các đình chùa được tinh vi hơn.
k. Nghệ thuật dân gian được phục hồi và phát triển.
- Học sinh điền vào bảng sau (theo nhóm)
Kinh tế
Văn hóa
Nông nghiệp
Công
thương nghiệp
Thương nghiệp
Tôn giáo
Chữ
Quốc Ngữ
Văn học nghệ thuật
 * Gv: nhận xét và kết luận
5/ Hướng dẫn tự học (2p)
 *Đối với tiết học này:
 - Học thuộc bài và xem lại nội dung bài học, trả lời câu hỏi cuối mục II/116.
 - Hoàn thành các bài tập SBT.
 * Đối với tiết học tiếp theo:
 - Xem lại các bài từ bài 19 đến bài 23 để tiết sau ôn tập – Học bài theo các câu hỏi ở SGK.
- Chuẩn bị bài mới: ÔN TẬP
	+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
	+ Nước Đại Việt thời lê sơ
	+ Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
	+ Kinh tế – Văn hóa thế kỉ XVI – XVIII
5/PHỤ LỤC: Khi ở ấn Độ, hình tượng Đức Phật và Bồ Tát mang hình hài nam nhưng sang nước ta do tín ngưỡng bản địa tơn thờ người mẹ nên phần lớn các pho tượng đều được cải biến sang hình hài nữ, Phật ơng trở thành Phật bà. Bởi trong quan niệm dân gian và kinh nghiệm thực tế, người phụ nữ luơn là người gần gũi với đời, cam chịu những khổ đau vất vả và biết cách che chở con cái nhiều nhất, người phụ nữ luơn cĩ cái nhìn khách quan, bao dung và soi xét nhiều sự việc.
Một trong những tượng Phật bà được tạc thờ nhiều nhất là Quan Thế Âm Bồ tát (theo tiếng Phạn là Avalokitesvara, nghĩa là Người lắng nghe những tiếng kêu than ở đời để giang tay cứu giúp). Quan Âm là hiện sinh của lịng từ bi, hỷ xả, cơng đức vơ lượng. Phật bà cĩ tới 39 thân pháp và hàng trăm hĩa thân khi cứu độ người đời. Trong nghệ thuật điêu khắc cổ truyền cĩ rất nhiều cách để thể hiện tượng Phật bà, cùng một hình tượng Quan Âm song cĩ tới sáu loại tượng như Thánh Quán Âm, Quan Âm Nam Hải, Mã Đầu Quan Âm, Quan Âm Chuẩn Đề, Quan Âm Tống Tử và Quan Âm Toạ Sơn. Hình tượng Quan Âm xuất hiện nhiều nhất là Quan Âm Nam Hải ngự trên đài sen, được một con quỷ đội lên từ biển. Đỉnh cao của dạng tượng này là Quan Âm Nghìn mắt nghìn tay, với ý nghĩa Phật bà cĩ nghìn phép biến hĩa như nghìn con mắt, nghìn cánh tay để theo dõi cứu vớt muơn lồi (trong thực tế trên tượng nhiều khi chưa cĩ đủ số lượng là 1000 con mắt, 1000 cánh tay). Với đủ hạnh nguyện thành Phật, Quan Âm từ bi chưa đi vào cõi Niết bàn, mà quay lại dân gian để cứu vớt người dân, Ngài lúc biến thành người này, lúc hĩa thành người kia và dùng phép tu tam muội Samadhi, tu thiền để tâm trí khơng xao động, phân thân ở mọi nơi lắng nghe lời kêu khổ mà phổ độ chúng sinh. Nĩi cách khác, tượng Phật bà Quan Âm Nghìn mắt nghìn tay là ý tưởng của nhân dân về những người tốt, đức độ, dám hy sinh thân mình để cứu vớt, giúp đỡ người khác. Cĩ thể là những người chưa thành Phật, nhưng kết quả sẽ thành Phật.
Trong các pho tượng Quan Âm Nghìn mắt nghìn tay lớn, đẹp và quan trọng nhất cịn tồn tại nguyên vẹn đến nay là pho tượng gỗ phủ sơn Phật bà Quan Âm Nghìn mắt nghìn tay thế kỷ XVII của chùa Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Trên pho tượng ghi hai dịng chữ, đại ý: Người điêu khắc tượng là Trương tiên sinh, ngày hồn thành tượng là mùa thu Bính Thân năm 1656, dưới sự bảo trợ của hồng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc. Bức tượng là đỉnh cao của mỹ thuật tạo hình Phật giáo nước ta. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã nhiều lần mượn pho tượng này, và hiện giờ đã tạo được một pho tượng tương tự trưng bày tại sảnh chính của bảo tàng - nhưng do bức tượng quá đẹp, nhiều chi tiết mơ phỏng vẻ cổ kính, ăn mịn, bong trĩc của thời gian và chưa chú thích đầy đủ nên nhiều người vẫn nhầm tưởng đĩ là nguyên tác.
Tượng Quan Âm Nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp và tượng ở bảo tàng tựu chung cĩ kích cỡ bằng nhau. Tượng cao 3,7 mét, vành hào quang rộng 2,1 mét, bệ dày 1,15 mét. Tượng được thể hiện trong dáng nữ, khuơn mặt hiền dịu, mắt nhìn xuống, miệng hơi mỉm cười, mũi dọc dừa, dáy tai to dài, hoa tai hình bơng sen. Từ khuơn mặt nhìn chính diện ở hai bên cĩ hai khuơn mặt nữa (thể hiện tam thế), và trên mũ cịn cĩ ba tầng đầu (ba tầng trời) với tổng cộng tám khuơn mặt khác nhau, trên chĩp nơi cao nhất của tượng là bức tượng Phật nhỏ A di đà (cõi Niết bàn). Như vậy là tượng cĩ tới 11 đầu, nhìn sang ba hướng khác nhau. Về phong cách đây là kiểu chế tác cĩ những nét tiếp thu từ nghệ thuật điêu khắc cổ Khmer.
Tượng Phật bà cĩ một đơi tay chắp trước ngực theo kiểu liên hoa hợp chưởng và một đơi tay đặt trên đùi theo kiểu thiền định. Ngồi hai đơi tay này trên thân tượng, ở lưng, sườn và vai tỏa ra 19 đơi tay ở các tư thế ban phép. Các cánh tay đều để trần, đeo vịng hạt minh châu.
Phía sau thân tượng cĩ 789 cánh tay nhỏ sắp vịng trịn đồng tâm và đặt so le ở từng lớp tạo nên những vịng hào quang, trên đỉnh vịng trịn là con chim ca lăng tần già (chim thiên đường). Trong lịng mỗi bàn tay đều chạm một con mắt. Về phong cách đây cũng giống mỹ thuật Khmer với những cánh tay tỏa ra từ lưng, vai, sườn tượng song số lượng nhiều và chi tiết hơn. Cũng thấy ảnh hưởng của văn hĩa Trung Quốc, đĩ là vịng hào quang hình trịn đã được biến cách thành thể tự do với hình ảnh đậu trên điểm cao nhất của tượng là một con chim thể hiện sự giao hịa tự nhiên.
Phật bà ngồi ở thế kiết già, chân xếp bằng thư thái trên tịa sen nổi bồng bềnh trên mặt biển. Đài sen là một bơng hoa nở rạng rỡ, phần cao nhất là nhụy với những đường kẻ ngắn song hành, phía dưới là bốn tầng cánh hồng xen kẽ mãn khai.
Đỡ bơng hoa là con quỷ Ơ Ba Long Vương, một loại rồng đen ở biển Đơng. Con quỷ chỉ lĩ đầu ra khỏi sĩng, lấy đầu và hai tay đỡ lấy đài sen. Đỉnh đầu quỷ được vạt phẳng để đỡ yên hoa. Mặt quỷ mơ phỏng mặt người song vẫn cịn nhiều nét dữ tợn như mắt lồi, mày cau lại, mũi nhăn, cánh mũi to như mũi sư tử, má gồ, mơi mỏng, tai đeo khuyên trịn, râu lù xù Nĩ là đại diện của bĩng tối, đã quy thuận Phật pháp, và hình ảnh nĩ đỡ tịa sen thể hiện đạo Phật đã giác ngộ cả lồi quỷ dữ và thấm nhuần muơn nơi.
Pho tượng được chia thành nhiều tầng bậc. Mỗi tầng đều cĩ ý nghĩa riêng, tương ứng với các cõi: từ tịa sen trở lên là vơ sắc giới, nơi cĩ các thiên thần; từ tịa sen trở xuống là sắc giới - chốn nhân gian con người; xuống nữa là dục giới chứa đựng những ham muốn, dục vọng của lồi ma quỷ. Hình ảnh tịa sen nổi trên biển thể hiện sự phổ độ rộng khắp của Phật pháp. Biển rộng lớn song náo động. Từ đài sen trở lên mọi thứ đều sáng tươi, song từ đài sen trở xuống thì tăm tối. Con quỷ tuy hàng phục Phật pháp song vì nĩ là cội nguồn của cái ác nên để tránh nĩ trỗi dậy thì nĩ luơn bị tịa sen đè xuống.
Vì nhân gian là nơi thờ Phật, tơn vinh, bảo vệ Phật pháp nhiều nhất nên phần lớn bệ tượng được dành để miêu tả cõi nhân gian, ở bốn gĩc của bệ là bốn nam tử, tượng trưng cho chúng sinh lấy vai đỡ tượng, khuơn mặt hoan hỷ, kiên tâm. Tại đây cũng thấy nhiều hình ảnh thể hiện cuộc sống vui tươi, xinh đẹp như hoa cúc, rồng, lân, long mã là biểu tượng của cái đẹp, phúc, lộc, thọ, phép lạ và kỳ tích.
Tượng Quan Âm thường được thờ cùng tượng Phật A di đà và Bồ tát Đại thế chí để tạo thành bộ tượng Di Đà Tam Mơn. Với những ai đứng trước hình tượng Quan Âm đều cảm thấy ấm lịng như cĩ bàn tay mẹ bảo bọc, đỡ đần, tâm hồn trở nên bình yên và trong sáng hơn.
CHU MẠNH CƯỜNG

File đính kèm:

  • docBai_23_Kinh_te_van_hoa_the_ki_XVI__XVIII_tiet_49_20150726_125831.doc
Giáo án liên quan