Giáo án Lịch sử 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hóa

I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức: Hệ thống các tiết đã học qua tiết làm ôn tập.

2. Kĩ năng: Lập bảng biểu. Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến.

3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đánh giặc của nhân dân ta.

II. Đồ dùng dạy học:

 Giáo viên: Bản đồ: “ Chống xâm lược Tống lần I(981); lần II (1075 – 1077)”.

. Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan đến tiết làm bài tập.

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học

3.Bài mới:

GV ra một số bài tập lịch sử ở phần chương 1, 2 và hướng dẫn HS cách làm bài.

Bài tập 1: Trong những năm khó khăn lớn của đất nước cuối thời Ngô thì khó khăn nào là nghiêm trọng đe dọa vận mệnh Tổ quốc? ( khoanh tròn trước ý trả lời đúng trong các câu sau):

A. Ngô Quyền mất, Ngô Xương Ngập, Ngô Xương Văn còn nhỏ tuổi, Dương Tam Kha cướp ngôi, triều đình rối loạn.

B. Đất nước bị chia cắt thành 12 khu vực, do thủ lĩnh các sứ quân cầm đầu.

C. Nhân dân bị đẩy vào các cuộc nội chiến, sản xuất bị đình đốn , đói kém, mất mùa xẩy ra , xóm làng tiêu điều.

D. Giặc Tống đang lăm le đe dọa, đánh chiếm nước ta.

 

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2420 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 3/10/2014
Giảng: 7/10/2014
 Bài 12. đời sống kinh tế văn hoá
Tiết 17 ĐờI SốNG KINH Tế. 
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Dưới thời Lý đất nước ổn định lâu dài, nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đạt được một số thành tựu nhất định.
- Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển.
2. Kĩ năng: Quan sát, phân tích nét đặc sắc của công trình nghệ thuật.
3. Thái độ: HS có thái độ khâm phục ý thức vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước độc lập của dân tộc ta vào thời Lý.
II. Phương tiện dạy học: 
. Giáo viên: - SGK, SGV, bảng phụ,Tranh ảnh thời Lý.
 Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học.
III Hoạt động dạy học:
1. ổn địnhlớp
2. KT bài cũ: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi?
3. Bài mới: Kháng chiến chống Tống thắng lợi khẳng định được nền độc lập tự chủ của Đại Việt, đất nước ta được ổn định lâu dài và phát triển về mọi mặt....
Hoạt động của thầy và Trò
Nội dung 
 Hoạt động cá nhân, cả lớp.
Gọi HS đọc mục 1 SGK.
GV : Nông nghiệp là ngành kinh tế chính của nước ta. Vậy dưới thời Lý ruộng đất nông nghiệp thuộc quyền sở hữu của ai?
+HS : Ruộng đất sở hữu của vua, nhân dân canh tác đ nộp thuế.
GV : So với thời kì trước, ruộng đất thời kì này có gì thay đổi?
-> Ruộng đất từ công làng xã sở hữu chuyển sang quyền sở hữu của nhà vua.
GV: Nhà Lý đã làm những gì để phát triển?
-HS: Chia ruông đất cho dân đ nộp thuế.
- Khai khẩn đất hoang.
- Đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê.
- Bảo vệ sức kéo. 
 HS đọc chữ nhỏ “Năm 1051 
GV: Ngoài ra để khuyến kích phát triển NN, vua Lý còn làm gì? (cúng tế, cày tịch điền)
HS đọc chữ nhỏ (vua cày tịch điền)
GV: Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa ntn? (quan tâm, khuyến kích sản xuất)
GV: Em có nhận xét gì về những biện pháp phát triển NN của vua Lý?
GV: Những biện pháp đó đã tác động đến sản xuất NN ntn?
GV: Vì sao nền NN thời Lý lại phát triển như vậy?
- Nhà nước quan tâm. Nhân dân chăm lo sản xuất 
- GV: Như vậy, NN phát triển tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển: TCN và TN.
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
HS đọc phần in nghiêng Sgk
GV : Nội dung vừa đọc cho thấy nghề thủ công nào phát triển? (Nghề dệt).
GV :Qua việc làm của vua Lý, em có suy nghĩ gì về hàng tơ lụa Đại Việt?
GV : Vì sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống? (Nâng cao giá trị hàng trong nước).
- GV: Ngoài nghề dệt còn có: chăn tằm ươm tơ, nghề gốm, xây dựng cung điện, đúc đồng, làm đồ trang sức, làm giấy, rèn sắt .
GV: Em có nhận xét gì về sự phát triển TCN? 
 * Thảo luận nhóm.
HS quan sát h23. ? Em có nhận xét gì về kỹ thuật làm đồ gốm thời Lý?
Gv: Hãy kể những tác phẩm nổi tiếng có giá trị của những người thợthủ công? 
(Chuông Quy Điền, Tháp Báo Thiên(12 tầng), Vạc Phổ Minh..)
Gv: Theo em những sản phẩm trên đòi hỏi điều gì?
HS:(Bàn tay khéo léo, kỹ thuật cao )
GV: Như vậy, bước phát triển mới của TCN là gì?
(Tạo những sp mới, kỹ thuật ngày càng cao).
- HS đọc SGK
GV: Nét nổi bật nhất của TN thời kỳ này là gì?
+HS: Buôn bán trong, ngoài nước được mở mang: dọc biên giới hai nước .
+ Vân Đồn (Quảng Ninh) nơi buôn bán tấp nập.
GV: Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với ĐV phản ánh tình TN nước ta hồi đóntn?
GV: Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở hải đảo, biên giới?(ý thức cảnh giác tự vệ với nhà Tống)
Gv:Sự phát triển của nông nghiệp , TCN và TN thời Lý chứng tỏ điều gì?
- GV liên hệ đến ngày nay.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất sở hữu của vua, nông dân canh tác.
-> Sự phân hoá ruộng đất diễn ra khá mạnh.
- Nhà Lý rất quan tâm đến nông nghiệp.
-> Khuyến khích nhân dân sản xuất.
- Nông nghiệp rất phát triển.
=> Mùa màng bội thu, đời sống nhân dân ổn định .
2.Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
a. Thủ công nghiệp.
- Dệt, gốm, ươm tơ, đúc đồng, xây dựng nhiều công trình.
-> Phát triển mạnh.
- Trang sức , đúc đồng, nghề in được mở rộng.
=>TCN có rất nhiều ngành nghề tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao.
b. Thương nghiệp.
- Hoạt động buôn bán trong và ngoài nước diễn ra mạnh mẽ (Vân Đồn là nơi buôn bán sầm uất nhất).
- Nhân dân Đại Việt đủ khả năng xây dựng nền kinh tế tự chủ, phát triển.
4. Củng cố:: Nêu mối quan hệ giữa các ngành kinh tế dưới thời Lý.
 5. Hướng dẫn học tạp ở nhà
 - Học theo câu hỏi (Sgk), vở ghi.
 - Làm Bt (Sách bài tập).
 - Xem trước bài mới. Mục II.
Ngày soạn: /10/2014
Ngày giảng: 10/2014 
Tiết 19. ôn tập
I. Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức: Hệ thống các tiết đã học qua tiết làm ôn tập.
2. Kĩ năng: Lập bảng biểu. Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đánh giặc của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Giáo viên: Bản đồ: “ chống xâm lược Tống lần I(981); lần II (1075 – 1077)”.
. Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan đến tiết làm bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học 
3.Bài mới:
GV ra một số bài tập lịch sử ở phần chương 1, 2 và hướng dẫn HS cách làm bài.
Bài tập 1: Trong những năm khó khăn lớn của đất nước cuối thời Ngô thì khó khăn nào là nghiêm trọng đe dọa vận mệnh Tổ quốc? ( khoanh tròn trước ý trả lời đúng trong các câu sau):
Ngô Quyền mất, Ngô Xương Ngập, Ngô Xương Văn còn nhỏ tuổi, Dương Tam Kha cướp ngôi, triều đình rối loạn.
Đất nước bị chia cắt thành 12 khu vực, do thủ lĩnh các sứ quân cầm đầu.
Nhân dân bị đẩy vào các cuộc nội chiến, sản xuất bị đình đốn , đói kém, mất mùa xẩy ra , xóm làng tiêu điều.
Giặc Tống đang lăm le đe dọa, đánh chiếm nước ta.
Bài tập 2: Em hãy cùng nhóm bạn học trao đổi 2 vấn đề sau:
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa do Đinh Bộ Lĩnh lãnh đạo:
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Đánh giá công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ lĩnh:
Công lao của Ngô Quyền:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Công lao của Đinh Bộ Lĩnh:
.............................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
Bài tập 3: GV chuẩn bị khung sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh- Tiền Lê ở bảng phụ, gọi HS lên thực hiện. Cả lớp hoàn thiện ở vở.
Bài tập 4: Điền thời gian (...) vào các sự kiện sau sao cho đúng : 
Năm .......... Lý Công Uốn dời đô về Đại La ( Thăng Long)
Năm............Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Năm............ Lý Thường Kiệt đem quân tấn công sang đất Tống để tự vệ.
Năm ........... Quân Tống bị thất bại hoàn toàn.
Bài tập 5: Đạo quân thuỷ của giặc đã bị quân ta chặn đánh liên tiếp ngoài ven biển Quảng Ninh. Đạo quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy nhiều lần vượt sông đánh phá phòng tuyến Như Nguyệt nhưng đều bị thất bại.
Em thấy tình thế của giặc lúc này như thế nào?
Tiến công....................................................................................................
Rút lui.........................................................................................................
Phòng ngự, cố thủ.......................................................................................
Vào thời điểm quân giặc gặp khó khăn và hoang mang dao động nhất, Lý thường kiệt bất ngờ tổ chức cuộc tiến công lớn tiêu diệt hơn một nửa số quân giặc, nhưng sau đó ông không tiếp tục tấn công để tiêu diệt toàn bộ lực lượng của chúng mà lại đề nghị giảng hoà kết thúc chiến tranh.
Em hãy nêu nhận xét về cách đánh độc đáo này của lý Thường Kiệt.
..............................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
Phương pháp kết thúc chiến tranh như vừa nêu ở trên là biểu hiện của một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Đó là truyền thống gì?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài tập 6: Gọi HS lên bảng trình bày diễn biến chống Xâm lược Tống làn II trên lược đồ. GV nhận xét .
ôn lại các bài đã học ( cả phần lịch sử VN và Thế giới ) tiết sau ôn tập.
Chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết
 Ngày soạn: /10/2014
 Ngày giảng: 10/2014 
 Tiết 17. Làm bài tập lịch sử
I. Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức: Củng cố các tiết đã học qua tiết làm bài tập.
2. Kĩ năng: Ghi nhớ các sự kiện , lập bảng biểu. Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đánh giặc của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Giáo viên: - SGK, SGV, Khung sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê, bảng phụ . Bản đồ: “ chống xâm lược Tống lần I(981); lần II (1075 – 1077)”.
. Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan đến tiết làm bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học 
3.Bài mới:
GV ra một số bài tập lịch sử ở phần chương 1, 2 và hướng dẫn HS cách làm bài.
Bài tập 1: Trong những năm khó khăn lớn của đất nước cuối thời Ngô thì khó khăn nào là nghiêm trọng đe dọa vận mệnh Tổ quốc? ( khoanh tròn trước ý trả lời đúng trong các câu sau):
Ngô Quyền mất, Ngô Xương Ngập, Ngô Xương Văn còn nhỏ tuổi, Dương Tam Kha cướp ngôi, triều đình rối loạn.
Đất nước bị chia cắt thành 12 khu vực, do thủ lĩnh các sứ quân cầm đầu.
Nhân dân bị đẩy vào các cuộc nội chiến, sản xuất bị đình đốn , đói kém, mất mùa xẩy ra , xóm làng tiêu điều.
Giặc Tống đang lăm le đe dọa, đánh chiếm nước ta.
Bài tập 2: Em hãy cùng nhóm bạn học trao đổi 2 vấn đề sau:
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa do Đinh Bộ Lĩnh lãnh đạo:
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Đánh giá công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ lĩnh:
Công lao của Ngô Quyền:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Công lao của Đinh Bộ Lĩnh:
.............................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
Bài tập 3: GV chuẩn bị khung sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh- Tiền Lê ở bảng phụ, gọi HS lên thực hiện. Cả lớp hoàn thiện ở vở.
Bài tập 4: Điền thời gian (...) vào các sự kiện sau sao cho đúng : 
Năm .......... Lý Công Uốn dời đô về Đại La ( Thăng Long)
Năm............Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Năm............ Lý Thường Kiệt đem quân tấn công sang đất Tống để tự vệ.
Năm ........... Quân Tống bị thất bại hoàn toàn.
Bài tập 5: Đạo quân thuỷ của giặc đã bị quân ta chặn đánh liên tiếp ngoài ven biển Quảng Ninh. Đạo quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy nhiều lần vượt sông đánh phá phòng tuyến Như Nguyệt nhưng đều bị thất bại.
Em thấy tình thế của giặc lúc này như thế nào?
Tiến công....................................................................................................
Rút lui.........................................................................................................
Phòng ngự, cố thủ.......................................................................................
Vào thời điểm quân giặc gặp khó khăn và hoang mang dao động nhất, Lý thường kiệt bất ngờ tổ chức cuộc tiến công lớn tiêu diệt hơn một nửa số quân giặc, nhưng sau đó ông không tiếp tục tấn công để tiêu diệt toàn bộ lực lượng của chúng mà lại đề nghị giảng hoà kết thúc chiến tranh.
Em hãy nêu nhận xét về cách đánh độc đáo này của lý Thường Kiệt.
..............................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
Phương pháp kết thúc chiến tranh như vừa nêu ở trên là biểu hiện của một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Đó là truyền thống gì?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài tập 6: Gọi HS lên bảng trình bày diễn biến chống Xâm lược Tống làn II trên lược đồ. GV nhận xét .
Bài tập về nhà:
Lập niên biểu Việt Nam ( từ thế kỉ X-XII):
Thời gian
Tên triều đại
Tên nước
Chống ngoại xâm
về ôn lại các bài đã học ( cả phần lịch sử VN và Thế giới ) tiết sau ôn tập.

File đính kèm:

  • doctuan 9(2).doc