Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 1-6 - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ra đời ( Thời gian, địa điểm, ĐH tự nhiên) của các quốc gia cổ đại phương Đông.

* Mục tiêu: Biết được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở Phương Đông ( thời gian, địa điểm, ĐKTN, KT).

* Nội dung: - Các quốc gia Ai cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ đều được hình thành ở lưu vực những con sông lớn như: sông Nin, sông Trường Giang, sông Hoàng Hà, sông Ấn và sông Hằng;

 - Ra đời từ cuối thiên niên kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ III trước công nguyên.

 - Đất đai màu mỡ, phì nhiêu thuận lợi cho trồng trọt nên nghề nông trồng lúa PT và trở thành nghành KT chủ đạo.

* Phương tiện: Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông, Tranh ảnh hình 8 SGK: .

* Phương pháp: Hoạt động nhóm

* Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện Phiếu học tập 1

Các quốc gia cổ đại phương Đông

T/gian h/ thành

Tên Q/ gia

Địa điểm

ĐK tự nhiên

Kinh tế

 - HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi, điều động nhóm đã hoàn thành hỗ trợ nhóm yếu.

- GV gọi đại diện một nhóm lên vừa trình bày kết quả, vừa xác định các quốc gia trên lượ đồ  yêu cầu nhóm đó điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét của các nhóm khác.

- GV chiếu đáp án: NX KQ của các nhóm.

Các quốc gia cổ đại phương Đông

T/gian h/ thành Từ cuối TNK IV đến đầu TNK III TCN

Tên quốc gia Ai cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ

Đ.Đ hình thành Lưu vực các sông lớn

ĐK tự nhiên Đất đai màu mỡ, phì nhiêu,

Kinh tế Nông nghiệp

- Kết luận ND cơ bản .

- Đặc điểm chung của các quốc gia cổ đại phương đông?

 - Được hình thành ở lưu vực các con sông lớn.

 - Kinh tế chính là .KTNN.

- GV: Hướng dẫn học sinh xem hình 8 SGK

  Miêu tả cánh làm ruộng của người Ai Cập?

 

docx22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 1-6 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các thế kỉ chính xác.
3. Tư tưởng: GDHS biết quý thời gian, tiết kiệm thời gian, bồi dưỡng cho hs ý thức về tính thời gian chính xác, tác phong khoa học trong mọi việc.
II. Định hướng các năng lực, kĩ năng cần phát triển cho HS: 
- Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sáng tạo; 
- Kĩ năng: Thuyết trình, quan sát, lãnh đạo;
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh trong SGK( phóng to)
- Sưu tậm một số tư liệu lịch sử. - Lịch treo tường; - Quả địa cầu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp học
Kiểm tra bài cũ: LS là gì? Tại sao chúng ta phải học lịch sử? 
3. Bài mới: - LS loài người với muôn vàn các sự kiện đã xảy ra vào những khoảng thời gian khác nhau; theo dòng thời gian, XH loài người đều thay đổi không ngừng. chúng ta muốn hiểu được và dựng lại lịch sử thì phải cần xác định thời gian chính xác...........Người xưa đã tính thời gian NTN.....
HOẠT ĐỘNG CỦA G V - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Mục tiêu: Hiểu được tại sao phải xác định thời gian?
* Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động 1: Cá nhân – Cả lớp
GV giới thiệu lại H1, H2 SGK nêu CH cho HS suy nghĩ: 
 - Qua H1,H2 em có thể biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm không?
Chúng ta không thể biết được VD: Không phải các tiến sĩ đều đỗ cùng một năm, người đỗ trước, người đỗ sau, bia dựng trước, bia dựng sau
 - Vậy để biết được trường làng thời xưa ở thời gian nào, các tiến sĩ đỗ năm nào, bia được dựng lên cách đây bao nhiêu năm thì ta phải làm gì?
( Xác định thời gian)
 - Em hãy nêu những công việc thường ngày của em cha, mẹ, trong một ngày, tháng, năm?
HS trả lời: - Buổi sáng, chiều, tối....những công việc đó cứ lặp đi lặp lại theo trình tự .....
 à GV giải thích: - LS diễn ra trong thời gian, qua 1 QT, có việc xảy ra trước, việc xảy ra sau, khoảng cách giữa các SK dài ngắn không giống nhau.
- XĐTG xảy ra SK trong LS mới nêu rõ một SK xuất hiện lúc nào, cách chúng ta bao nhiêu năm. nếu không sẽ nhầm lẫn, không chính xác về sự kiện.
==> GV chốt kiến thức: 
Lưu ý: Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là nguyên tắc cơ bản quan trọng trong học tập và tìm hiểu lịch sử.
1. Tại sao phải xác định thời gian?
- Muốn hiểu và dựng lại LS phải xác định đúng thời gian để sắp xếp đúng trình tự đã diễn ra.
* Mục tiêu: Biết được cách tính thời gian của người xưa?
* Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động nhóm: Phiếu học tập số 01
- Người xưa dựa vào đâu để làm ra lịch?
- Dựa vào bảng ghi SGK trang 6 hãy xác định có mấy loại lịch? Đó là những loại lịch gì?
- Người xưa đã phân chia thời gian như thế nào?
 + HS thảo luận, GV theo dõi các nhóm hoạt động, hỗ trợ kịp thời..
 + GV Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV kết luận:
 - Người xưa dựa vào dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trăng, mặt trời để làm ra lịch.
 - Có hai loại lịch, Đó là lịch âm, lịch dương;
 + Âm lịch: Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất ( 1 vòng = 1 năm = 360 ngày). ( 1 tháng có 29 – 30 ngày)
 + Dương lịch: Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất xoay quanh Mặt Trời. ( 1 vòng = 1 năm = 365 ngày). ( 1 vòng = 1 năm: 365 + ¼ gnày tức 6 giờ nên họ xác định 1 tháng có 30 – 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày, cứ 4 năm có 1 năm nhuận – tháng 2 có 29 ngày).
 - Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm sau đó chia thành giờ, phút.
Liên hệ: VN dùng cả hai loại lịch..
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất làm ra lịch âm.
- Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất xoay quanh Mặt Trời làm ra lịch dương.
- Đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm sau đó chia thành giờ, phút.
* Mục tiêu: 
- Giải thích vì sao thế giới cần có lịch chung;
- Xác định được cách tính công lịch;
* Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm: Phiếu học tập số 02:
- Vì sao thế giới cần một thứ lịch chung?
- Công lịch được tính như thế nào? 
+ HS thảo luận, GV theo dõi các nhóm hoạt động, hỗ trợ kịp thời..
 + GV Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV kết luận:
 - Do sự giao lưu giữa các quốc gia, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng à nhu cầu cần có cách tính thời gian thống nhất. lịch được các dân tộc sử dụng chung là công lịch.
 - Công lịch được tính: Công lịch lấy năm tương truyền của chúa Giêsu ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên. Những năm trước đó gọi là trước công nguyên ( TCN).
- GV hướng dẫn cách ghi thứ tự thời gian: 
- Luyện tập: Câu 1,2 SGK trang 7.
3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
- Rất cần thiết để sự giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc, khu vực được thống nhất.
- Theo công lịch 1 năm có 12 tháng (365 ngày).
- 1 TNK = 1000 năm.
- 1 thế kỉ = 100 năm.
- 1 thập kỉ = 10 năm
IV. CỦNG CỐ: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
V. DẶN DÒ: Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới: Xã hội nguyên thuỷ. 
TIẾT 3	 
Ngày soạn: 08/9/2015
Ngày giảng: 11/9(6A);
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
 BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
	I. Mục tiêu: 
1. KiÕn thøc: Biết được:
- Nguồn gốc loài người;
- Hiểu được QT chuyển biến từ vượn thành người ( So sánh Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn), những đặc trưng về ĐSVC, tổ chức XH của con người thời nguyên thuỷ: Nguyên nhân dẫn tới sự tan rã của XHNT. 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thuyết trình nội dung LS, quan sát phân tích tranh ảnh, kĩ năng hợp tác.
3. Thái độ: Vai trò quan trọng của lao động và việc chuyển biến từ vượn thành người, nhờ quá trình lao động con người ngày càng hoàn thiện hơn, xã hội loài người ngày càng phát triển hơn.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần phát triển cho HS: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT;
- Kĩ năng: Thuyết trình, quan sát, hợp tác, lãnh đạo.	
	II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh, hiện vật các công cụ lao động, đồ trang sức.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Ổn định tổ chức
	2.	Kiểm tra bài cũ: - Dựa trên cơ sở nào mà người ta định ra ngày âm lịch và ngày dương lịch?
	- Cách tính ngày công lịch như thế nào?
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Hoạt động 1: Mục 1, 2
- Con người đã xuất hiện như thế nào.
- Cuộc sống của người tối cổ và người tinh khôn.
* Mục tiêu: 
- Nguồn gốc loài người;
- Hiểu được QT chuyển biến từ vượn thành người 
- Địa điểm tìm thấy hài cốt của người tối cổ;
- Cuộc sống của người tối cổ, người tinh khôn.
* Nội dung: 
- Con người trải qua quá trình tiến hoá từ vượn cổ à Người tối cổà người tinh khôn. 
- Đời sống của người tối cổ và người tinh khôn.
* Phương tiện: Giấy A0, bút dạ, Tranh ảnh về cuộc sống của người nguyên thuỷ, tranh người tối cổ và người tinh khôn.
* Phương pháp: Hoạt động nhóm
* Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS theo dõi mục 1,2 SGK: Đọc thông tin à trao đổi cặp đôi à thống nhất trong nhóm: 
Phiếu học tập số 01:
 - QT chuyển biến từ vượn thành người trải qua mấy giai đoạn chính?Đó là những giai đoạn nào?
 - Qua hình 5 em hãy miêu tả những điểm giống nhau và khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn?
 - Tổ chức XH của người tối cổ và người tinh khôn khác nhau như thế nào?
 - Người tối cổ và người tinh khôn đã kiếm sống như thế nào? Qua hình 3,4 em hãy miêu tả cảnh sinh hoạt của người nguyên thuỷ? à nêu nhận xét?
 + HS thảo luận, GV theo dõi các nhóm hoạt động, hỗ trợ kịp thời..
 + GV Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, 
 + Sử dụng tranh ảnh cuộc sống của người nguyên thuỷ, tranh người tối cổ và người tinh khôn để miêu tả và so sánh.
 à GV kết luận và yêu cầu HS hoàn thiện bảng sau vào vở: 
Nội dung
Vượn cổ
Người tối cổ
Người tinh khôn
T/Gian xuất hiện
Khoảng 6 triệu năm
Khoảng 3-4 triệu năm
Khoảng 4 vạn năm
Địa điểm
Trong những khu rừng rậm;
Miền đông châu Phi, đảo Gia Va- In-đo-nê-xi-a, Bắc Kinh – TQ.
Khắp các châu lục.
Hình dáng
- Thể tích não khoảng 900 cm3
- Ở tư thế đứng thẳng, Biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm, biết sử dụng những hòn đá, cành cây làm công cụ.
- Có sọ dẹt, u trán nổi rõ, có thể tích não 1100 cm3
- Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay, đi thẳng, hai tay khéo léo.
- Có trán cao, thẳng, xương hàm nhỏ, không nhô ra phía trước, thể tích não phát triển khoảng 1450 cm3;
- Biết chế tạo công cụ tinh vi hơn.
ĐS Ktế
- Săn bắt thú, hái lượm hoa quả.
- Sống trong hang động, mái đá, túp lều..
- Biết dùng lửa.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt vải, biết làm đồ trang sức
Tổ chức XH
Sống thành từng bầy 
Sống thành thị tộc
à nêu nhận xét: Cuộc sống người tối cổ bấp bênh hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên.
. Người tinh khôn là bước nhảy vọt thứ 2 của con người => cuộc sống ổn định hơn, tốt hơn, vui hơn
 - Miêu tả hình 3, 4 SGK
Hoạt động 2: Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? 
* Mục tiêu: Giải thích được vì sao XHNT tan rã.
* Nội dung: Nhờ công cụ KL xuất hiện ->năng xuất LĐ tăng, SP dư thừa -> Một số người đứng đầu thị tộc đã chiếm đoạt 1 phần của cải dư thừa -> XH có sự phân hoá giàu nghèo -> Xã hội nguyên thuỷ tan rã, XH có giai cấp xuất hiện.
* Phương tiện: Trang ảnh hình 6,7 SGK: .
* Phương pháp: Giải quyết vấn đề
* Tổ chức thực hiện:
 - GV giới thiệu tranh ảnh 6,7 SGK à Nêu câu hỏi: 
 + Hãy kể tên những công cụ, đồ dùng có trong hình 6,7? Những công cụ, đồ dùng đó được sử dụng NTN? Tác dụng của những công cụ, đồ dùng đó? 
	IV. CỦNG CỐ:
	 - Trả lời câu hỏi cuối bài
	V. DẶN DÒ:
	 - Học bài, làm bài, xem bài tiếp theo.
Tiết 4	
Ngày soạn: 15/9/2015
Ngày giảng: 18/9(6A); 	
BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
	I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở Phương Đông ( thời điểm, địa điểm).
- Trình bày sơ lược về các giai cấp và đời sống XH ở các quốc gia cổ đại.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ.
- Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
	3. Thái độ: Bồi dưỡng sự phát triển đi lên của XH từ xã hội cổ đại, XH có sự phân chia giai cấp( phân biệt giàu nghèo),XH công bằng, văn minh hiện đại( XHCSCN);
* Định hướng các năng lực, kĩ năng cần phát triển cho HS: 
- Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác. 
- Kĩ năng trình bày,quan sát, quanthực hành,	
	II. CHUẨN BỊ
	- Lược đồ các quốc gia cổ đại phương đông 
	II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: - Con người đã xuất hiện như thế nào?
	- ĐS của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?
	- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? 
	3. Bài mới: 
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ra đời ( Thời gian, địa điểm, ĐH tự nhiên) của các quốc gia cổ đại phương Đông. 
* Mục tiêu: Biết được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở Phương Đông ( thời gian, địa điểm, ĐKTN, KT)..
* Nội dung: - Các quốc gia Ai cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ đều được hình thành ở lưu vực những con sông lớn như: sông Nin, sông Trường Giang, sông Hoàng Hà, sông Ấn và sông Hằng;
 - Ra đời từ cuối thiên niên kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ III trước công nguyên.
 - Đất đai màu mỡ, phì nhiêu thuận lợi cho trồng trọt nên nghề nông trồng lúa PT và trở thành nghành KT chủ đạo.
* Phương tiện: Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông, Tranh ảnh hình 8 SGK: .
* Phương pháp: Hoạt động nhóm
* Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện Phiếu học tập 1
Các quốc gia cổ đại phương Đông
T/gian h/ thành
Tên Q/ gia
Địa điểm 
ĐK tự nhiên
Kinh tế
 - HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi, điều động nhóm đã hoàn thành hỗ trợ nhóm yếu.
- GV gọi đại diện một nhóm lên vừa trình bày kết quả, vừa xác định các quốc gia trên lượ đồ à yêu cầu nhóm đó điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét của các nhóm khác. 
- GV chiếu đáp án: NX KQ của các nhóm.
Các quốc gia cổ đại phương Đông
T/gian h/ thành
Từ cuối TNK IV đến đầu TNK III TCN
Tên quốc gia
Ai cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ
Đ.Đ hình thành
Lưu vực các sông lớn
ĐK tự nhiên
Đất đai màu mỡ, phì nhiêu, 
Kinh tế
Nông nghiệp
- Kết luận ND cơ bản.
- Đặc điểm chung của các quốc gia cổ đại phương đông? 
 - Được hình thành ở lưu vực các con sông lớn.....
 - Kinh tế chính là ..KTNN.
- GV: Hướng dẫn học sinh xem hình 8 SGK
 à Miêu tả cánh làm ruộng của người Ai Cập?
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
- Các quốc gia này đều hình thành ở lưu vực những con sông lớn như: sông Nin, sông Trường Giang, sông Hoàng Hà, sông Ấn và sông Hằng;
- Ra đời từ cuối thiên niên kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ III trước công nguyên. 
- Có đất đai màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho nghành NN.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các tầng lớp, giai cấp trong XH cổ đại phương Đông: 
* Mục tiêu: Nắm được các tầng lớp giai cấp và đời sống XH ở các quốc gia cổ đại phương Đông.
* Nội dung: Xã cổ đại phương Đông gồm có các tầng lớp và giai cấp:
 + Thống trị: Quý tộc (Vua, Quan, )
 + Bị trị: Nông dân và nô lệ.
* Phương tiện: Giấy A4, bút dạ.
* Phương pháp: Hoạt động nhóm
* Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện
 Phiếu học tập 2
 - Vẽ và trình bày các tầng lớp giai cấp trong XH cổ đại phương Đông? 
 - Miêu tả đời sống của các tầng lớp? 
 - HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi, điều động nhóm đã hoàn thành hỗ trợ nhóm yếu.
 - GV gọi đại diện một nhóm lên vừa trình bày kết quả, yêu cầu nhóm đó điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét của các nhóm khác. 
 - GV chiếu đáp án: NX KQ của các nhóm.
Quý tộc (Vua, quan lại)
Nông dân
Nô lệ
 Nhấn mạnh đời sống của các tầng lớp qua sơ đồ.
Các GCTL
Địa vị trong xã hội
Quý Tộc
- Vua: Nắm mọi quyền hành
- Quý tộc, Quan lại: Có nhiều của cải, quyền thế, sống sung sướng.
Nông dân
Là lực lượng đông đảo, là lực lượng sản xuất chính trong xã hội. Họ nhận ruộng đất công làng xã để cày cấy, nộp một phần thu hoạch và đi lao dịch không công cho quý tộcbị bóc lột.
Nô Lệ
Hầu hạ, lệ thuộc vào chủ
 2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?
 - Xã cổ đại phương Đông gồm có hai tầng lớp:
 + Thống trị: quý tộc (vua, quan, )
 + Bị trị: Nông dân và nô lệ.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu về thể chế Nhà nước ở phương Đông
 * Mục tiêu: Nắm được thể chế Nhà nước ở phương Đông 
* Nội dung: Nhà nước ở phương Đông là nhà nước chuyên chế.
* Phương tiện: Giấy A4, bút dạ.
* Phương pháp: Hoạt động nhóm;
* Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện
 Phiếu học tập 3
- Các ông vua cổ đại phương Đông được gọi như thế nào? Họ có những quyền gì? 
- HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi..
 - GV gọi đại diện một nhóm lên vừa trình bày kết quả, yêu cầu nhóm đó điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét của các nhóm khác. 
 - GV KL: 
 ( - Vua là người có quyền cao nhất, quyết định mọi việc (định ra luật pháp), chỉ huy quân đội, xét xử người có tội.
 - Giúp vua cai trị nước là quý tộc (bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phương. ==> NN chuên chế;
3. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông
	IV. CỦNG CỐ:
	 - Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông? Các QGCĐPĐ được hình thành NTN?
	 - Vua của các quốc gia cổ đại phương Đông có quyền hành như thế nào?
	V. DẶN DÒ:	 - Học bài, làm bài, xem bài tiếp theo;
Tiết 5	 
Ngày soạn: 21/9/2015
Ngày giảng: Chiều 24/9(6A);
BÀI 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở Phương Tây ( thời điểm, địa điểm). Điều kiện tự nhiên của vùng đất Địa Trung Hải không thuận lợi phát triển nông nghiệp.
- Những đặc điểm về nền tản kinh tế, cơ cấu thể chế nhà nước Hy Lạp và Rôma cổ đại.
- Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống XH ở các quốc gia cổ đại.
2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ.
- Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
- Rèn luyện kỹ năng mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh;
3. Thái độ: Bồi dưỡng sự phát triển đi lên của XH từ xã hội cổ đại, XH có sự phân chia giai cấp( phân biệt giàu nghèo),XH công bằng, văn minh hiện đại( XHCSCN);
II. Định hướng các năng lực, kĩ năng cần phát triển cho HS: 
- Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác. 
- Kĩ năng trình bày,quan sát, quanthực hành,	
	II. CHUẨN BỊ
	- Lược đồ các quốc gia cổ đại phương tây; 
	II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông?
	- Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời ở đâu và từ bao giờ?
	- Xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp nào. Vẽ sơ đồ? 
	3. Bài mới: 
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ra đời ( Thời gian, địa điểm, ĐH tự nhiên) của các quốc gia cổ đại phương Tây. 
* Mục tiêu: Biết được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở Phương Tây ( thời gian, địa điểm, ĐKTN, KT)..
* Nội dung: - Các quốc gia Hi Lạp, Rô Ma được hình thành ở Miền Nam Âu trên hai bán đảo Ban Căng và Italia.;
 - Ra đời vào khoảng đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên.
 - Đất đai ít, khô cằn không thuận lợi cho trồng trọt nên ngành kinh tế chủ yếu là TCN, TN.
* Phương tiện: Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Tây, Tranh ảnh miêu tả HĐKT.
* Phương pháp: Hoạt động nhóm
* Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện Phiếu học tập 1
Các quốc gia cổ đại phương Tây
T/gian h/ thành
Tên Q/ gia
Địa điểm 
ĐK tự nhiên
Kinh tế
 - HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi, điều động nhóm đã hoàn thành hỗ trợ nhóm yếu.
- GV gọi đại diện một nhóm lên vừa trình bày kết quả, vừa xác định các quốc gia trên lược đồ à yêu cầu nhóm đó điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét của các nhóm khác. 
- GV chiếu đáp án: NX KQ của các nhóm.
Các quốc gia cổ đại phương Tây
T/gian h/ thành
Khoảng đầu TNK I TCN
Tên quốc gia
Hi Lạp, Rô Ma
Đ.Đ hình thành
Miền Nam Âu trên hai bán đảo Ban Căng và Italia.;
ĐK tự nhiên
Có nhiều hải cảng, vịnh tốt.
Kinh tế
TCN, TN rất phát triển.
- Kết luận ND cơ bản.
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Các quốc gia Hi Lạp, Rô Ma được hình thành ở Miền Nam Âu trên hai bán đảo Ban Căng và Italia.;
- Ra đời vào khoảng TNK I TCN. 
- Có nhiều hải cảng,vịnh tốt.thuận lợi cho nghành TN phát triển.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các tầng lớp, giai cấp trong XH cổ đại phương Tây: 
* Mục tiêu: Nắm được các giai cấp và đời sống XH ở các quốc gia cổ đại phương Tây.
* Nội dung: Xã cổ đại phương Tây gồm có các tầng lớp và giai cấp:
 + Thống trị: Chủ nô
 + Bị trị: Bình dân và nô lệ.
* Phương tiện: Giấy A4, bút dạ.
* Phương pháp: Hoạt động nhóm
* Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện
 Phiếu học tập 2
 - Vẽ và trình bày các tầng lớp giai cấp trong XH cổ đại phương Tây? 
 - Miêu tả đời sống của các tầng lớp? 
 - HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi, điều động nhóm đã hoàn thành hỗ trợ nhóm yếu.
 - GV gọi đại diện một nhóm lên vừa trình bày kết quả, yêu cầu nhóm đó điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét của các nhóm khác. 
 - GV chiếu đáp án: NX KQ của các nhóm.
Chủ nô
Bình dân
Nô lệ
 Nhấn mạnh đời sống của các tầng lớp qua sơ đồ.
Các GCTL
Địa vị trong xã hội
Chủ nô
- Nắm mọi quyền hành chính trị, sống sung sướng, không phải lao động chân tay, bóc lột Nô lệ.
Nô Lệ
Là lực lượng chính làm ra mọi của cải( làm việc ở các trang trại, phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại thân phận lệ thuộc vào chủ và bị bóc lột nặng nề.
 2. Xã hội cổ đại phương Tây bao gồm những iai cấp nào?
 - Xã cổ đại phương Tây gồm: 
 + Thống trị: Chủ nô
 + Bị trị: Bình dân, Nô lệ.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu về thể chế Nhà nước ở phương Tây.
 * Mục tiêu: Nắm được thể chế Nhà nước ở phương Tây 
* Nội dung: Nhà nước ở phương Tây là nhà nước DCCN.
* Phương tiện: Giấy A4, bút dạ.
* Phương pháp: Hoạt động nhóm;
* Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện
 Phiếu học tập 3
- Thể chế NN ở các quốc gia cổ đại phương Tây có gì khác với các quốc gia cổ đại phương Đông? 
- HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi..
 - GV gọi đại diện một nhóm lên vừa trình bày kết quả, yêu cầu nhóm đó điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét của các nhóm khác. 
 - GV KL: 
 ( * Phương Đông thể chế NN là QCCC đứng đầu là vua có quyền cao nhất, quyết định mọi việc và thực hiện theo kiểu cha truyền con nối
 * Phương Tây: Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do và quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi công việc trong nước và các cuộc chi

File đính kèm:

  • docxBai_1_So_luoc_ve_mon_Lich_su.docx