Giáo án Lịch sử 6 - Các di tích khảo cổ tình Bình Dương

3. Di tích Mĩ Lộc:

* Vị trí:

- Thuộc xã Tân Mĩ-Tân Uyên.

- Người Pháp phát hiện năm 1889.

* Có những phát hiện:

- 64 000 mảnh gốm.

- 1384 hiện vật công cụ.

* Ý nghĩa: Chứng tỏ cư dân cổ xưa có trình độ chế tác đá rất cao.

4. Di tích Phú Chánh( Bưng Sình):

* Vị trí: Phú Chánh-Tân Uyên.

 

docx3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Các di tích khảo cổ tình Bình Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khối 6
Tiết : CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ TÌNH BÌNH DƯƠNG
1. Di tích Cù Lao Rùa:
* Giới thiêu vị trí:
- S 277ha, thuộc xã Thạnh Hội-Tân Uyên-Bình Dương.
- Phát hiện và khai quật đầu thế kỉ XX.
* Có những phát hiện:
- Có 12 mộ táng, gồm hàng chục mảnh gốm, hàng ngàn hiện vật bằng đá, đất nung.
- Được phát hiện 16 hiện vật bát đồng.
* Ý nghĩa: Góp phần xác lập truyền thống và sự phát triển nghề gốm từ thời tiền sử ở Bình Dương.
2. Di tích Dốc Chùa:
* Vị trí:
- Thuộc xã Tân Mĩ-Tân Uyên
- Khai quật từ 1976-1979.
* Có những phát hiện:
- Gồm 50 ngôi mộ cổ. 
- 76 khuôn đúc bằng đồng, 68 công cụ, vũ khí bằng đồng.
* Ý nghĩa:Là địa điểm khảo cổ tiêu biểu cho nền văn hóa đồng thau hạ lưu sông Đồng Nai.
3. Di tích Mĩ Lộc:
* Vị trí: 
- Thuộc xã Tân Mĩ-Tân Uyên.
- Người Pháp phát hiện năm 1889.
* Có những phát hiện:
- 64 000 mảnh gốm.
- 1384 hiện vật công cụ.
* Ý nghĩa: Chứng tỏ cư dân cổ xưa có trình độ chế tác đá rất cao.
4. Di tích Phú Chánh( Bưng Sình):
* Vị trí: Phú Chánh-Tân Uyên.
* Có những phát hiện:
- Nhiều trống đồng.
- Chum gỗ chôn trong mộ với các hiện vật miệng đậy bằng trống đồng.
* Ý nghĩa: Cư dân ở đây có mối quan hệ với nền văn hóa Óc Eo.
Tiết : CHÙA HỘI KHÁNH 
- Nằm ở 35-dường Yersin-phường Phú Cường- Thủ Dầu Một.
- Xây dựng năm 1741 thời vua Lê Hiến Tông, 1861 Pháp tiêu hủyà1868 được xây lại.
- Là công trình kiến trúc có giá trị về mặt kiến trúc, nghệ thuật, còn là công trình điêu khắc, chạm trỗ tinh vi.
- Chùa còn lưu giữ nhiều cổ vật có giá trị về lịch sử, văn hóa, tôn giáo, mĩ thuật: Gốm, mộc bản kinh in cách đây 120 năm, kinh sách, liễu đối và các tài liệu văn thơ, tư liệu quí.
- 1923-1926 là nơi ẩn náu, qui tụ các nhân sĩ, nhà nho, nhà sư yêu nước cùng lập ra Hội Danh Dự.
- 1941-1945 Thiền sư Minh Tịnh của chùa tham gia thành lập Hội truyền bá quốc ngữ. 1983 chùa là trụ sở chính của Tỉnh hội Phật giáo tỉnh Bình Dương.
- 7/1/1993 được công nhận là Di tích lịch sử quốc gia.

File đính kèm:

  • docxlich_su_dia_phuong_20150726_122456.docx