Giáo án Lịch sử 12 - Tiết 38, Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) (Tiếp theo)
- Diễn ra vô cùng gay go, q/liệt
Tranh: “Một tấc .rời” & “Phá nhà cũ”
- Nhiều nơi Làng chiến đấu. 1962 cách mạng kiểm soát hơn 1/2 ấp chiến lược – xương sống của “c/tr ĐB”, với 70% nông dân khiến cho quân M & quân đội SG không thực hiện được k/hoạch “Xtalây – Taylo ”
Ngày soạn: Tiết: 38 Bài 21 (TT) X ây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống ĐQ Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965 ) I / Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được - Âm mưu của Mĩ trong “C/tr đặc biệt” ở MN - Cuộc chiến đấu của nhân dân MN trong “c/tr đặc biệt” vô cùng quyết liệt và phức tạp nhằm chống bình định, gom dân lập “Ấp chiến lược”của Mĩ và quân đội SG. 2. Kỹ năng - Kĩ năng phân tích, đánh giá những thắng lợi của quân dân MN chống “c/tr đặc biệt” - Thấy rõ âm mưu và thủ đoạn của ĐQ Mĩ và tay sai trong “c/tr đặc biệt” ở MN 3. Thái độ - Bồi dưỡng lòng yêu nước và niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tiền đồ của cách mạng. II / Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK, SGV và tài liệu liên quan - Tranh ảnh : “Một tấc không….rời” và “Phá ấp chiến lược…nơi cũ” 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước trong SGK III / Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Những thành MB đạt được trong kế hoạch 5 năm 1961 – 1965 3. Giảng bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 18’ 20’ - Chiến lược Kennơđi: Thay cho “c/lượcchiến tranh TD mới điển hình” MR: - 1961 Kennơ đi làm tổng thống, đưa ra chiến lược quân sự toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” và được thí điểm ở miền Nam dưới hình thức “chiến tranh đặc biệt” - Đây là 1 trong 3 chiến lượcchiến tranh: Đặc biệt, Cục bộ, Tổng lực trong “phản ứng linh hoạt” của Mĩ Kết hợp ghi “CNTD kiểu mới” ?! C/tr ĐB = Q/đội tay sai + cố vấn Mĩ + vũ khí Mĩ " cách mạng & nhân dânMN - “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận” H. 66 Chiến thuật… - Chỉ huy Q/ đội SG “Ấp chiến lược”: Tách dân khỏi cách mạng, từng bước nắm dân. - 5 D địch càn quét 3 làng ở Long An " tội ác của Mĩ - Ngăn chặn sự chi viện MB cho MN nhưng “Xẻ dọc T Sơn” " Nối liền Bắc - Nam K2: Chống lại kẻ thù tàn bạo và lớn mạnh => làm lung lay từng bước 3 chỗ dựa củachiến tranh ĐB là: q/đội SG, ấp chiến lược và đô thị Kết hợp ghi - Diễn ra vô cùng gay go, q/liệt Tranh: “Một tấc ...rời” & “Phá …nhà cũ” - Nhiều nơi " Làng chiến đấu. 1962 cách mạng kiểm soát hơn 1/2 ấp chiến lược – xương sống của “c/tr ĐB”, với 70% nông dân " khiến cho quân M & quân đội SG không thực hiện được k/hoạch “Xtalây – Taylo ” - Đánh tan cuộc càn quét của hơn 2.000 quân đội SG + cố vấn Mĩ: diệt 19 cố vấn /450 tên địch" bẻ gãy công cụ của “chiến tranh đặc biệt” - HS, SV, tăng ni phật tử, “đội quân tóc dài”…Thích Quảng Đức + H. 68: “Đội quân tóc dài” " K/hoạch Xtalây – Taylo phá sản. Kennơđi (1963): “Ở VN, chúng ta đang ở trong 1 đường hầm chưa thấy lối ra”. Góp phần đẩy nhanh sự sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm. - 1964 Giônxơn lên làm TT ra k/hoạch “Giônxơn – Mác Namara”: BĐ MN có trọng điểm 2 năm (64 - 65) - Do MT DTGP kiểm soát - Bình Giã diệt 1.700 tên " Quân đội SG có nguy cơ tan rã HĐlớp: Thảo luận rút ra hoàn cảnh thế giới và trong nước của chiến lược “chiến tranh đặc biệt ” - Thắng lợi PT Đồng khởi, nhân dân MN tiếp tục đấu tranh chính trị +vũ trang chống Mĩ và chính quyền SG - Phong trào giải phóng dân tộc phát triển đe dọa thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. HĐnhóm: Tìm hiểu âm mưu và thủ đoạn của “chiến tranh đặc biệt ”? * Nhóm 1: Âm mưu ? K: So sánh giữa “TD mới điển hình” và “chiến tranh đặc biệt”? - Dùng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm trực tiếp thống trị - Có “cố vấn” Mĩ + vũ khí, trang bị, phương tiệnchiến tranh của Mĩ * Nhóm 2: Thủ đoạn ? - Đọc chữ nhỏ 169: 16.000 trên 17.000 “ấp chiến lược” hơn 10tr dân: từ là xương sống " quốc sách của “chiến tranh ĐB” K: Cốt lõi của M trong “c/tr ĐB”? - Q/đội SG: Công cụ - “Ấp chiến lược”: Xương sống, quốc sách HĐCN: Nêu những sự kiện đáp ứng y/cầu cách mạngMN? - 20/12/60 MT DTGPMNVN ra đời - 1/1961 TW cục miền Nam thành lập - 15/2/1961Quân giải phóng miền Nam ra đời => Đ/kiện thuận lợi HĐnhóm: Thảo luận những thắng lợi của quân dân ta về: * Nhóm 1: Chống bình định Đọc chữ nhỏ trang170 * Nhóm 2: QS K: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc - Ta có khả năng thắng Mĩ trong “c/tr ĐB” - PT Thi đua… lập công * Nhóm 3: chính trị Đọc chữ nhỏ (171) “1/11/1963 …đảo chính” Đọc chữ nhỏ “Mặc dù…cày nghèo” (trang 171) - 1964 địch chỉ kiểm soát 3.300 ấp " 6/1965 còn 2.200 ấp V. MN chiến đấu chống chiến lược “CTĐB” của ĐQ Mĩ (1961-1965) 1/ Chiến lược “CTĐB” của Mĩ ở MN a) Hoàn cảnh - Sau Đồng Khởi cách mạng miền Nam tiếp tục phát triển - PTGPDT trên thế giới phát triển de doạ hệ thống t/địa của chủ nghĩa đế quốc. " TThống Kennơđi chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ” b) Âm mưu và thủ đoạn * Âm mưu: - Là hình thứcchiến tranh TD mới với âm mưu cơ bản “Lấy chiến tranh…đánh người Việt” - Dùng quân đội tay sai do hệ thống “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào V/khí, trang bị KThuật, phương tiệnchiến tranh của Mĩ " chống lại L2 cách mạng và nhân dân ta * Thủ đoạn: - Thực hiện k/hoạch Xtalây – Taylo: Bình định MN trong 18 tháng - Biện pháp: + Tăng cường q/đội SG và hệ thống cố vấn Mĩ + Viện trợ quân sự, v/khí và trang bị phương tiệnchiến tranh hiện đại cho Diệm + Lập Bộ chỉ huy QS Mĩ, càn quét t/diệt lực lượng cách mạng, dồn dân lập “ấp chiến lược” + Tiến hành các hoạt động phá hoại MB, phong tỏa biên giới, vùng biển 2/ MN chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh ĐB” của Mĩ * Diễn biễn: MTDTGPMNVN do Đảng l/đạo, đã đ/kết quân dân MN, kết hợp đấu tranh chính trị +vũ trang, nổi dậy và tiến công trên 3 vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng, đô thị), 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận) * Những thắng lợi - 1961 – 1963: + Chống bình định: Quần chúng nhân dân nổi dậy + t/công của lực lượng vũ trang chống lập và phá ấp chiến lược " Phá tan từng mảng “ấp chiến lược” + Quân sự: Phối hợp với đấu tranh chính trị và công tác binh vận, quân dân MN giành thắng lợi lớn với chiến thắng: Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2/1/1963 + Chính trị: Q/chúng nhân dân các đô thị Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng sôi nổi, chống lại sự đàn áp của chính quyền Ngô Đình Diệm . " Hậu cứ của Mĩ bất an - 1964 – 1965: + PT phá “ấp chiến lược” tiếp tục phát triển " từng mảng “ấp chiến lược ” bị phá vỡ, vùng giải phóng mở rộng + Tiếp tục giành thắng lợi trên mặt trận quân sự (Đông xuân 1964 -1965): Bình Giã (12/1964) An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài… làm tan rã từng mảng q/đội SG, " Làm phá sản hoàn toàn chiến lựợc “chiến tranh ĐB” Củng cố: nhân dânMN đã anh dũng đấu tranh chống Mĩ và tay sai đã làm tan rã từng mảng q/đội SG – “c/cụchiến tranh ĐB” và phá vỡ từng mảng “ấp chiến lược – xương sống củachiến tranh ĐB” đó là dấu hiệu cơ bản của sự thất bại “c/tr ĐB” Bài tập về nhà: Trả lời các câu hỏi cuối bài. Dặn dò: Đọc trước bài 22 “ND hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược…”, chuẩn bị làm bài 15 phút Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Bai 21 (Tiet 38 ) XD CNXH.doc