Giáo án Lịch sử 12 - Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

- Mĩ là thủ phạm gây ra cục diện đối đầu làm cho tình hình TG hết sức căng thẳng, đối địch như trong c/tr, nhưng không có nổ súng và chưa đổ máu giữa X-M

- Thực chất cuộc c/tr này diễn ra giữa 2 đối thủ chính X-M, mỗi bên lại có hậu thuẫn của mình, đồng minh của mỗi nước, thể hiện rõ nhất trong các cuộc c/tr cục bộ

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 9788 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 12 - Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 ChươngV: Quan hệ quốc tế (1945 – 2000 )
Tiết: 12, 13	 Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
I/Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm được
- Những nét chính của quan hệ quốc tế sau CTTG II, đặc trưng bao trùm là sự đối đầu giữa hai phe: TBCN và XHCN
 2. Kỹ năng
- Rèn luyện phương pháp tư duy, biết phân tích các sự kiện và khái quát các vấn đề lớn
 3. Thái độ
- HS nhận thấy trong suốt những năm 1945 – 2000 , mặc dù HB TG vẫn được duy trì, nhưng trong thời kì c/tr lạnh tình hình TG luôn căng thẳng, có những lúc đứng trên bờ cuộc CTTG
- Cuộc đ/tr vì HB, ĐL DT và tiến bộ XH của ND các nước luôn diễn ra đầy cam go, phức tạp. Trong đó cuộc đ/tr của ND VN đã trở thành điển hình của cuộc đ/tr trong thời kì này
II / Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh liên quan
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước trong SGK
III / Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
 2. Kiểm tra bài cũ: Nhờ đâu NB trở thành một trong ba trung tâm KT – tài chính TG nửa cuối TK XX?
 3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
28’
20’
28’
10’
Từ một l/minh cùng nhau chống FX, 2 cường quốc Xô – M nhanh chóng đi tới tình trạng đối đầu và chiến tranh lạnh với nhau
- Do KT siêu cường, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử
- Viện trợ 17 tỉ USD cho P.Tây → tập hợp Tây Âu chống LX, Đông Âu
- Là l/minh QS lớn nhất của CNTB p.Tây chống LX và Đ. Âu
- Với sự đối lập về CT, KT, QS giữa hai phe TBCN & XHCN ở châu Âu
MR: 
 - Mĩ là thủ phạm gây ra cục diện đối đầu làm cho tình hình TG hết sức căng thẳng, đối địch như trong c/tr, nhưng không có nổ súng và chưa đổ máu giữa X-M
- Thực chất cuộc c/tr này diễn ra giữa 2 đối thủ chính X-M, mỗi bên lại có hậu thuẫn của mình, đồng minh của mỗi nước, thể hiện rõ nhất trong các cuộc c/tr cục bộ
- Nhân dân ĐD kiên cường kháng chiến chống TD Pháp XL
- Với âm mưu muốn “quốc tế hóa” c/tranh ĐD.
- Công nhận ĐL, chủ quyền... của ĐD
- VN tạm thời chia 2 miền
= > Cuộc “đụng đầu LS”
- Mĩ hất cẳng (P) dựng chính quyền NĐDiệm, biến MNVN… 
- Mĩ lần lượt thực hiện các chiến lược… (chọn VN làm thí điểm)
- Sự giúp đỡ của L X, TQ, các nước XHCN
Kết hợp ghi
ABM: Hạn chế hệ thống phòng thủ tên lửa
- SALT – 1: Hạn chế vũ khí tiến công chiến lược
Goócbachốp – Busơ ( cha) 
- 1987: Hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung ở c.Âu (INP), chiếm khoảng 3/4 kho VKHN của mỗi nước
- 1990: Loại bỏ VKHN tầm trung & ngắn
- Mở ra chiều hướng và những đ/kiện giải quyết các tranh chấp, xung đột trên TG (Ápganixtan, CPC, Namibia)
- Sự vươn lên của NB, EU, Nga, TQ, Mĩ
- Ban căng, châu Phi, Trung Á
HĐLớp: Tìm hiểu nguồn gốc và biểu hiện >< Đông –Tây
* Nguồn gốc
- LX: Duy trì HB, an ninh TG; bảo vệ CNXH, thúc đẩy CM TG
- Mĩ: Chống phá LX, các nước XHCN Đông Âu, TQuốc; đẩy lùi CM TG
=> Sự đối lập mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc Xô – Mĩ
- Tham vọng và âm mưu thống trị TG của Mĩ
* Biểu hiện
- Phía Mĩ:
 + Ra học thuyết Truman
 + Kế hoạc Mássan
 + Thành lập NATO
- Phía LX thành lập
 + SEV
 + Tổ chức Hiệp ước Vácsava
Đọc trg 59 “Học thuyết....”, rút ra mục đích / học thuyết
- Tiêu diệt LX, các nước XHCN Đ.Âu, đàn áp CM TG
TB: Hậu quả k/hoạch này?
- Tạo nên sự phân chia đối lập về KT, CT giữa các nước Tây Âu và Đông Âu
K: Đánh giá 3 sự kiện trên trong mối quan hệ q/tế?
- “Khúc dạo đầu”của c/tr lạnh
K: Hiểu thế nào là “C/tr lạnh”?
- Là cuộc đối đầu giữa 2 phe, TBCN do Mĩ và XHCN do LX đ/đầu trên tất cả các lĩnh vực KT, CT, VH – tư2, QS...
- Tuy không nổ ra trực tiếp = súng đạn giữa X-M hay = cuộc CTTG nhưng lại diễn ra các cuộc c/tr cục bộ ở nhiều khu vực trên TG
HĐCN: Tìm hiểu biểu hiện đối đầu Đông – Tây trong cuộc chiến này.
- LX, TQ ủng hộ NDVN kháng chiến chống P
- 1950 Mĩ can thiệp sâu vào ĐD, viện trợ QS, KT cho P
TB: Tham dự có LX, A, P, M chứng tỏ điều gì?
- Thể hiện sự đối đầu giữa “hai cực”: cuộc đấu tranh gay gắt giữa 2 phe. 
 TB: Nhắc lại kiến thức đã học vể TT
- 1948 bán đảo Triều Tiên thành lập riêng biệt 2 nhà nước do Mĩ và Liên Xô bảo trợ
K: Sự đối đầu “2 cực” thể hiện như thế nào?
- TQ chi viện cho BTT
- Mĩ giúp sức NTT 
K: Mục đích chính của Mĩ?
- Muốn qua chiến tranh Triều Tiên để ngăn chặn ảnh hưởng của CNXH (Liên Xô)
HĐ Lớp: Thảo luận nguyên nhân của cuộc c/tr này
- Mĩ đã nuôi tham vọng lớn qua C/tr VN để đối phó phe XHCN và PTGPDT 
K: Kết quả của cuộc chiến?
- ND 3 nước ĐD chiến đấu anh dũng
- 1973 Mĩ kí Hiệp định Pari công nhận ĐL, chủ quyền VN...
- 1975 ND ĐD thắng lợi hoàn toàn
HĐ Lớp: Thảo luận và phát biểu những sự kiện thể hiện xu thế thế hòa hoãn Đông – Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt
Đọc chữ nhỏ trg 62
HĐCN: Đọc chữ nhỏ trg 63dể hiểu được nguyên nhân X-M chấm dứt C/tr lạnh 
HĐ Lớp: Thảo luận về xu thế phát triển của TG sau C/tr lạnh.
- Trật tự 2 cực sụp đổ, 1 trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành. 
- Mĩ ra sức thiết lập “trật tự một cực” làm bá chủ TG 
- HB thế giới được củng cố nhưng nhiều khu vực không ổn định. 
K: Theo em âm mưu của Mĩ thực hiện được không?
- Sự cản trở của EU, Nga (Sự kiện Gruzia với Nam Ossetia, Abkhazia)
K: Sự kiện 11/9/2001 có tác động TG như thế nào?
- Gây tác động to lớn, phức tạp đến t/hình TG và quan hệ q/tế
- Đặt các quốc gia vừa có thời cơ phát triển thuận lợi vừa phải đối mặt với những thách thức gay gắt
I. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh
 1/ Nguồn gốc
- Từ 1 liên minh chống FX, 2 cường quốc Xô – Mĩ chuyển sang “đối đầu” bởi đối lập về mục tiêu và chiến lược 
- Mĩ lo ngại ảnh hưởng của LX và Đ.Âu đối với TG và có âm mưu thống trị TG
 2/ Biểu hiện
- Phía Mĩ:
 + 1947 ra học thuyết Truman
 + Thực hiện kế hoạch Mássan (1947)
 + 1949 thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại tây dương (NATO)
=> Đây là “ những khúc dạo đầu”của C/tr lạnh
- Phía LX:
 + 1949 cùng với các nước Đông Âu thành lập SEV
 + 1955 thành lập tổ chức Hiệp ước Vácsava
KL: 1949 – 1955 cục diện “hai cực” đã được xác lập.
C/tr lạnh đã bao trùm cả TG
II. Sự đối đầu Đông – Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ
1/ Cuộc chiến tranh XL ĐD của thực dân Pháp (1945 -1954) 
- 9/1945 Pháp XL trở lại VN, 12/1946 XL toàn ĐD
 + LX, TQ, các nước XHCN ủng hộ NDVN kháng chiến chống P
 + 1950 Mĩ can thiệp sâu vào ĐD, viện trợ QS, KT cho P
=> cuộc c/tr ĐD ngày càng chịu sự tác động của 2 phe
- Sau chiến thắng ĐBP, (P) kí hiệp định Giơnevơ (7/1954), chấm dứt chiến tranh ĐD.
 + Là thắng lợi lớn của ND ĐD
 + Đã phản ảnh cuộc đấu tranh gay gắt giữa 2 phe. ( Mĩ phá hoại chuẩn bị xâm lược ĐD )
 2/ Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) 
- 1948 bán đảo Triều Tiên thành lập 2 nhà nước riêng biệt do Mĩ và Liên Xô bảo trợ 
- 1950 – 1953 C/tr TT bùng nổ
 + Bắc TT được TQ chi viện 
 + Nam TT, Mĩ giúp sức 
=> Đây là sản phẩm c/tr lạnh, là sự đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe 3. Cuộc chiến tranh xâm lược VN của ĐQ Mĩ (1954-1975) 
 Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất đối lập giữa 2 phe 
- Mĩ đã nuôi tham vọng lớn qua C/tr VN để đối phó phe XHCN và PTGPDT 
- ND 3 nước ĐD đoàn kết chống Mĩ giành thắng lợi hoàn toàn 
* Tóm lại: Trong thời kì c/tr lạnh mọi xung đột trên thế giới đều liên quan sự “đối đầu” giữa 2 cực Xô – Mĩ 
III. Xu thế hòa hoãn Đông – Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt
Từ đầu những năm 1970 xu thế hòa hoãn Đ-T đã xuất hiện 
1. 9/11/1972, 2 nước CHDCĐức và CHLBĐ kí Hiệp định Bon tạo cơ sở quan hệ, láng giềng, bình đẳng.
2. 1972 Mĩ và LX kí kết hiệp ước hạn chế vụ khí chiến lược (hiệp ước ABM, SALT – 1) 
3. 8/1975 định ước Hen-xin-ki (Châu Âu – Mĩ – Canađa) tạo nên một cơ chế giải quyết vấn đề HB, an ninh châu Âu 
4. Những năm 70 – 80, LX, M có các cuộc gặp gỡ cấp cao
 + Kí nhiều văn kiện hợp tác KT – KHKT 
 + Cắt giảm vũ khí chiến lược và hạn chế chạy đua VT giữa hai nước
+ 12/1989 tuyên bố chấm dứt Ctr lạnh 
IV. Thế giới sau Chiến tranh lạnh 
- Sự tan rã của LX và hệ thống XHCN đưa đến sự sụp đổ của trật tự 2 cực Itanta 
- Từ sau 1991, các xu thế phát triển của TG là:
 + Trật tự “2 cực” sụp đổ, 1 trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành – TT “đa cực”
 + Các quốc gia tập trung phát triển KT để XD sức mạnh của mình
 + Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” làm bá chủ TG 
 + HB thế giới được củng cố nhưng nhiều khu vực không ổn định (nội chiến, xung đột...) 
* Củng cố: 
- Từ sau 1945 – đầu những năm 70, >< Đông – Tây gay gắt, C/tr lạnh căng thẳng và c/tr cục bộ diễn ra nhiều khu vực trên TG
- Từ đầu những năm 70 – 1991: Hòa hoãn đông Tây và C/tr lạnh chấm dứt 
- 1991 đến nay: Thế giới sau C/tr lạnh với 4 xu thế phát triển 
* Bài tập: Dựa vào nội dung bài giảng kết hợp SGK trả lời câu hỏi cuối bài
* Dặn dò: Đọc bài mớ10 “CM KH- công nghệ và xu thế toàn cầu nửa sau TK XX”
* Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docBai 9 Quan he quoc te.doc
Giáo án liên quan