Giáo án Lịch sử 12 - Bài 7: Tây Âu

- A: 1% dân số nắm 50% TBản

- CHLBĐ: 1,7% nhà TB lớn nắm 70% tư liệu SX

- Tham nhũng, bạo lực, ma túy (Italia: Maphia)

- T2 bài ngoại, bài Do thái, các tổ chức FX mới ở LBĐ

- PT đòi ĐL ở Bắc Ailen

 

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 12149 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 12 - Bài 7: Tây Âu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Bài 7 Tây Âu
Tiết: 9
I / Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS hiểu được
- Tình hình và quá trình phát triển của Tây Âu từ sau CTTGII
- Những nét chính sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU)
 2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát các vấn đề LS của một quốc gia hay khu vực
 3. Thái độ
- HS nhận thức sâu hơn xu thế chủ đạo của thời đại là HB và hợp tác phát triển mà EU là một ví dụ điển hình
- Từ vấn đề đã học, HS thấy rõ được quan hệ hội nhập, hợp tác giữa nước ta với các nước EU là tất yếu trong xu thế của thời đại
II / Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh về EU, đồng tiền của EU, cờ EU
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước trong SGK
- Sưu tầm tranh ảnh, tiền ...của EU
III / Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra giấy 12 phút
 1/ Những nội dung chính đường lối đối ngoại của nước Mĩ trong các giai đoạn từ 1945 đến 2000?
 2/ Những hiểu biết của em về quan hệ VN và Mĩ trong thời gian qua?
Giảng bài mới: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
18’
15’
15’
25’
Thông qua k/hoạch Macsan. Nhờ đó KT cơ bản được phục hồi, đạt mức trước c/tr
- Bằng cách loại những người CS khỏi c/phủ
- P → VN, A → Mãlai, MĐiện, Hlan → Inđônêxia
=> Tây Âu trở thành đối trọng với khối XHCN ở Đông Âu
Kết hợp ghi và phân tích
- CNg LBĐức, A, P đứng: 3, 4, 5/TG 
- N/suất tăng, giá thành hạ
- EC: Cộng đồng châu Âu
Kết hợp ghi
- Nội các nước Pháp 25 lần thay đổi
- Các cuộc đ/tr của các tầng lớp đòi TD, DC, dân sinh 
- ĐCS CHLB Đức hoạt động công khai 
- Cuộc đảo chính ở Ita thất bại 
M R: Cuộc c/tr XL VN của Mĩ có tác động đến c/phủ các nước Tây Âu ( với thái độ khác nhau), làm dấy lên PT phản đối c/tr sôi nổi ở hầu hết các nước Tây Âu (P, Hlan... với “một thế hệ VN”) 
Do cuộc khủng hoảng năng lượng 1973
- Suốt thập kỉ 90 
- Làm cho q/trình “nhất thể hóa” C.Âu gặp trở ngại 
- A: 1% dân số nắm 50% TBản
- CHLBĐ: 1,7% nhà TB lớn nắm 70% tư liệu SX 
- Tham nhũng, bạo lực, ma túy (Italia: Maphia)
- T2 bài ngoại, bài Do thái, các tổ chức FX mới ở LBĐ 
- PT đòi ĐL ở Bắc Ailen
- Tăng trưởng KT 
 + A: 1991 là -1,8% → 1992 là -0,8%
 + Italia: 1993 -0,9%
 + LBĐ: 1993 -1,6% 
- 15 nước EU GDP hơn 7000 tỉ USD, chiếm 1/3 tổng SP CNg TG
Kết hợp ghi
- Phù hợp “C/tr lạnh” kết thúc, TT “ 2 cực” tan rã 
- Vấn đề Trung đông 
EU là sự liên kết khu vực về KT & CT của Tây Âu, có thể nói sớm nhất & có nhiều thành công nhất trong xu thế liên kết khu vực từ sau CTTG II 
Lược đồ các nước thuộc Liên minh châu Âu 
- P, LBĐức, Italia, Hàlan, Bỉ, Lucxămbua 
- Thông qua việc kí Hiệp ước Rôma 
- EEC ra đời nhằm
 + Xóa bỏ hàng rào thuế quan tiến tới TD lưu thông H2, TB, nhân công giữa 6 nước 
 + Ra c/sách TN trong lĩnh vực N2 và giao thông 
- 15 thành viên: 6 nước + A, Ailen, Đan Mạch, Hi Lạp, TBN, BĐN, Áo, Phần Lan, Thụy Điển
- Năm 2000 có thêm 10 nước: Séc, Manta, Extônia, Latvia, Lítva, Síp, Ba Lan, Xlôvakia, Hung, Slôvênia
- 2007 thêm 2 nước Bun, Ru => ∑ là 27 nước 
- Tiến tới XD 1 nhà nước chung 
- Thông qua bầu cử 
Giới thiệu đồng EURO
- Mặc dù còn nhiều thách thức, EU trở thành tổ chức liên kết KT-CT lớn nhất hành tinh 
HĐ lớp: Đọc SGK tìm hiểu nét chính tình hình T.Âu sau CTTG II?
- Bị tàn phá nặng nề
- Nhận viện trợ của Mĩ, tiến hành khôi phục KT, củng cố nền CT
- Liên minh với Mĩ và tham gia NATO
K:Vì sao sau CTTGII, Tây Âu ngày càng lệ thuộc Mĩ?
- Suy yếu, phải nhận viện trợ của Mĩ để khôi phục KT nên chấp nhận điều kiện Mĩ đặt ra
- Lo ngại ảnh hưởng của LX & các nước DCND Đ.Âu đ/v tình hình trong nước
HĐ nhóm: Tìm hiểu các nội dung:
- Tổ 1,3 : KT và nguyên nhân phát triển KT
- Tổ 2: Tình hình CT
- Tổ 4: Chính sách đối ngoại
* Tổ 1, 3 phát biểu
* Tổ 2 phát biểu
* Tổ 4 phát biểu
Đọc chữ nhỏ trg 48 “Chính phủ...ở VN”
TB: Chứng minh? Hậu quả?
- P: 1973 – 1992, tăng trưởng giảm xuống còn 2,4 đến 2,2%
- Anh: 1991 tăng trưởng -1,8%
→ Vấp phải cạnh tranh từ Mĩ, NB, NIC
HĐCN: Tìm hiểu tác động KT đến CT – XH T.Âu?
- Sự phân hóa giàu nghèo
- Các tệ nạn XH thường xuyên
TB: Sự kiện nào chứng minh điều trên?
- Hiệp định 1972 giữa CHDC Đ và CHLBĐ: Cam kết tôn trọng chủ quyền, không đe dọa và xâm phạm lẫn nhau
- Hiệp định Hexinki (1975) về an ninh và hợp tác châu Âu
- 10/1990 nước Đ tái TN
K: Con số trên nói lên điều gì?
- Đầu thập kỉ 90, KT châu Âu trải qua đợt suy thoái ngắn
HĐCN: Đọc số liệu chứng minh- 2000, KT tăng trưởng của + P và A là 3,8%; 
 + Đức là 2,9%; Italia là 3%
HĐ lớp: Tìm hiểu những nội dung chính tình hình CT, đối ngoại của Tây Âu
HĐCN:Tìm hiểu SGK các mốc đánh dấu EU ra đời
- 18/4/1951: “Cộng đồng than – thép châu Âu” (6 nước) 
- 25/3/1957 6 nước thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” & “Cộng đồng KT châu Âu” (EEC
- 1/7/1967 3 tổ chức trên sát nhập thành “Cộng đồng châu Âu”(EC)
- 1/1/993 Đổi tên thành “Liên minh châu Âu” (EU)
K: Thực chất của EEC?
- Mở rộng thị trường & phát triển L2 SX dưới tác động của KH-KT
TB: Mục tiêu của EU?
- Liên minh giữa các nước trong lĩnh vực KT, CT, đối ngoại & an ninh
K: Em hiểu biết gì về quan hệ giữa VN với EU?
 Quan hệ hợp tác hữu nghị ngày càng phát triển có hiệu quả
- 10/1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với VN
- 7/1995, EU và VN kí Hiệp định hợp tác toàn diện.
I. Tây Âu từ 1945 đến 1950 
- Các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ, 
tiến hành khôi phục nền KT và đạt mức trước c/tr
- Ra sức củng cố chính quyền, ổn định CT – XH, tìm cách trở lại thuộc địa cũ của mình 
- Ngày càng lệ thuộc vào Mĩ và tham gia NATO do Mĩ cầm đầu 
II. Tây Âu từ 1950 đến 1973
 1/ Về KT, KH - KT
- Nền KT phát triển nhanh chóng, trở thành mội trong 3 trung tâm KT – tài chính TG
- Trình độ KH - KT phát triển cao, hiện đại
* Nguyên nhân:
 + Áp dụng thành tựu KH-KT vào SX
 + Năng lực quản lí, điều tiết thúc đẩy KT của Nhà nước
 + Sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ của Mĩ, mua nguyên liệu từ nước TG thứ 3 rẻ và hợp tác có hiệu quả trong EC 
 2/ Về CT 
 1950 -1973 nền DCTS tiếp tục phát triển nhưng có những biến động đáng chú ý (ở P, CHLB Đức Italia) 
 3/ Về đối ngoại
- Một mặt tiếp tục liên minh với Mĩ
- Mặt khác đa dạng hóa, đa phương hóa các mối quan hệ
III. Tây Âu 1973 – 1991
1/ Về KT:
- KT các nước Tây Âu suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định kéo dài
- Luôn vấp phải cạnh tranh từ Mĩ, NB, các nước NIC
 2/ Về CT – XH 
- Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn
- Các tệ nạn XH thường xuyên
 3/ Về đối ngoại
 Xu thế hòa hoãn, giảm bớt sự căng thẳng trong quan hệ giữa các nước XHCN với TBCN ở châu Âu
IV. Tây Âu 1991 – 2000 
 1/ Về KT
- Đầu thập kỉ 90, KT Tây Âu trải qua đợt suy thoái ngắn
- Từ 1994 KT Tây Âu phục hồi và phát triển.
 → Tây Âu vẫn là một trong 3 trong tâm KT – tài chính lớn nhất TG
 2/ Về CT và đối ngoại
- Tình hình CT cơ bản ổn định
- Đã có những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại
 + P, Đ trở thành đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng
 + Các nước mở rộng quan hệ với nhiều nước đang phát triển ở châu Á, Phi, MLT, Đông Âu, SNG
V. Liên minh châu Âu (EU)
 1/ Quá trình ra đời và phát triển 
- 18/4/1951: “Cộng đồng than – thép châu Âu” (6 nước) 
- 25/3/1957 6 nước thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” & “Cộng đồng KT châu Âu” (EEC)
- 1/7/1967 3 tổ chức trên sát nhập thành “Cộng đồng châu Âu”(EC)
- 1/1/1993 Đổi tên thành “Liên minh châu Âu” (EU)
- Từ 6 nước (1951), đến 2007 EU có 27 nước
 2/ Mục tiêu
- XD 1 liên minh KT và tiền tệ châu Âu
- XD 1 liên minh CT, đối ngoại & an ninh
 3/ Thành quả
- 6/1979 Nghị viện châu Âu ra đời
- Từ 1995 công dân EU được TD đi lại giữa các nước
- 1/1999 đồng tiền chung EURO được phát hành, đến 1/2000 chính thức sử dụng
- Những năm 90, EU chiếm khoảng 1/3 tổng sản phẩm CNg và hơn 1/4 GDP TG
* Củng cố: 
- Sự phát triển KT và xu thế liên kết khu vực là vấn đề nổi cộm của các nước Tây Âu sau CTTG II
- Chính sách đối ngoại thời kì đầu sau CTTG II của các nước Tây Âu là lệ thuộc vào Mĩ, ngày nay họ đã có chính sách đối ngoại thống nhất và tự chủ
* Bài tập: - Vẽ sơ đồ quá trình hình thành Liên minh châu Âu
 - Trả lời câu hỏi SGK
* Dặn dò: Đọc trước bài 8 Nhật Bản
* Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docbai 7 Tay au.doc
Giáo án liên quan