Giáo án Lịch sử 12 - Bài 8: Nhật Bản

-1969 + CNg đạt 56,4 tỉ USD

 + N2 cung cấp 80 % nhu cầu trong nước

- 1973 GDP đạt 402 tỉ USD

- Họ có tầm nhìn xa, có tiềm lực, có sức cạnh tranh cao

- Không quá 1% GDP

- Viện trợ của Mĩ, c/tr TTiên, VN (cung cấp nhu yếu phẩm QS đặc biệt cho Mĩ & tranh thủ cơ hội tiến vào ĐNÁ)

- Tuy vậy, KT NB có những hạn chế: Thiếu NVL, không cân đối về KT, sự cạnh tranh của Mĩ, NIC, Tây Âu

 - Hiệp ước M - N có giá trị vĩnh viễn (179 c/cứ & 61000 quân, đảo Ôkinaoa 88 c/cứ, 3500 lính Mĩ ) => ND đ/tr lên cao

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7738 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 12 - Bài 8: Nhật Bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Bài 8 Nhật Bản
Tiết: 10
I / Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: HS nắm được
- Quá trình phát triển của NB sau CTTG II
- Vai trò KT quan trọng của NB, là một trong 3 trung tâm KT – tài chính, KH – KT của TG, đặc biệt khu vực châu Á
- Lí giải được sự phát triển “thần kì” của NB
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, nhất là tìm hiểu được thực chất vấn đề qua góc nhìn LS
 3. Thái độ:
- Các em cảm phục ý chí vươn lên của người dân NB, biến đất nước từ trong hoang tàn đổ nát trở thành siêu cường KT
- HS xác định trách nhiệm công dân đối với đất nước và hiểu được sự cần thiết đưa mối quan hệ VN – NB lên tầm cao mới trong công cuộc đổi mới và hội nhậpquốc tế của nước ta
II / Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh, tư liệu về NB: Thành tựu phát triển KT, Văn hóa truyền thống...
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước trong SGK, sưu tầm tranh, ảnh về NB liên quan đến bài học
III / Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Vì sao nói Tây Âu là 1 trong 3 trung tâm KT – tài chính lớn nhất của TG?
 2. Nội dung cơ bản c/sách đối ngoại của các nước Tây Âu nửa sau TK XX?
 3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Nội dung 
15’
15’
5’
10’
TB: Đ2 nổi bật của NB sau CTTG II?
-GV:3 K2 lớn bao trùm lên NB:
- Thiếu H2, LThực, Tphẩm
- Thất nghiệp trầm trọng
- Lạm phát tốc độ phi mã
-> Mĩ đề ra các c/sách và biện pháp về CT, KT đối với NB
Kết hợp ghi
HĐ nhóm: Thảo luận chính sách của Mĩ
-Nhóm 1: Về CT
-Nhóm 2: Về KT
-Nhóm 3: Về đối ngoại
* Nhóm 1: Về CT
K: Đánh giá c/sách CT này?
- Chính sách tích cực, khoan hồng , không có sự trả thù “đẫm máu” của binh lính Mĩ
- Mĩ không trực tiếp cai trị mà thông qua c/phủ NB, NB phải thực hiện chỉ thị của SCAP
* Nhóm 2: KT 
- Thủ tiêu c/độ tập trung KT, giải tán các Daibátxư
- C2 Rđất chia cho nông dân, địa chủ sở hữu 3 hécta ↓
- DC hóa LĐ ( thông qua các đạo luật LĐ)
Kết hợp ghi
K: Tác dụng của những cải cách?
- Tạo không khí HB, thúc đầy KT phát triển 
* Nhóm 3: Chính sách đối ngoại của NB
GV:- 1950: giá trị S’L CN 4,1 tỉ $ (= 1/28 của Mĩ)
 Do tình hình TG có nhiều thay đổi (c/tr lạnh phát triển), Mĩ có những điều chỉnh quan trọng trong c/ sách với NB (C2 DC, viện trợ...) => NB thành đồng minh quan trọng và lệ thuộc vào Mĩ
- Hiệp ước HB: Chấm dứt c/độ chiếm đóng của Đồng minh 
- Hiệp ước an ninh: Mĩ bảo hộ hạt nhân cho NB, NB cho Mĩ đóng quân và căn cứ QS của Mĩ (giá trị trong 10 năm)
Kết hợp ghi
HĐCN: Đọc chữ nhỏ trg 54 “Tốc độ...sau Mĩ”, kết luận KT NB 1952 – 1973?
- Tăng bình quân 1960-1969 là 10, 8%
- 1968 vượt A, P, LB Đức, Canađa, Ita.. 2/TG (sau Mĩ)
=> Phát triển nhanh chóng, gọi là “Thần kì”
Đọc chữ nhỏ trg 54“Ngoài...”
TB: Nguyên nhân KH-KT phát triển ?
- Tìm cách phát triển KH-KT = mua bằng phát minh sáng chế (6 tỉ USD)
HĐCN: Tìm hiểu và phát biểu nguyên nhân NB vươn lên thành siêu cường KT
Hình 21 cầu Sêtô Ôhasi
GV:- Đó là sự “quay trở về” với châu Á
Đây là g/đoạn NB sau c/tr lạnh, không còn “2 cực”, nhưng diễn ra những tập hợp L2 mới, nguy cơ mới...
Kết hợp ghi
GV:- 2000 GDP: > 37000 USD
- Thập kỉ 90, báo chí thường nói: người Nhật “đã đánh mất một thập kỉ”& cần có những thay đổi căn bản có ý nghĩa chiến lược về cơ cấu nền KT, chiến lược CNghệ thông tin
TB: Nhờ đâu?
K:Tác động KT đến c/sách đối ngoại?
- Thực hiện học thuyết Kaiphu, Phucưđa nhằm tăng cường quan hệ KT, CT, VH, XH với ĐNÁ và ASEAN
Kết hợp ghi
HĐCN: Tìm hiểu Đ2 nổi bật của NB thời kì này về KT, VH, CT và đối ngoại
HS- Bị tàn phá nặng nề
- Mĩ chiếm đóng theo Ianta
N1- Bộ chỉ huy tối cao L2 Đồng minh
- Tòa án Viễn đông: Tử hình 7, chung thân 16 tên
- Theo thể chế quân chủ lập hiến ( thực chất là DC đại nghị TS)
- Có 2 viện do dân bầu có quyền Lập pháp
- Thủ tướng đứng đầu c/phủ có quyền Hành pháp
- NB cam kết
 + Từ bỏ c/tr, không sử dụng bạo lực trong quan hệ quốc tế
 + Không duy trì quân đội thường trực, chỉ có L2 phòng vệ dân sự bảo đảm an ninh, TT trong nước
-N2: - Thực hiện 3 cuộc cải cách DC lớn:
- Thủ tiêu c/độ tập trung KT, giải tán các Daibátxư
- C2 Rđất chia cho nông dân, địa chủ sở hữu 3 hécta ↓
- DC hóa LĐ ( thông qua các đạo luật LĐ)
-N3: Chủ trương liên minh với Mĩ:
 8/9/1951 kí Hiệp ước HB Xan phranxixcô và Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật 
-1969 + CNg đạt 56,4 tỉ USD
 + N2 cung cấp 80 % nhu cầu trong nước
- 1973 GDP đạt 402 tỉ USD
- Họ có tầm nhìn xa, có tiềm lực, có sức cạnh tranh cao
- Không quá 1% GDP
- Viện trợ của Mĩ, c/tr TTiên, VN (cung cấp nhu yếu phẩm QS đặc biệt cho Mĩ & tranh thủ cơ hội tiến vào ĐNÁ)
- Tuy vậy, KT NB có những hạn chế: Thiếu NVL, không cân đối về KT, sự cạnh tranh của Mĩ, NIC, Tây Âu
- Hiệp ước M - N có giá trị vĩnh viễn (179 c/cứ & 61000 quân, đảo Ôkinaoa 88 c/cứ, 3500 lính Mĩ ) => ND đ/tr lên cao
- Do tác động k/hoảng 1973
- 1994 GDP: >25.000 USD
- Dự trữ vàng, ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ, 1,5 Đức => chủ nợ lớn nhất TG
- Phóng 49 vệ tinh
- LDP không còn nắm quyền liên tục → XH có phần không ổn định
- Thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ
=> Xứng tầm siêu cường KT
- Chủ trương XD “Nhà nước phúc lợi chung” => thu nhập quốc dân tăng gấp đôi trong 10 năm
I. Nhật Bản từ 1945 – 1952 
 Sau CTTG II:
- NB bị tàn phá nặng nề
- 8/1945 quân đội Mĩ chiếm đóng, nhưng chính phủ NB vẫn tồn tại và hoạt động
 1/ Về chính trị
 Dưới vai trò của SCAP
- Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy c/tr
- Xét xử tội phạm c/tr
Thông qua Hiến pháp mới (có hiệu lực từ 3/5/194
2/ Về KT
- Thực hiện 3 cuộc cải cách DC lớn
- Nhận viện trợ của Mĩ để phục hồi KT
=> 1950 – 1951 KT NB phục hồi, đạt mức trước c/tr
 3/ Chính sách đối ngoại
Chủ trương liên minh với Mĩ:
 8/9/1951 kí Hiệp ước HB Xan phranxixcô và Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật 
II. Nhật Bản từ 1952 – 1973 
 1/ Về KT
- Từ 1952 – 1973 KT NB phát triển “thần kì”,
 đầu những năm 70 trở đi NB trở thành 1 trong 3 trung tâm KT – tài chính lớn của TG
- KH – KT: Đạt thành tựu lớn trong công nghệ dân dụng
* Nguyên nhân:
 + Nhân tố quyết định hàng đầu là con người: Vai trò l/đạo, quản lí của n/n, sự năng động nhạy bén của giới kinh doanh 
 + Áp dụng thành tựu KH-KT, nâng cao năng suất, hạ giá thành
 + Chi phí cho quốc phòng thấp
 + Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để làm giàu
 2/ Về chính trị
- Đảng DCTD (LDP) liên tục cầm quyền, đưa NB ổn định
- Đối ngoại: 
 + Vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ 
 +1956 bình thường hóa quan hệ với LX, là thành viên của Liên hiệp quốc
III. Nhật Bản từ 1973 – 1991 
- KT vẫn theo đà tăng trưởng nhưng xen kẽ suy thoái. Tuy nhiên từ nửa sau những năm 80, NB là siêu cường tài chính TG
- Thực hiện học thuyết Phucưđa và Kaiphu nhằm tăng cường quan hệ KT, CT, VH, XH với ĐNÁ và ASEAN
IV. Nhật Bản từ 1991 – 2000
- KT: Lâm vào tình trạng suy thoái dù vẫn là 1 trong 3 trung tâm KT – tài chính của TG
- KH-KT đạt trình độ cao, có những hợp tác hiệu quả trong CN vũ trụ với Mĩ, Nga
- VH: Giữ được bản sắc VH và giá trị truyền thống, đồng thời kết hợp với hiện đại
- CT: 1993 – 2000 c/quyền thuộc các đảng phái đối lập
- Đối ngoại:
 + Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ
 + Mở rộng quan hệ đối ngoại với Tây Âu, ĐNÁ, và các đối tác khác trên toàn cầu
 + NB nỗ lực vươn lên thành cường quốc CT
* Củng cố: Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học
* Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK
* Dặn dò: Học thuộc bài và đọc trước bài mới , bài 9: “Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì c/tr lạnh”
* Rút kinh nghiệm:+

File đính kèm:

  • docBai 8 NBản.doc
Giáo án liên quan