Giáo án Lịch sử 12 - Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 (Tiếp theo)
- Thời gian: 27 – 31/3 1935, tại Ma Cao (TQ)
- Xác định nhiệm vụ của Đảng:
+ Củng cố phát triển Đảng
+ Tranh thủ quần chúng rộng rãi
+ Chống chiến tranh đế quốc
- Thông qua các nghị quyết chính trị, nghị quyết về nhiệm vụ của Đảng trong giai đoạn mới (công tác quần chúng, dân tộc thiểu số ) và điều lệ Đảng
- Bầu BCHTW do LHPhong làm Tổng bí thư
Ngày soạn: Tiết: 22 Bài 14 Phong trào c ách m ạng 1930 – 1935 (TT) I / Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu được ý nghĩa và bài học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 - 1931 - Cuộc đ/tr phục hồi phong trào cách mạng và ĐH đại biểu lần thứ nhất ĐCS ĐD 2. Kỹ năng - Kĩ năng phân tích, đánh giá vai tròlịch sử của Đảng đối với phong trào cách mạngViệt Nam 3. Thái độ - Bồi dưỡng về tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc theo khuynh hướng vô sản II / Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tài liệu liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước trong SGK III / Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày những nét chính phong trào cách mạng 1930 –1931? 2. Những chính sách của chính quyền XV Nghệ - Tĩnh ? 3. Giảng bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 18’ 10’ 15’ Đây là sự kiệnlịch sử trọng đại - Cương lĩnh chính trị và luận cương 10/1930 khắc sâu đường lối, đúng đắn của Đảng - Biểu tượng của Đảng: cờ đỏ búa liềm Kết hợp ghi “XVNT đã chứng tỏ oanh liệt và năng lực cách mạng của ND ta. Tuy thất bại nhưng nó rèn luyện cho cách mạng/8 sau này” ( Hồ Chí Minh) => phong trào cách mạng 1930 – 1931 có qui mô rộng lớn, hình thức đấu tranh quyết liệt và tính chất triệt để - Các nhà tù Sơn La, Lao Bảo, Kon Tum…giam hãm các Uỷ viên BCHTW Đảng, Xứ uỷ B – T – Nkì Đây là cuộc đ/tr của tất cả đảng viên trong, ngoài tù và ở nước ngoài (TQ, Thái Lan) - Họ không lo cho mình vì biết hoặc bị xử tử hoặc TD mà chỉ lo cho tổ chức Đảng “Lo cho công việc mình làm chưa xong ai sẽ làm thay…Từ nay công tác của Đ tiến hành ra sao” (HCM) - Họ mở lớp huấn luyện, bồi dưỡng lí luận cách mạng cho những chiến sĩ yêu nước - Họ nhắc nhau: “Thân thể… tinh thần ngoài lao tinh thần càng cao” - Theo chỉ thị QTCS Kết hợp ghi - Vận động công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, dân tộc thiểu số… - Nguyễn Ái Quốc cử làm đại diện của Đảng tại Quốc tế cộng sản. - Từ TW đến địa phương và các tổ chức quần chúng K: Nhận thức về khả năng cách mạng của công nhân và nông dân ? - Có khả đánh đổ phong kiến – đế quốc, lập c/q cách mạng => Sức mạnh của khối liên minh công nông HĐ lớp: Thảo luận phần diễn biến rút ra những yếu tố mà phong trào đã tập dợt, chuẩn bị cho thắng lợi cách mạng tháng tám 1945 HĐCN: Tìm hiểu âm mưu của TDP ? - Bắt bớ, tù đày hàng vạn cán bộ cách mạng - Dùng các thủ đoạn mị dân, lừa bịp + chính trị: Cho ngườiViệt Nam vào cơ quan lập pháp + kinh tế: NgườiViệt Nam được đấu thầu công trình công cộng + VH-XH: Tổ chức lại một số trường Cao đẳng và chia rẽ tôn giáo HĐCN: Tìm hiểu nội dung và mục đích của Chương trình hành động? - Đề ra chủ trương đấu tranh: TDDC, thả tù chính trị, bãi bỏ thuế. - Phát triển đoàn thể q/chúng Kết quả: + Cuối 1933 Các tổ chức Đ khôi phục + 1934 Ban lãnh đạo Hải ngoại thành lập + Cuối 1934 – 1935 Xứ uỷ B - T - Nkì lập lại HĐCN: Đọc SGK nêu nội dung chính đại hội Đảng TB: Đánh giá ý nghĩa đại hội? - Đánh dấu mốc quan trọng: Đảng đã khôi phục về mặt tổ chức 4/ Ý nghĩalịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931 a. Ý nghĩa - Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của GCCN đối với cách mạng các nước Đông Dương - Từ phong trào, khối liên minh công nông được hình thành. - phong trào được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. QTCS công nhận ĐCSĐD là 1 bộ phận độc lập trực thuộc QTCS b. Bài học KN Để lại bài học KN quí báu về: + Công tác tư tưởng + XD khối liên minh công nông + Mặt trận dân tộc thống nhất + Tổ chức, l/đạo quần chúng công nông. => Đây là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng KN tháng Tám sau này III. phong trào cách mạng trong những năm 1932 – 1935 1/ Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng a. Âm mưu của TD Pháp: - Bắt bớ, tù đày hàng vạn cán bộ cách mạng - Dùng các thủ đoạn chính trị, kinh tế, VH – XH mị dân, lừa bịp b. Đấu tranh phục hồi phong trào: - Đảng viên trong tù kiên định lập trường cách mạng, biến nhà tù thành trường học cách mạng - Một số đảng viên ở nước ngoài về nước hoạt động - Đảng viên bên ngoài: + Tìm cách gây dựng lại tổ chức đảng + 1932 Ban lãnh đạo TW Đảng thành lập và ra Chương trình hành động nhằm tổ chức quần chúng đấu tranh * Kết quả: Đến đầu 1935 các tổ chức đảng và phong trào quần chúng được phục hồi 2/ Đại hội đại biểu lần thứ nhất ĐCSĐD (3/1935) - Thời gian: 27 – 31/3 1935, tại Ma Cao (TQ) - Xác định nhiệm vụ của Đảng: + Củng cố phát triển Đảng + Tranh thủ quần chúng rộng rãi + Chống chiến tranh đế quốc - Thông qua các nghị quyết chính trị, nghị quyết về nhiệm vụ của Đảng trong giai đoạn mới (công tác quần chúng, dân tộc thiểu số…) và điều lệ Đảng - Bầu BCHTW do LHPhong làm Tổng bí thư * Ý nghĩa: ĐH Đảng là mốc đánh dấu Đảng đã khôi phục về mặt tổ chức Củng cố: PTCM 1930 – 1931 do Đảng lãnh đạo ngay sau khi thành lập đã diễn ra trên quy mô toàn quốc, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp ND tham gia, tiêu biểu là công nhân và nông dân Mặc dù bị TDP đàn áp dã man, nhưng kẻ thù không thể tiêu diệt được lực lượng cách mạng Trong thời gian ngắn (1932 - 1935), Đảng đã dần dần khôi phục được các cơ sở và cơ quan lãnh đạo, sẵn sang lãnh đạo quần chúng đấu tranh Bài tập: Trả lời câu hỏi trong SGK trang 97 Dặn dò: Đọc bài 15 “PT dân chủ 1936 - 1939” Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Bai 14 Tiet 22 CM 30-35.doc