Giáo án Lịch sử 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925

HĐCN: Đọc SGK chứngminh

- Các cơ sở sản xuất báo chí, tạp chí bằng tiếng Pháp và quốc ngữ tăng lên

- Trào lưu tư tưởng, khoa học – kĩ thuật,văn hóa, nghệ thuật tràn vào Việt Nam

- K/quả: Từ đó văn hóa truyền thống và văn hóa ngoại lai tồn tại đấu tranh với nhau

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Phần hai - Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Tiết:16
 Chương I Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
Bài 12
 Phong trào DTDC ở Việt Nam từ 1919 đến 1925
I /mục tiêu:
 1. Kiến thức
- Hiểu những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh chính sách khai thác thuộc địa của thực dânPháp và sự biến chuyển về giai cấp, xã hội ở Việt Nam 
 2. Kỹ năng
- Xác định được nội dung và cáchPhân tích đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế. 
 3. Thái độ
- Bồi dưỡng về tinh thần yêu nước, ý thứcPhản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của các nước đế quốc. 
II / Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Tập bản đồ và các khu CN, hầmmỏ, đồn điền.. trong cuộc khai thác. 
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước trong SGK
III / Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tácPhong HS.
 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình sử Việt Nam 
 3. Giảng bàimới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Khôi phục địa vị kinh tế, chính trị của Pháp trong khối tư bảnCN
- 6 năm (1924 - 1929): 4 tỉ Fr
- Nhằm đạt 3mục tiêu: tài nguyên thiên nhiên, nhân công và thị trường
Bản đồ các khu CN,mỏ, đồn điền
Kết hợp ghi vàPhân tích 
- 1924: 52tr Fr trồng lúa, càPhê, cao su....
- Cướp đất lập đ/điền cao su
 + 1.500 ha (1918) → 78.620 ha (1930)
 + chính trịy Đất đỏ,misơlanh...
- 1888 4tr Fr → 1928 28tr Fr, chính trịy Hạ Long – ĐĐăng, Than & kim khí Đông Dương
- Không cạnh tranh vớiP
- Nhàmáy sợi HảiPhòng, Nam Định, rượu Hà Nội, đường Tuy Hòa, xay sát gạo Chợ Lớn...
- Hàng hóaPháp chiếm lĩnh thị trường Việt Nam: 37 % (1914) → 63 % (1929); Buôn bán trong nước đẩymạnh
- Đường sắt Đông Dương nối thêm: Đồng Đăng – Na Sầm, Vinh – Đông Hà
- 1930 gần 2.389 km đường Fe trong lãnh thổ
- Ngân sách Đông Dương 1912 đến 1930 tăng 3 lần
Thực dânPháp vẫn tiếp tục chính sách “Chia để trị”
- Gồmvăn hóa DT,văn hóamới tiến bộ,văn hóa nô dịch
- Hạn chế ↑ CN nặng 
-một số vùng có chuyển biến,Phổ biến lạc hậu nghèo nàn
=>mục đích chính của nó chỉ nhằm biến Việt Nam thành thuộc địa hoàn chỉnh đảm bảo lợi nhuận tối đa cho tư bảnPháp.
 Kinh tế chuyển biến đã làmPhân hóa xã hội sâu sắc, các giai cấp có địa vị kinh tế khác nhau thì có thái độ chính trị khác nhau đối với vấn đề DT
Hướng dẫn, gợi ý và kết hợp ghi
- Bá Kiến - Nghị Quế 
- Chị Dậu – ChíPhèo
- Tay sai của Pháp
- Đấu tranh, chống Pháp nhưng dễ thỏa hiệp (CN cải lương) 
- 12 điều qui định CN cao su “Cao su đi…mất con”
HĐCN: Tìm hiểu bối cảnh quốc tế cuộc khai thác thuộc địa của thực dânPháp 
- Sau chính trịTG1, các nước thắng trậnPhân chia TG, hình thành hệ thống Vécxai – Oasinhtơn 
- Các nước tư bản bị tànPhá (P)
- cách mạng Thángmười Nga thắng lợi, LBXViết thành lập, Quốc tế cộng sản ra đời. 
=> Tác động đến chính trị, kinh tế Việt Nam (ngày càng khủng hoảng)
K:mục đích chính sách khai thác thuộc địa của thực dânPháp ?
- Thu lợi nhuận, bù đắp thiệt hại do chiến tranh. 
HĐLớp: Đọc SGK, nêu chính sách khai thác củapháp
K: Tại saoPháp chú trọng khai thác các ngành kinh tế này?
- Tận dụng triệt để tài nguyên
- Đáp ứng nhu cầu thị trường Pháp &thế giới
TB:mục đích củaP trong GTVT?
-Phục vụ đắc lực, kịp thời cho công cuộc khai thác, vận chuyển nguyên vật liệu, lưu thông hàng hóa.
HĐCN: Tìm hiểu SGK để chứngminh.
- Gồm bộmáy quân sự, cảnh sát,mật thám, nhà tù
- Đưa người Việt vào cơ quan của Pháp (phòng T.mại & canh nông, viên Dân biểu...)
HĐCN: Đọc SGK chứngminh
- Các cơ sở sản xuất báo chí, tạp chí bằng tiếng Pháp và quốc ngữ tăng lên
- Trào lưu tư tưởng, khoa học – kĩ thuật,văn hóa, nghệ thuật tràn vào Việt Nam
- K/quả: Từ đó văn hóa truyền thống và văn hóa ngoại lai tồn tại đấu tranh với nhau
HĐLớp: Thảo luận tác động cuộc khai thác t/địa củaPháp đến kinh tế Việt Nam?
- Tích cực: du nhập kinh tế tư bảnCN làm chuyển biến nền kinh tế Việt Nam, có bướcPhát triển 
- Cơ cấumất cân đối, kinh tế Việt Nam vốn lạc hậu lạimang thêm tínhPhụ thuộc. 
HĐ lớp: Thảo luận địa vị kinh tế và thái độ chính trị của các giai cấp trong xã hội Việt Nam
- Địa chủPhong kiến, Nông dân
- TƯ SảN, Tiểu TƯ SảN, CNhân
K: Kết luận chuyển biến cơ bản xã hộiVN?
- >< xã hội s/sắc giữa nhân dân Việt Nam với đế quốc pháp và phản động tay sai
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chính trịTGI
 1/ Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dânPháp
 a.mục đích
Thu lợi nhuận, bù đắp thiệt hại sau chiến tranh. 
 b. Chính sách khai thác
 Đầu tưmạnh với tốc độ nhanh, quimô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam (chủ yếu nông nghiệp)
- Nông nghiệp: Tập trung vốn chủ yếu vào ngành cao su 
- Công nghiệp:
 + Đẩy mạnh khai mỏ ( sắt kẽm, thiếc, … chủ yếu là than). 
-mở các ngành CN khác: dệt,muối, xay xát....
- Thương nghiệp: Hoạt động ngoại – nội được đẩymạnh
- GTVTPhát triển , đặc biệt là 
đường sắt
- Tài chính:
 + Lập ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương
 + Gia tăng các loại thuế . 
 2/ Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dânPháp
- Chính trị :
 + Tăng cường bộmáy cai trị để đàn áp nhân dân. 
 + Tiến hànhmột vài cải cách chính trị – hành chính để đốiPhó những biến động ở Đông Dương.
- Văn hóa – giáo dục :
 + Hệ thống giáo dục Pháp - Việtmở rộng gồm các cấp
 + Truyền bá văn hóa phương Tây 
=>Văn hóa truyền thống và văn hóa ngoại lai tồn tại & đấu tranh với nhau
 3/ Những chuyển biếnmới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
 a.Về kinh tế:
- Có bước phát triển, nhưng cơ cấu kinh tế mất cân đối
- Vẫn là nền kinh tế lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp, là thị trường độc chiếm củaPháp
 b.Về xã hội:phân hóa sâu sắc, các giai cấp có những chuyển biếnmới
- Địa chủPhong kiến: ĐượcPháp dung dưỡng bóc lột đàn áp nhân dân, chỉ có bộPhận nhỏ và vừa tham gia chốngPháp và tay sai
- Nông dân: Bị đế quốc,Phong kiến xô đẩy đến bần cùng hóa , căm thù đế quốc,Phong kiến sâu sắc → là lực lượng cách mạng đông đảo 
- Tiểu tư sản: Bị bạc đãi, cuộc sống bấp bênh → hăng hái tham gia cách mạng.
- Tư sản: Bị tư bản Pháp chèn ép, dần dần phân hóa thành 2 bộ phận
 + Tư sản mại bản: Quyền lợi kinh tế gắn với Pháp → cấu kết chặt chẽ với Pháp. 
 + Tư sản dân tộc: Kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc, dân chủ
- Công nhân:
 + Bị đế quốc, tư sản áp bức, bóc lột
 + Quan hệ gắn bó với nông dân, thừa hưởng truyền thống yêu nước dân tộc.
 + Chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản
→ Vươn lên thành động lực chính của PTDTDC theo khuynh hướng tiên tiến
=> Sau chính trịTG I: >< cơ bản của xã hộiVN là toàn thể nhân dânVN với đế quốcPháp và phản động tay sai
* Củng cố: 
- Chính sách khai thác thuộc địa lần hai của TDP diễn ra qui mô lớn, tốc độ đầu tư mạnh vào Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng, nhất là nông nghiệp sau đó là công nghiệp,thương nghiệp, GTVT => Cơ cấu kinh tế Việt Nam chuyển biến nhưng mang tính chất cục bộ. Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp.
	- Các giai cấp có sự phân hóa rõ rệt vàmỗi giai cấp có địa vị kinh tế, xã hội khác nhau song đều có lòng yêu nước và phản kháng DT trước sự xâm lược và thống trị của đế quốc, >< giữa DTVN với đế quốc Pháp gay gắt hơn.
* Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK
* Dặn dò: Đọc tiếpPhần tiếp theo của bài
* Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docBai 12 Tiet 16 PTDTDC 19-25.doc