Giáo án Lịch sử 10 - Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII - Tạ Quang Minh

Sau 5 phút tìm hiểu, GV lần lượt kiểm tra sự tìm hiểu của từng nhóm bằng việc đi lần lượt từng cuộc kháng chiến.

 HS: theo dõi SGK nhóm hoạt động và trả lời những câu hỏi của GV. GV kết hợp trao đổi với HS và lược thuật những trận đánh tiêu biểu, qua đó cho HS thấy được nghệ thuật đánh giặc trên sông nước, cách hành quân, cách đánh của quân Tây Sơn

• Kháng chiến chống Xiêm: (GV lần lượt đi từng vấn đề đã hướng trước theo thứ tự từng nhóm)

- GV: Vì sao quân Xiêm lại có thể đem quân sang xâm lược nước ta?

- HS: dựa vào SGK trả lời.

- GV: Chốt ý và giải thích thêm nếu HS chưa rõ.

- GV: tiếp tục yêu cầu HS trả lời về những diễn biến chính của cuộc kháng chiến trong SGK. GV đi sâu vào chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, Nguyễn Huệ chỉ huy quân bố trí chặn đánh quân xâm lược Xiêm, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm nơi quyết chiến với kẻ thù, khúc sông này dài khoảng 7 km, rộng khoảng 1 km, hai bên bờ là cây cối um tùm, ở giữa có cù lao Thới Sơn rất phù hợi cho đặt mai phục. khi quân Xiêm tiến đến gần cửa sông, Nguyễn Huệ cho quân ra đánh, giả vờ thua trận, nhử địch vào trận địa mai phục, địch ỷ quân đông, chủ quan, nên đuổi theo, khi địch lọt vào trận địa mai phục của ta thì quân ta từ 2 bên bờ và cù lao Thới Sơn lao vào đội hình của địch, các thuyền của địch hầu hết đều bị tan vỡ, khoảng 4 vạn quân chết tại trận, số còn lại bỏ vượt qua Chân Lạp chạy về nước. từ đó quân Xiêm chỉ cần nghe thấy tiếng là “sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”.

- Chiến thắng này thể hiện sự phát huy và vận dụng nghệ thuật đánh giặc trên sông nước của dân tộc Việt, đánh tan 5 vạn quân Xiêm và bảo vệ được lãnh thổ phía nam của ta, nhân dân được trở lại đời sống yên bình

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 10 - Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII - Tạ Quang Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23:
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII.
Môc tiªu bµi häc:
Sau khi học xong tiết này các em cần nắm được:
1. VÒ kiÕn thøc:
- Tr­íc t×nh tr¹ng khñng ho¶ng cña chÕ ®é phong kiÕn ë c¶ 2 miÒn, nguy c¬ chia c¾t ®Êt n­íc cµng gia t¨ng, phong trµo T©y S¬n, ®· ®¸nh ®æ c¸c tËp ®oµn phong kiÕn ®ang thèng trÞ, ®· xo¸ bá t×nh tr¹ng chia c¾t, b­íc ®Çu thèng nhÊt l¹i ®Êt n­íc.
- Trong qu¸ tr×nh ®Êu tranh cña m×nh, phong trµo TS cßn hoµn thµnh th¾ng lîi 2 cuéc kh¸ng chiÕn (chèng Xiªm vµ chèng Thanh) b¶o vÖ nÒn ®éc lËp d©n téc, gãp thªm nh÷ng chiÕn c«ng huy hoµng vµo sù nghiÖp gi÷ n­íc anh hïng cña d©n téc.
2. VÒ t­ t­ëng, t×nh c¶m:
- Gi¸o dôc lßng yªu n­íc ®Êu tranh cho sù nghiÖp b¶o vÖ sù toµn vÑn ®Êt n­íc
- Tù hµo vÒ tinh thÇn ®Êu tranh cña ng­êi n«ng d©n ViÖt Nam.
3. Kü n¨ng:
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, phân tích tài liệu.
- Båi d­ìng kü n¨ng sö dông b¶n ®å lÞch sö.
- Båi d­ìng kh¶ n¨ng ph©n tÝch, nhËn ®Þnh sù kiÖn lÞch sö.
II. ThiÕt bÞ, tµi liÖu d¹y häc:
- B¶n ®å ViÖt Nam cã nh÷ng ®Þa danh cÇn thiÕt.
- Lược đồ trận Rạch Gầm – Xoài Mút
- Mét sè c©u nãi cña vua Quang Trung, th¬ ca cña ng­êi ®­¬ng thêi nãi vÒ Quang Trung, hình ảnh
III. TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc
KiÓm tra bµi cò:
C©u hái 1: Em hãy nêu bối cảnh lịch sử nước ta thÕ kØ XVI – XVIII ?
DÉn d¾t vµo bµi míi:
Ở bài 21 và 22 các em đã được tìm hiểu về tình hình chính trị và kinh tế của nước ta trong thế kỉ XVI – XVIII, chúng ta thấy được đây là thời kì có nhiều biến động chính trị, đất nước thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến. Kết quả là sự chia cắt Đàng Ngoài, Đàng Trong.
Đến cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến của nước ta bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy tàn. Trong thời điểm ấy, các cuộc khởi nghĩa của nông dân bùng lên mạnh mẽ đến mức người ta đánh giá thế kỉ XVIII là “thế kỉ nông dân khởi nghĩa”, cuộc khởi nghĩa dân bùng lên từ ấp Tây Sơn (Bình Định) là cuộc khởi nghĩa lớn hơn cả, phát triển trở thành phong trào – Phong trào Tây Sơn. Vậy phong trào Tây Sơn đã diễn ra như thế nào? Phong trào này đã làm được những gì ? Thầy - trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII.
Tæ chøc d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cu¶ thÇy vµ trß
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : (Cá nhân, cá nhân) Tìm hiểu tình hình đất nước ta cuối thế kỉ XVIII, phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước
- GV: Yêu cầu HS tái hiện lại tình hình chính trị cuối thế kỉ XVIII (cuối thế kỉ XVIII đất nước ta vẫn tồn tại tình trạng hai chính quyền cùng tồn tại là Đàng Trong – Đàng Ngoài.) – Phần này GV có thể chỉ ở trên bản đồ Việt Nam về ranh giới hai Đàng và chính quyền 2 Đàng.
- Chuyển qua tìm hiểu chế độ phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong ở giữa thế kỉ XVIII.
GV: Chế độ phong kiến Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII như thế nào? Biểu hiện?
Tương tự với Đàng Trong?
HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
GV: Các em theo dõi đoạn chữ nhỏ trong SGK và qua đó cho biết đời sống của nhân dân ra sao?
HS: dựa theo đoạn trích và bằng sự phân tích của mình đưa ra câu trả lời.
GV: Nhận xét và chốt ý: Như vậy tình trạng triều đình phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng suy thoái, đời sống nhân dân khổ cực, “tức nước thì vỡ bờ” điều này tất yếu dẫn tới các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ, tiêu biểu có các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Lê Duy Mật lớn nhất là cuộc khởi nghĩa của ba anh em ở ấp Tây Sơn (Bình Định).
- GV dẫn dắt: Vậy cuộc khởi nghĩa của ba anh em họ Nguyễn diễn ra như thế nào? Chúng ta tìm hiểu mục 2. Phong trào Tây Sơn
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu Phong trào Tây Sơn theo các nội dung sau: thời gian, địa điểm cụ thể; lãnh đạo; nhiệm vụ chính; các giai đoạn.
HS: dựa vào SGK trả lời các nội dung.
- GV: nhận xét và chốt ý.
- GV: giới thiệu ba anh em Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ (Tổ tiên họ Hồ ở Nghệ An, theo chân chúa Nguyễn vào Quy Nhơn lập nghiệp từ thời Lê, từ đó dùng họ Nguyễn. Ba anh em sinh ra ở Bình Định, được cha cho theo học thầy giáo Hiến, một vùng đất nghèo nàn, thường xuyên chứng kiến cảnh bần cùng của người dân, nên từ sớm ba anh đã nuôi chí, luyện tập võ nghệ dẹp phiến loạn, ổn định đời sống nhân dân với là cờ “lấy của người giàu chia cho người nghèo” ba anh em dựng cờ khởi nghĩa đã thu hút đông đảo nhân nhân tham gia.
- Lá cờ khỏi nghĩa của ba anh em họ Nguyễn đã nhanh chóng phát triển trở thành phong trào rộng lớn – Phong trào Tây Sơn. Phong trào đảm nhận 2 nhiệm vụ: đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong, và chính quyền Lê – Trịnh Đàng Ngoài. Từ những nhiệm vụ này, phong trào Tây Sơn phát triển thành 2 giai đoạn.
- GV: Giới thiệu cho HS về sự phát triển của phong trào Tây Sơn (sử dụng bản đồ)
- GV: Vì sao việc đem quân ra Bắc lật đổ chính quyền Lê – Trịnh lại thực hiện sứ mệnh thống nhất đất nước?
- HS: suy nghĩ trả lời.
- GV: nhận xét, chốt ý, giải thích thêm: từ thế kỉ XVI, đất nước lâm vào tình trạng chia cắt. Nhiều lần chúa Nguyễn Đàng Trong hay chúa Trịnh Đàng Ngoài đem quân chiếm đánh (tất cả 7 tận lớn) nhằm thống nhất hai miền làm một nhưng chưa có lần nào thực hiện được mục tiêu đó. Vì vậy mà lần tiến công này của quân Tây Sơn được xem như cuộc tiến công thực hiện sứ mệnh lịch sử thống nhất đất nước.
- HS nghe, ghi chép.
- GV dÉn d¾t: Ngoµi sù nghiÖp thèng nhÊt ®Êt n­íc phong trµo T©y S¬n cßn ®¶m ®­¬ng nhiÖm vô kh¸ng chiÕn chèng ngo¹i x©m b¶o vÖ Tæ quèc, điều này thể hiện như thế nào các em đi tìm hiểu mục II.
Hoạt động 2: (Cá nhân, cả lớp) Tìm hiểu 2 cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Xiêm (1785) và kháng chiến chống quân xâm lược Thanh (1789)
GV: hướng dẫn HS khai thác SGK trả lời với các nội dung: Nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của hai cuộc kháng chiến theo bảng biểu
GV tổ chức chia nhóm hoạt động cả lớp làm 2 nhóm:
Nhóm 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm.
 Nhóm 2: cuộc kháng chiến chống quân Thanh. 
Sau 5 phút tìm hiểu, GV lần lượt kiểm tra sự tìm hiểu của từng nhóm bằng việc đi lần lượt từng cuộc kháng chiến.
 HS: theo dõi SGK nhóm hoạt động và trả lời những câu hỏi của GV. GV kết hợp trao đổi với HS và lược thuật những trận đánh tiêu biểu, qua đó cho HS thấy được nghệ thuật đánh giặc trên sông nước, cách hành quân, cách đánh của quân Tây Sơn
Kháng chiến chống Xiêm: (GV lần lượt đi từng vấn đề đã hướng trước theo thứ tự từng nhóm)
GV: Vì sao quân Xiêm lại có thể đem quân sang xâm lược nước ta?
HS: dựa vào SGK trả lời.
GV: Chốt ý và giải thích thêm nếu HS chưa rõ.
GV: tiếp tục yêu cầu HS trả lời về những diễn biến chính của cuộc kháng chiến trong SGK. GV đi sâu vào chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, Nguyễn Huệ chỉ huy quân bố trí chặn đánh quân xâm lược Xiêm, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm nơi quyết chiến với kẻ thù, khúc sông này dài khoảng 7 km, rộng khoảng 1 km, hai bên bờ là cây cối um tùm, ở giữa có cù lao Thới Sơn rất phù hợi cho đặt mai phục. khi quân Xiêm tiến đến gần cửa sông, Nguyễn Huệ cho quân ra đánh, giả vờ thua trận, nhử địch vào trận địa mai phục, địch ỷ quân đông, chủ quan, nên đuổi theo, khi địch lọt vào trận địa mai phục của ta thì quân ta từ 2 bên bờ và cù lao Thới Sơn lao vào đội hình của địch, các thuyền của địch hầu hết đều bị tan vỡ, khoảng 4 vạn quân chết tại trận, số còn lại bỏ vượt qua Chân Lạp chạy về nước. từ đó quân Xiêm chỉ cần nghe thấy tiếng là “sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”. 
Chiến thắng này thể hiện sự phát huy và vận dụng nghệ thuật đánh giặc trên sông nước của dân tộc Việt, đánh tan 5 vạn quân Xiêm và bảo vệ được lãnh thổ phía nam của ta, nhân dân được trở lại đời sống yên bình
Kháng chiến chống Thanh (1789):
Tương tự kháng chiến chống Xiêm GV cũng lần lượt cho HS tìm hiểu các nội dung.
Phần này GV chú ý giải thích cho HS rõ: Khi quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc lần 1, với là cờ “Phù Lê diệt Trịnh”, sau khi dẹp tan lực lượng của chúa Trịnh, Nguyễn Huệ đã trao chính quyền cho vua Lê, kế hôn với công chúa Ngọc Hân (chuyện tình công chúa Ngọc Hân và Nguyễn Huệ được sử sách ghi nhận đúng với câu nói “Trai anh hùng, gái thuyền quyên”), sau đó trở về Nam. Nhưng vua Lê Chiêu Thống lại tỏ ra bất lực, không thể cai quản đất nước khiến cho nội bộ triều đình lục đục, nhiều người nổi loạn trước tình hình đó, vua Lê Chiên Thống cầu cứu nhà Thanh. Mở đường cho quân Thanh xâm lược nước ta.
Khi quân Thanh đến nước ta, Vua Lê Chiêu Thống còn bắt nhân dân ta cống nạp, phục dịch quân Thanh 
Vua Lê Chiêu Thống “lấy voi dày mả tổ”, hành động này chứng tỏ Lê Chiêu Thống không còn đủ tư cách là người đứng đầu đất nước nữa.
GV: giải thích cho HS hành động Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế: 
+ Để có người đứng đầu đất nước, đủ tư cách đứng ra lãnh đạo nhân dân.
+ Để tập hợp lực lượng đánh giặc.
GV: Giải thích về cách hành quân thần tốc của quân Tây Sơn: Từ Bình Định ra tới Nghệ An dài khoảng 300km, những quân Tây Sơn đi trong vòng 4 ngày (thời kì giao thông hạn chế, chỉ có một số ít ngựa và voi cho các tướng, quân thì đi bộ). Quân Tây Sơn đã hành quân ngày đêm không nghỉ. Vào ban đêm cứ 2 người khiêng 1 người, thay nhau hành quân.
Quân Quang Trung ra đến Nghệ An tuyển quân thêm, trước uy tín và lời kêu gọi của quân Tây Sơn thì số lượng tăng lên nhanh chóng lên tới hơn 10 vạn, ra tới Thanh Hóa một lần nữa Quang Trung cho tuyển quân. Ra đến phong tuyến Tam Điệp (Ninh Bình) – Biện Sơn (Thanh Hóa) hội quân với quân của mìn ở Đây, Quan Trung đã tổ chức quân đội của mình, đặc biệt là Quang Trung đã quyết định cho quân ăn tết trước và hẹn “mùng 7 tết hạ cây nêu, khao quân trong thành”. GV đọc lời hiểu dụ và giải thích lời hiểu dụ đó. Sau đó, GV chỉ ra thời cơ khi ta đánh trong tết (tạo yếu tố bất ngờ, chủ quan của quân địch)
GV: tường thuật lại trận Trận Ngọc Hồi – Đống Đa bằng lược đồ (nếu không đủ thời gian thì lược thuật cà chỉ ra cho HS biết được cách đánh của quân Tây Sơn)
 Tại trận Ngọc Hồi: mờ sáng ngày mùng 5 tết, với 100 voi chiến chia làm hai cánh tả hữu tấn công, bằng cách đánh, cứ 10 người dao ngắn dắt hông, khiêng 1 1 tấm gỗ lớn, bên ngoài tẩm rơm ướt xông lên phía trước tạo thành những bức tường di động, bao vây địch vào,1 đội quân phía sau bắn tên, dồn địch vào 1 khu vực rồi bỏ tấm lá chắn, xông vào giáp chiến với giặc, quân Thanh chạy toán loạn.
Tại trận Đống Đa: đạo quân do Đô Đốc Long đánh thẳng vào đồn Khương Thượng, quân Tây Sơn bao vây 4 mặt, rồi xông thẳng vào đồn, đốt lửa thiêu cháy doanh trại giặc. Quân giặc chết rất nhiều. Tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. (Hồ Xuân Hương đã viết bài thơ chễ giếu “Đề đền Sầm Nhi Đống”) 
Sau khi đó, quân Tây Sơn nhanh chóng tiến và chiến Thăng Long, tướng giặc Tôn Sĩ Nghị đang trong lúc ngủ, chưa kịp mặc áo giáp mà trèo lên ngựa bỏ chạy. Tướng chạy, quân như rắn mất đầu đã thi nhau bắc cầu phao vượt sông bỏ thành chạy theo, trong lúc hoảng hoạn, số lượng quá đông thì cầu phao đứt, số quân giặc bị rơi xuống sông chết đuối nhiều đến nỗi làm “sông Nhị Hà bị tắc nghẽn”
GV: Đánh giá vai trò, công lao to lớn của Phong trào Tây Sơn? 
HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi (nếu trả lời đúng GV có thể cho điểm khuyến khích)
Hoạt động 3: (Cá nhân) Tìm hiểu vương triều Tây Sơn và những chính sách tiến bộ của vương triều
GV: hướng dẫn HS khai thác SGK với các nội dung: Thời gian thành lập; Các chính sách của vương triều Quang Trung: đối nội (kinh tế, giáo dục, văn hóa); đối ngoại (với các nước); đánh giá các chính sách và sự đóng góp của vương triều Tây Sơn. 
- GV tr×nh bµy vÒ sù thµnh lËp V­¬ng triÒu T©y S¬n 1778 nh­ng kh«ng gi¶i quyÕt ®­îc c¸c yªu cÇu lÞch sö , phong trµo khëi nghÜa vÉn tiÕp tôc.
- GV tr×nh bµy tiÕp sù kiÖn NguyÔn HuÖ lªn ng«i 1788.
- GV yªu cÇu HS theo dâi SGK c¸c chÝnh s¸ch cña vua Quang Trung.
- GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn vÒ nh÷ng chÝnh s¸ch cña vua Quang Trung.
GV minh ho¹ vÒ chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i cña Quang Trung. Sau khi ®¸nh tan 29 v¹n qu©n Thanh, Quang Trung cö Ng« V¨n Së vµ Phan Huy Ých sang Trung Quèc cÇu phong, lËp l¹i hoµ b×nh ®Ó x©y dùng ®Êt n­íc. Nhµ Thanh ®· gi¶ng hoµ, phong v­¬ng vµ göi quµ tÆng cho Quang Trung.
- GV ph¸t vÊn: Em cã nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng viÖc lµm cña Quang Trung?
- GV kÕt luËn: Nh÷ng chÝnh s¸ch cña Quang Trung mang tÝnh chÊt tiÕn bé, thÓ hiÖn ý t­ëng míi cña mét «ng vua muèn thùc hiÖn nh÷ng chÝnh s¸ch c¶i c¸ch. Nh­ng nh÷ng chÝnh s¸ch tiÕn bé cña «ng ch­a cã ¶nh h­ëng lín trªn ph¹m vi c¶ n­íc. 1792 Quang Trung ®ét ngét qua ®êi, sù nghiÖp thèng nhÊt ®Êt n­íc, ®­a ®Êt n­íc tho¸t khái khñng ho¶ng ch­a thµnh.
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. 
Bối cảnh nước ta giữa thế kỉ VIII
Chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng trong lâm vào khủng hoảng, suy thoái. 
Đời sống nhân dân cơ cực => phong trào đấu tranh của nông dân bùng lên mạnh mẽ.
Phong trào Tây Sơn
- Năm 1771 khởi nghĩa bùng lên ở ấp Tây Sơn (Bình Định).
- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
 – Nhiệm vụ: 
+ 1771 – 1786: đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
+1786 – 1788: lật đổ chính quyền Lê – Trịnh Đàng Ngoài.
-Sự nghiệp thống nhất đất nước cơ bản hoàn thành. 
C¸c cuéc kh¸ng chiÕn ë cuèi thÕ kØ XVIII
(Bảng cuối bài)
III. V­¬ng triÒu T©y S¬n
- 1778 NguyÔn Nh¹c x­ng Hoµng ®Õ (hiÖu Th¸i §øc) -> V­¬ng triÒu T©y S¬n thµnh lËp.
- 1788 NguyÔn HuÖ lªn ng«i Hoµng ®Õ thèng trÞ tõ vïng ®Êt tõ ThuËn Ho¸ trë ra B¾c.
- Thµnh lËp chÝnh quyÒn c¸c cÊp, kªu gäi nh©n d©n kh«i phôc s¶n xuÊt.
- LËp l¹i sæ hé khÈu, tæ chøc l¹i gi¸o dôc, thi cö, tæ chøc qu©n ®éi ( dÞch ch÷ H¸n, ch÷ N«m ®Ó lµm tµi liÖu d¹y häc).
- §èi ngo¹i hoµn h¶o víi nhµ Thanh, quan hÖ víi Lµo vµ Ch©n L¹p rÊt tèt ®Ñp.
- 1792 Quang Trung qua ®êi.
- 1802 NguyÔn ¸nh tÊn c«ng c¸c v­¬ng triÒu T©y S¬n lÇn l­ît sôp ®æ.
Bảng biểu mục II
Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm (1785)
Kháng chiến chống quân xâm lược Thanh (1789)
Nguyên nhân
Chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm
Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
Diễn biến chính
Vua Xiêm sai 5 vạn quân sang xâm lược nước ta.
Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quan Xiêm.
Cuối năm 1788, Vua Thanh sai Tôn Sĩ nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, đem quân tiến đánh ra Bắc.
Sau 5 ngày Tết 1789, với cuộc hành quân thần tốc, giành thắng lợi vang dội ở trận Ngọc Hồi – Đống Đa, tiến vào Thăng Long, đánh bại hoàn toàn quân Xâm lược.
Kết quả, ý nghĩa
Ta đánh tan quân xâm lược, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ phía nam
Đánh tan 29 vạn quân Xâm lược Thanh, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.
Thể hiện ý chí của dân tộc
Củng cố 
GV : khắc sâu về Vai trß cña NguyÔn HuÖ vµ phong trµo n«ng d©n T©y S¬n đối với lịch sử dân tộc.
Phong trào Tây Sơn đã thực hiện lần lượt những nhiệm vụ, sứ mệnh lịch sử giao phó, đó là xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, đặt nền móng cho sự nghiệp thống nhất đất nước sau này; không chỉ vậy, phong trào Tây Sơn còn là hoàn thành sứ mệnh quét sạch ngoại xâm, đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Bên cạnh những nhiệm vụ dân tộc như trên, phong trào Tây Sơn còn có những cống hiến lớn lao cho lịch sử dân tộc, Vương triều Tây Sơn đã ban hành nhiều chính sách tiến bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước trong bối cảnh tình hình nước ta bấy giờ. Và có thể khẳng định, Vương triều Tây Sơn là một vương triều tiến bộ trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nó là một vương triều chính thống của lịch sử thời phong kiến nước ta.
5. DÆn dß, bµi tËp vÒ nhµ:
- Học bài
- Tìm hiểu thêm về Quang Trung và cách đánh của quân Tây Sơn.
- Đọc bài 24

File đính kèm:

  • docBai_23_Phong_trao_Tay_Son_va_su_nghiep_thong_nhat_dat_nuoc_Bao_ve_to_quoc_cuoi_the_ky_XVIII.doc
Giáo án liên quan