Giáo án Kỹ thuật Lớp 4 - Tiết 3 đến 35 - Năm học 2014-2015

 Tuần 17 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tt)

I. MỤC TIÊU:

 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.

II. CHUẨN BỊ:

 + GV: Mẫu; quy trình

 + HS: Vải; kim; chỉ; thước; viết chì; dụng cụ trang trí sản phẩm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động khởi động

Ổn định: KT dụng cụ HS

Hoạt động 1: Củng cố KT HS

MT: HS nắm lại tháo tác khâu thêu

- GV đính từng mẩu và quy trình

- GV yc HS nhắc lại thao tác:

+ Gấp 2 mép vải bằng mũi khâu thường

+ Gấp mép vải bằng mũi khâu đột

+ Thêu mũi móc xích

- GV nhận xét, nhắc lại thao tác từng mũi khâu, thêu

HS quan sát

HS nêu

HS nghe

Hoạt động 2: HS thực hành

MT: HS hoàn thành sản phẩm

- GV cho HS thực hành ( GV theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng)

- GV cho HS dán vào tập và trang trí

- GV cho HS trình bày sản phẩm

- GV nhận xét, đánh giá

* Hoạt động 3: Củng cố

MT: Khắc sâu KT HS

- GV gọi HS nêu thao tác khâu, thêu vừa thực hành

- GD LHTT

HS nhóm 2

HS trang trí

Nhóm 5 HS, NX

HS nghe

3 HS nêu

HS nghe

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kỹ thuật Lớp 4 - Tiết 3 đến 35 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mẫu lên bảng và hỏi:
+ Khâu viền đường gấp mép vải ở mặt vải nào?
+ Để khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa cho thẳng và đều phải làm gì?
+ Khâu đột thưa lùi mấy, tiến mấy?
- GV KL: khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Trước phải vạch dấu khâu lược( Mặt trái vải). Mũi khâu ngay và đều phải vạch dấu( Mặt phải vải) Khâu đột thưa lùi 1, tiến 3.
HS quan sát
Mặt phải vải
Trước phải vạch dấu, khâu lược
Khâu đột thưa lùi 1, tiến 3.
Hoạt động 2: HS thực hành
* MT: HS khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng và thẳng
- GV đính quy trình. GV gọi HS nêu lại thao tác. 
GV cho HS lấy vải thực hành 
GV cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét và đánh giá
HS nêu lại thao tác.
HS lấy vải thực hành 
HS nghe
3 HS nêu
Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nhắc lại thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Vải, bút chì, thước, kim, chỉ, kéo
Ngày soạn: 23/ 11/ 2014
Ngày dạy: 24/ 11/ 2014
 Tiết 14 Thêu móc xích ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách thêu mũi móc xích 
 - HS thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5vòng móc xích . Đường thêu có thể ít bị dúm.
 II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu ; quy trình; vải; kim; chỉ; kéo 
 + HS: Vải, bút chì, thước, kim, chỉ, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: Củng cố KT HS cách thêu móc xích
- GV đính mẫu lên bảng và hỏi:
+ Muốn thêu cho ngay và đều phải làm gì?
+ Lên kim đầu tiên điểm thứ mấy?
+ Xuống kim điểm thứ mấy, lên kim điểm thứ mấy?
+ Trước khi xuống kim phải làm gì?
+ Khi lên kim sợi chỉ nằm ở đâu?
- GVKL: Thêu móc xích lên kim số 1. Xuống số 1, lên số 2. Trước khi lên kim vòng chỉ về bên trái, khi lên kim vòng chỉ dưới kim và kéo chỉ về phía trái
HS quan sát, nêu
lên kim số 1
Xuống số 1, lên số 2
Trước khi lên kim vòng chỉ về bên trái, khi lên kim vòng chỉ dưới kim và kéo chỉ về phía trái
HS nghe
Hoạt động 2: HS thực hành
 MT: HS thêu được mũi mũi móc xích đúng 
- GV theo dõi nhắc nhở, HS ngồi cạnh bên chỉ lại
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét và đánh giá
HS thực hành
HS trưng bày sản phẩm
Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nhắc lại thao tác thêu móc xích
Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Vải, bút chì, thước, kim, chỉ, kéo
Ngày soạn: 29/ 11/ 2014
Ngày dạy: 01/ 12/ 2014
 Tiết 15 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 
I. MỤC TIÊU:
 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu; quy trình
 + HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
Ổn định: KTBC
- GV hỏi lại thao tác thêu móc xích
 GT bài mới
Hoạt động 1: Ôn lại các mũi khâu thêu
MT: HS nắm lại thao tác khâu thêu
- GV đính từng quy trình
? Kẻ đường vạch dấu: ( Khâu thường; Khâu ghép 2 mép vải; Khâu đột thưa; Khâu viền; Thêu móc xích)
- GV chốt lại: Đánh dấu từ phải sang trái
? Cách khâu từ mũi số 1 đến các mũi sau: ( Khâu thường; Khâu ghép 2 mép vải; Khâu đột thưa; Khâu viền; Thêu móc xích)
- GV nhắc lại thao tác bài khâu ghép 2 mép vải và Khâu viền 
Kẻ đường vạch dấu: Đánh dấu từ phải sang trái
* Khâu đột thưa: Lên kim điểm số 2, xuống số 1, lên số 4( tiến 3 lùi 1)
* Thêu móc xích: Lên kim số 1, trước khi xuống kim phải vòng chỉ về bên trái, xuống số 1, lên số 2 mũi kim nằm trên chỉ và kéo chỉ về phía trái
Hoạt động 2: HS chọn sản phẩm
- GV chia tổ cho HS chọn. GV ghi tên tổ và sản phẩm đã chọn và nêu cho HS nắm 
HS chọn
Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV nhắc lại thao tác từng bài
- GD LHTT
HS nghe
HS nghe
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Sản phẩm đã chọn
Ngày soạn: 07/ 12/ 2014
Ngày dạy: Lớp 4B: 08/ 12/ 2014; Lớp 4A: 11/ 12/ 2014
 Tuần 16 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tt)
I. MỤC TIÊU:
 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu; quy trình
 + HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
Ổn định: KT dụng cụ HS
Hoạt động 1: Nhắc lại các mũi khâu thêu
- GV đính từng quy trình
? Kẻ đường vạch dấu: ( Khâu thường; Khâu ghép 2 mép vải; Khâu đột thưa; Khâu viền; Thêu móc xích)
- GV chốt lại: Đánh dấu từ phải sang trái
? Cách khâu từ mũi số 1 đến các mũi sau: ( Khâu thường; Khâu ghép 2 mép vải; Khâu đột thưa; Khâu viền; Thêu móc xích)
- GV nhắc lại thao tác bài khâu ghép 2 mép vải và Khâu viền 
Kẻ đường vạch dấu: Đánh dấu từ phải sang trái
* Khâu đột thưa: Lên kim điểm số 2, xuống số 1, lên số 4( tiến 3 lùi 1)
* Thêu móc xích: Lên kim số 1, trước khi xuống kim phải vòng chỉ về bên trái, xuống số 1, lên số 2 mũi kim nằm trên chỉ và kéo chỉ về phía trái
Hoạt động 2: HS thực hành
- GV cho HS thực hành sản phẩm đã chọn. GV theo dõi nhắc nhở HS
HS thực hành sản phẩm đã chọn 
Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV nhắc lại thao tác từng bài
- GD LHTT
HS nghe
HS nghe
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Tiếp tục thực hiện sản phẩm đã chọn
Ngày soạn: 14/ 12/ 2014
Ngày dạy: Lớp 4B: 15/ 12/ 2014; Lớp 4A: 18/ 12/ 2014
 Tuần 17 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tt)
I. MỤC TIÊU:
 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu; quy trình
 + HS: Vải; kim; chỉ; thước; viết chì; dụng cụ trang trí sản phẩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
Ổn định: KT dụng cụ HS
Hoạt động 1: Củng cố KT HS
MT: HS nắm lại tháo tác khâu thêu
- GV đính từng mẩu và quy trình
- GV yc HS nhắc lại thao tác:
+ Gấp 2 mép vải bằng mũi khâu thường
+ Gấp mép vải bằng mũi khâu đột
+ Thêu mũi móc xích
- GV nhận xét, nhắc lại thao tác từng mũi khâu, thêu
HS quan sát
HS nêu
HS nghe
Hoạt động 2: HS thực hành
MT: HS hoàn thành sản phẩm
- GV cho HS thực hành ( GV theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng)
- GV cho HS dán vào tập và trang trí
- GV cho HS trình bày sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nêu thao tác khâu, thêu vừa thực hành
- GD LHTT
HS nhóm 2
HS trang trí 
Nhóm 5 HS, NX
HS nghe
3 HS nêu
HS nghe
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Sản phẩn còn lại
Ngày soạn: 221/ 12/ 2014
Ngày dạy: Lớp 4B: 22/ 12/ 2014; Lớp 4A: 25/ 12/ 2014
 Tuần 18 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tt)
I. MỤC TIÊU:
 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu; quy trình
 + HS: Vải; kim; chỉ; thước; viết chì; dụng cụ trang trí sản phẩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
Ổn định: KT dụng cụ HS
Hoạt động 1: Củng cố KT HS
MT: HS nắm lại tháo tác khâu thêu
- GV đính từng mẩu và quy trình
- GV yc HS nhắc lại thao tác:
+ Gấp 2 mép vải bằng mũi khâu thường
+ Gấp mép vải bằng mũi khâu đột
+ Thêu mũi móc xích
- GV nhận xét, nhắc lại thao tác từng mũi khâu, thêu
HS quan sát
HS nêu
HS nghe
Hoạt động 2: HS thực hành
MT: HS hoàn thành sản phẩm
- GV cho HS thực hành ( GV theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng)
- GV cho HS dán vào tập và trang trí
- GV cho HS trình bày sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nêu thao tác khâu, thêu vừa thực hành
- GD LHTT
HS nhóm 2
HS trang trí 
Nhóm 5 HS, NX
HS nghe
3 HS nêu
HS nghe
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: “ Ích lợi của việc trồng rau, hoa” 
Ngày soạn: 28/ 12/ 2014
Ngày dạy: Lớp 4B: / / 201 ; Lớp 4A: / / 201 
 Tuần 19 Lợi ích của việc trồng cây rau, hoa
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 - HS biết liên hệ thực tế về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 - HS có ý thức yêu thích trồng rau, hoa, an toàn trong lao động.
 II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Tranh ảnh một số loại rau, hoa.
 + HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
GV gọi HS đọc mục 1 SGK. GV cho HS quan sát 
+ Qua thực tế, em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau?
+ Gia đình em thường ăn những loại rau nào?
+ Rau được chế biến thành các món ăn nào?
+ Ngoài ăn, rau còn được làm gì?
- GV KL: Rau có nhiều loạ ikhác nhau. Có loại ăn lá, loại ăn củ, loại ăn quảTrong rau có nhiều Vitamin và chất xơ, có tác dụng tốt cho cơ thể con người và giúp cho tiêu hóa được dễ dàng. Vì vậy, rau là thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Rau người ta còn đem bán để tăng thu nhập cho gia đình.
+ Ở địa phương em trồng nhiều nhất các loại hoa nào?
+ Hoa trồng ở đâu và để làm gì?
- GV KL: Tùy loại hoa từng vùng trồng được, người ta trồng hoa ở các công viên, quanh nhà ở, để trang trí và để bán.
1 HS đọc. HS quan sát, TLCH
HS nghe
HS quan sát, TLCH
HS nghe
Hoạt động 2: GV HD HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- GV gọi HS đọc mục 2 SGK. GV chia nhóm thảo luận.
?đặc điểm khí hậu, đất đai nước ta. Nêu lý do trồng cây được tốt.
- GV KL: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. Cần có kỹ thật gieo trồng và chăm sóc tốt thì cây được tốt.
1 HS đọc
Nhóm 6 HS
HS theo dõi
Đại diện nhóm nêu
HS nghe
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: “ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
Ngày soạn: 04/ 01/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 05 / 01 ; Lớp 4A: 08/01 
 Tuần 20 Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết đặt điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 - HS biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
 - HS có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng.
 II. CHUẨN BỊ:
 + GV: hột giống, cuốc, bình tưới.
 + HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
Ổn định: KT dụng cụ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- GV gọi HS đọc mục 1 SGK.
+ Các vật liệu nào cần cho việc trồng rau, hoa?
+ Có cần chọn giống trồng rau, hoa? Vì sao?
- GV KL: Các vật liệu cần cho việc trồng rau, hoa là hạt giống, phân bón, đất trồng. Chọn hạt giống phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai.
1 HS đọc
HS nêu
HS nghe 
Hoạt động 2: GV HD HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- GV gọi HS đọc mục 2 SGK.
+ Nêu cấu tạo cuốc, dầm xới, cái cào, vồ đập đất, bình tưới.
+ Nêu cách sử dụng: cuốc, dầm xới, cáo cào, vồ đập đất, bình tưới.
+ Các dụng cụ trên phục vụ cho việc gì? 
- GV KL: Các dụng cụ trên phục vụ cho việc gieo trồng và chăm sóc rau, hoa. Trong SX nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như: máy cày, máy xới, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa.
MT: Khắc sâu KT HS.
1 HS đọc
HS nêu
HS nghe
Hoạt động 3: Củng cố.
+ Em hãy nêu các vật liệu thường được sử dụng để trồng rau, hoa?
+ Nêu tác dụng của các dụng cụ trong việc trồng rau, hoa?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
HS nêu
2 HS đọc. HS nghe
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: “ Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
Ngày soạn: 10/ 01/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 12 / 01 ; Lớp 4A: 15/01 
 Tuần 21 Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa
 - HS biết liên hệ thực tế về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa
 - HS có ý thức chăm sóc rau, hoa đúng kỹ thuật
 II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Tranh phóng to
 + HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
+ Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
- GV KL: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa gồm: nhiệt độ, không khí, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất.
4 HS nêu
HS nghe
Hoạt động 2: Các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa
- GV cho HS đọc ND SGK
+Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh?
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp?
4/ Chất dinh dưỡng: Các chất dinh dưỡng cho cây là đạm, lân, kali, can xitừ phân bón. Cần cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Nhưng tùy loại rau mà sử dụng phân cho phù hợp.
5/ Không khí: Cây hút không khí từ bầu khí quyển và không khí trong lòng đất, cây cần không khí để hô hấp và quang hợp.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét, KL: Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh là: Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí.
1/ Nhiệt độ: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp. 
2/ Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo.Thừa nước cây bị úng rễ.
3/ Ánh sáng: Cây trồng phải đầy đủ ánh sáng. Nếu trồng trong bóng râm, cây sẽ yếu ớt, dễ ngã, lá xanh nhợt nhạt. Nhưng, cũng có cây trồng trong bóng râm là các loại lan và các loại kiểng lá.
Hoạt động 3: Củng cố
* MT: Khắc sâu KT HS
+ Vì sao nên trồng cây ngoài ánh nắng?
+ Để có đủ chất dinh dưỡng và nước cung cấp cho cây rau, hoa người ta phải làm gì?
- GD LHTT
HS quan sát
HS nêu
IV. Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét chung. Chuẩn bị tuần sau: Bài” Trồng cây rau, hoa”.
Ngày soạn: 14/ 01/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 19 / 01 ; Lớp 4A: 22/01 
 Tuần 22 Trồng cây rau, hoa 
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết chọn cây rau, hoa để trồng.
 - HS trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu.
 - HS ham thích trồng cây.
 II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Cây cà chua con và cây cải con.
 + HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
+ Điều kiện ngoại cảnh nào để cho cây sinh trưởng và phát triển?
- GV nhận xét
3 HS nêu
Hoạt động 1: GV HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- GV cho HS đọc ND bài SGK.
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
+ Tại sao trồng cây, phải chọn cây con khỏe?
- GV HD HS quan sát hình SGK
+ Cây trồng khoảng cách thế nào?
+ Trước khi trồng cây phải làm gì?
+ Khi đặt cây xuống hốc làm như thế nào?
+ Khi trồng cây xong phải làm gì?
- GV KL: Tùy theo loại cây rau, hoa mà có khoảng cách khác nhau. Trước khi trồng phải đào hốc và tùy theo loại mà đào sâu hay cạn. Khi đặt cây xuống hốc, tay giữ thẳng thân cây và tay kia vun đất vào gốc ấn chặt cho cây đứng. Khi trồng cây xong phải tưới nước.
1 HS đọc
Đất trồng cần phải làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ.
Cây con đem trồng phải mập, khỏe, không bị sâu, bệnh thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt.
Hoạt động 2: GV HD thao tác trồng cây con.
. GV hd thao tác trồng cây.
- GVgọi HS nhắc lại cách trồng cây con.
HS nghe
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Tiết 2.
Ngày soạn: 24/ 01/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 26 / 01 ; Lớp 4A: 29/01 
Tuần 23 Trồng cây rau, hoa (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
 - HS trồng được cây rau, hoa trên chậu.
 - HS ham thích trồng cây, yêu lao động.
 II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Cây hoa con.
 + HS: Các loại cây hoa con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động.
+ Nêu cách chọn cây con để trồng ?
+ Nêu thao tác trồng cây con?
- GV nhận xét
HS nêu
Hoạt động 1: Củng cố quy trình kỹ thuật trồng cây con.
MT: HS nắm lại quy trình kỹ thuật trồng cây con trồng cây con.
- GV nhắc lại các bước trồng cây.
+ Xác định vị trí.
+ Đào lỗ trồng cây theo vị trí đã xác định.
+ Đặt cây dưới gốc và vun đất, ấn chặt đất chung quanh gốc cây.
+ Dùng bình tưới có vòi sen tưới chung quanh gốc. Nếu không bình có bình tưới, phải tưới nhẹ vào gốc cây.
HS nghe
HS nghe
Hoạt động 2: HS thực hành trồng cây con.
- GV chia nhóm .GV cho HS thực hành trồng trong chậu, nêu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS rửa sạch dụng cụ và tay.
* Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Khắc sâu KT HS.
- GV hỏi HS quy trình kỹ thuật trồng cây con.
- GD LHTT.
Nhóm 5 HS
HS thực hành
HS nghe
HS rửa
HS nêu
HS nghe
IV. Nhận xét , dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị tuần sau:” Chăm sóc rau, hoa”.
Ngày soạn: 29/ 01/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 02 / 02 ; Lớp 4A: 05/ 02
 Tuần 24 Chăm sóc rau, hoa 
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
 - HS làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ.
 - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa, yêu lao động.
 II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Tranh.
 + HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kĩ thuật chăm sóc cây
+ Nêu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa?
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?
+ Vậy, mục đích tưới nước cho cây để làm gì?
+ Ở nhà tưới bằng dụng cụ nào? Tưới mấy lần vào lúc nào?
- GV HD HS xem tranh 2 SGK:
+ Thế nào là tỉa cây? Tỉa bỏ những cây như thế nào?
+ Tỉa cây nhằm mục đích gì?
+ Tỉa bỏ những cây như thế nào?
- GV HD HS xem tranh 3 SGK:
+ Nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
+ Ở nhà làm cỏ rau, hoa bằng cách gì?
+ Tại sao phải diệt cỏ dại vào mùa nắng?
+ Tưới cây lâu ngày đất sẽ như thế nào?
+ Muốn cho cây tốt phải làm gì?
+ Dùng dụng cụ nào để xới đất?
+ Khi vun xới đất cần chú ý gì ở gốc cây?
1/ Tưới nước cho cây
a) Mục đích:
b) Cách tiến hành:
2/ Tỉa cây.
a) Mục đích.
b) Cách tiến hành:
3/ Làm cỏ.
a) Mục đích.
b) Cách tiến hành:
4/ Vun xới đất cho rau, hoa.
a) Mục đích.
b) Cách tiến hành.
Hoạt động 2: Củng cố.
- GV nêu tác dụng của việc: Tỉa cây, tưới cây, làm cỏ, vun xới đất.
- GD LH TT.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị tuần sau: Tiết 2 Chăm sóc rau, hoa
Ngày soạn: 05/ 02/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 07 / 02 ; Lớp 4A: 10 / 02
 Tuần 25 Chăm sóc rau, hoa (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Qua củng cố KT HS biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
 - HS làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ.
 - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa, yêu lao động.
 II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Tranh.
 + HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* Hoạt động khởi động.
 Ổn định: KT dụng cụ HS.
 GT bài mới.
* Hoạt động 1: Củng cố các thao tác chăm sóc cây rau, hoa.
MT: HS nắm lại các thao tác chăm sóc cây.
- GV hỏi HS lại mục đích và cách tiến hành của: tưới cây; Tỉa cây; làm cỏ; vun xới đất.
- GV nhận xét, nhắc lại tiến hành chăm sóc cây: Tỉa cây, làm cỏ, vun xới, tưới cây.
* Hoạt động 2: HS thực hành.
MT: HS thực hành được thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
- GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ.
- GV cho HS thực hành ( GV theo dõi nhắc nhở).
- GV đính tiêu chuẩn đánh giá:
1/ Chuẩn bị dụng cụ.
2/ Thực hiện đúng thao tác.
3/ Chấp hành đúng ATLĐ, hoàn thành công việc đúng thời gian. 
 GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Khắc sâu KT HS.
- GV hỏi:
+ Tỉa cây được áp dụng vào lúc nào và có tác dụng gì?
+ Tại sao phải thường xuyên tưới nước, làm cỏ và vun xới đất cho cây rau, hoa?
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
- GD LH TT.
HS nêu
HS nghe
Mỗi nhóm 8HS
HS nhận xét
HS nghe
HS nêu
2 HS đọc
Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị tuần sau: Bài “Chi tiết và các dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật”.
Ngày soạn:01/ 03/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 02/ 03; Lớp 4A

File đính kèm:

  • docky_4.doc