Giáo án Kỹ năng sống Lớp 4 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

Bài học giúp em :

Hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học.

Thực hành các cách tạo sự hào hứng trong lớp cùng các bạn

II.Đồ dùng dạy-học

- GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa

 - HS: Vở thực hành kỹ năng sống.

III. Các hoạt đông dạy-học

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kỹ năng sống Lớp 4 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hs liên hệ bản thân
Hs nhắc lại kết luận
- 2Hs đọc 
- Hãy nối mỗi tranh tình huống ở bên tráI với một cách xử lí phù hợp ở bên phải.
- Hs đọc
- 4 nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hs đọc yêu cầu bài 5: Hãy cùng cácbạn thực hành đóng vai các tình huống trên
- Các nhóm thực hành đóng vai
- Các nhóm thực hành trước lớp
- Hs tự liên hệ bản thân
- Hs nhắc lại
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 5. TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP
( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu
Bài học giúp em : 
Hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học.
Thực hành các cách tạo sự hào hứng trong lớp cùng các bạn
II.Đồ dùng dạy-học
- GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa
 - HS: Vở thực hành kỹ năng sống.
III. Các hoạt đông dạy-học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
-Hát
2. Bài cũ: Yêu thương và chia sẻ
- Học sinh nêu
-GV nhận xét
3. Bài mới: Tạo cảm hứng
A. KHÁM PHÁ
- Giới thiệu bài : 
Tạo cảm hứng
Hoạt động 1: ĐỌC TRUYỆN :
Chuyện ở lớp 3A
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Vì sao khi bạn lớp trưởng nghỉ học, Bình và các bạn trong lớp cảm thấy mệt mỏi, không hào hứng học tập.
- Nêu các cách để tạo sự hào hứng trong lớp học.
- Học sinh nhắc lại tựa bài. 
 -1học sinh đọc truyện, cả lớp theo dõi.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
B. KẾT NỐI 
*Hoạt động 2
2. Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn.
Hình ảnh thể hiện việc tạo hào hứng học tập trong lớp học.
¨ Ngồi viết bài quá lâu
¨ Ngủ gật khi học 
¨ Làm ồn
¨ Hát tập thể
¨ Thảo luận nhóm
¨ Kể chuyện vui
* Hoạt động 3:
3. Em chủ động đứng lên hát một bài hoặc kể một câu chuyện vui cho cả lớp nghe vào đầu buổi học. Sau khi hát và kể chuyện, em cảm thấy như thế nào ?
4.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Yêu cầu HS ghi nhớ và thực hiện tốt nội dung bài học. Chuẩn bị tiết học sau.
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
- Đại diện trình bày kết quả
¨ Hát tập thể
¨ Thảo luận nhóm
¨ Kể chuyện vui
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
Học sinh hát
Học sinh nêu
Học sinh nhận xét.
-Lắng nghe và thực hiện
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 5. TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP
( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu
Bài học giúp em : 
Hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học.
Thực hành các cách tạo sự hào hứng trong lớp cùng các bạn
II.Đồ dùng dạy-học
- GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa
 - HS: Vở thực hành kỹ năng sống.
III. Các hoạt đông dạy-học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
-Hát
2. Bài cũ: HS nhắc lại nội dung tiết học trước
- Học sinh nêu
-GV nhận xét
3.Bài mới
 THỰC HÀNH
- Yêu cầu học sinh nêu
1. Những hoạt động tạo cảm hứng trong học tập.
Yêu cầu học sinh nêu
2. Những việc không tạo cảm hứng trong học tập.
3. Yêu cầu học sinh hát bài hát
D. VẬN DỤNG
1. Em tự đánh giá
Nội dung đánh giá
Trước khi học bài này
Sau khi học bài này
Ghi chú
Em hiểu được tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng học tập.
J J J
 J J
J J J
 J J
Em tham gia những hoạt động tạo ra sự hào hứng trong lớp học
J J J
 J J
J J J
 J J
4. Củng cố
Học sinh nêu
Tập thể dục trước khi học
Kể chuyện vui.
Hát tập thể
Tham gia các hoạt động của Đội.
Xung phong phát biểu.
Dọn dẹp lớp học sạch sẽ.
Học sinh nhận xét
Học sinh nêu
Lười học
Nghĩ vẩn vơ
Chép bài của bạn.
Tức giận, khó chịu.
Học sinh nhận xét
Lớp chúng ta đoàn kết.
-HS tự đánh giá
-Nhận xét tiết học
-Lắng nghe và thực hiện
-Chuẩn bị bài : Giải quyết vấn đề hiệu quả
______________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 6. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ
( TIẾT 1 )
I.Mục tiêu:
 - Qua bài HS biết làm việc đúng giờ, biết tiết kiệm thời giờ. 
 - Giáo dục HS có ý thức làm việc, học tập đúng giờ, khoa học. 
 - BT cần làm: bài 2,3.
II. Đồ dùng dạy học 	
 Tranh ở SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 
- Em nhận lời cho bạn mượn cuốn truyện hay, nhưng khi đi học em lại quên. Lúc đó, em sẽ làm gì?
- GV gọi HS nhận xét.
2. Bài mới: 
2.1.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT2)
- HS đọc yêu cầu của BT2.
- HS làm bài sau đó trình bày bài làm của mình.
- Gv cùng Hs nhận xét chốt cách chọn đúng
- Gv hỏi thêm Hs:
+ Tại sao em lại cho rằng việc đó gây tiêu tốn thời gian?
KL: Thời giờ là vàng ngọc. Vì vậy, chúng ta cần sử dụng quỹ thời gian một cách hợp lí, tránh những việc làm gây tiêu tốn thời gian.
2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện: Thỏ và rùa chạy thi (BT3)
- Yêu cầu HS đọc truyện ở BT3. 
- Gv phân tích giúp Hs hiểu nội dung truyện
+ Thỏ và rùa cãi nhau về việc gì?
+ Chúng giải quyết tranh luận bằng cách nào?
+ Trên đường chạy, thỏ đã làm gì?
+ Rùa chạy như thế nào?
+ Kết quả cuộc đua ra sao?
+ Em có nhận xét gì về cách sử dụng thời gian của rùa và thỏ?
- GV chốt: + Rùa biết sử dụng thời gian một cách hợp lí, hiệu quả.
 + Thỏ chưa biết tiết kiệm thời giờ, sử dụng thời gian một cách phung phí.
* Hs liên hệ thực tế
+ Em đã bao giờ phung phí thời gian chưa?
+ Em làm gì để tiết kiệm thời gian?
*Kết luận: Thời gian là thứ tài sản mà ai cũng được chia đều d ù bạn là một học sinh giỏi hay học sinh kém. Sự khác biệt là do những người thành công trong cuộc sống biết cách sử dụng và quản lí thời gian.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 2 Hs nêu ý kiến
- Hs nhận xét
- HS đọc yêu cầu của BT2
- HS làm bài cá nhân rồi trình bày bài làm của mình trước lớp.
- HS chọn: ý 1,2,3,5,6.
- Hs nêu ý kiến
- Nhắc lại kết luận
- 3 HS đọc truyện ở BT3. Cả lớp đọc thầm.
- C·i nhau xem ai ch¹y nhanh h¬n. 
- Chóng gi¶i quyÕt tranh luËn b»ng c¸ch thi ch¹y.
- Thá võa ch¹y võa b¾t b­ím, h¸i hoa
- Rïa nç lùc ch¹y
- Rïa giµnh chiÕn th¾ng
- Hs bµy tá ý kiÕn
Hs liªn hÖ b¶n th©n
- 3 Hs nh¾c l¹i ghi nhí
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 6. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ
( TIẾT 2 )
I.Mục tiêu:
 - Qua bài HS biết làm việc đúng giờ, biết lập thời gian biểu của mình trong ngày, trong 3 ngày. 
 - Giáo dục HS có ý thức làm việc, học tập đúng giờ, khoa học. 
 - BT cần làm: Bài 1,4.
II. Đồ dùng dạy học	
 Tranh ở Sbt
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
 - Hãy kể những việc em đã làm đúng giờ?
 - GV cïng HS nhận xét.
2. Bài mới: 
2.1.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT1).
- HS đọc yêu cầu của BT1.
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài sau đó trình bày bài làm của mình.
- Trao đổi: + Khi em làm việc đúng giờ em thấy có vui không? Hiệu quả làm việc ra sao?
 + Khi không làm việc đúng giờ em thấy thế nào?
*GVKL: Khi làm việc đúng giờ, chúng ta sẽ làm việc tốt hơn , hiệu quả công việc cao hơn và trong lòng thấy vui hơn.
2.2.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT4).
- HS đọc yêu cầu của BT4.
- Gv hướng dẫn các em làm
- HS tự suy nghĩ và lập một thời gian biểu cho mình trong ngày, trong 3 ngày.
- GV giúp đỡ HS.
- Gọi vài HS đọc thời gian biểu của mình trước lớp.
- GV cùng HS phân tích kĩ từng thời gian biểu của HS, tìm ra điểm hợp lí, điểm chưa hợp lí cần chỉnh sửa.
- Trao đổi: + Khi làm việc đúng giờ, em thấy thế nào?
 + Khi làm việc đúng giờ, em làm việc có tốt hơn không? Con người có thấy thoải mái hơn không?
- HS liên hệ: ý 2 của bài giao về nhà thực hiện, báo cáo kết quả cho GVCN vào bài sau.
GVKL: Ghi nhớ/25(SGK).
-Vài HS đọc
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- DÆn chuÈn bÞ bµi sau
- 3 Hs kÓ tr­íc líp
-3 HS đọc yêu cầu của BT1
- Hãy đánh dấu + vào bên cạnh những việc em đã thực hiện đúng giờ.
- HS làm bài và trình bày bài làm của mình.
- Hs trả lời
- HS đọc yêu cầu của BT4.
- HS tự suy nghĩ và lập một thời gian biểu cho mình trong ngày, trong 3 ngày.
- HS đọc thời gian biểu của mình trước lớp.
- Hs trả lời
-Vài HS đọc Ghi nhớ/25(SGK
Thời gian là thứ tài sản mà ai cũng được chia đều d ù bạn là một học sinh giỏi hay học sinh kém. Sự khác biệt là do những người thành công trong cuộc sống biết cách sử dụng và quản lí thời gian.
-Lắng nghe và thực hiện
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 7. CÙNG HỌC, CÙNG CHƠI
( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
- Hiểu tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi.
- Biết cùng học, cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Giải quyết vấn đề hiệu quả.
3. Bài mới: -GTB: Cùng học, cùng chơi.
HĐ 1: Đọc truyện
- Câu truyện về Trường.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Tại sao Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Trường, em sẽ làm gì để giúp bạn?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. 
+ Đánh dấu X vào £ ở hình em chọn:
- Khi cùng họ , cùng chơi, em và các bạn sẽ:
- Những điều em nên làm để việc cùng học, cùng chơi tốt hơn:
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố-Dặn dò 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau thực hành. 
- HS hát.
- HS nhắc lại.
 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ ...
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Đại diện nhóm trình bày.
S Vui vẽ.
S Hoàn thành công việc nhanh.
S Có nhiều ý tưởng.
S Đoàn kết, thân thiện.
S Có kĩ năng làm việc nhóm.
S Nhiệt tình tham gia.
S Động viên bạn bè.
S Chia sẽ ý kiến.
S Ghi nhận ý kiến.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe và thực hiện.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 7. CÙNG HỌC, CÙNG CHƠI
( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
- Hiểu tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi.
- Biết cùng học, cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: 
?Nêu nội dung bài tiết trước
3. Bài mới: -
Thực hành:
HĐ 3: 
*. Những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn.
- Yêu cầu HS nêu:
*. Những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi.
*. Những lợi ích khi em cùng học, cùng chơi.
4. Củng cố-Dặn dò: 
- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.
- GV nhận xét đánh giá .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau thực hành. 
- HS hát.
- HS nhắc lại.
- HS trình bày vấn đề.
 (Thực hành kĩ năng sống. Trang 30).
- HS nhắc lại.
 (Thực hành kĩ năng sống. Trang 31).
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 8. NĂNG KHIẾU CỦA EM
( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
- Phát hiện và rèn luyện năng khiếu của bản thân.
- Thể hiện và phát huy năng khiếu của bản thân một cách tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: - Hát.
2. KTBC: Cùng học, cùng chơi.
3. Bài mới: -GTB: Năng khiếu của em.
HĐ 1: Đọc truyện
- Ca sĩ nhí.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Vì sao Chức không có kết quả tốt khi tập luyện bóng bàn?
+ Điều gì đã khiến Chức đạt giải nhất trong cuộc thi hát?
 (Gợi ý: Do có năng khiếu, do luyện tập, do luyện tập đúng năng khiếu...)
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS quan sát tranh và thể hiện năng khiếu của mỗi HS. 
+ Đánh dấu X vào c ở hình em chọn:
- Hình ảnh thể hiện năng khiếu của em:
 o Bơi lội.
 o Vẽ.
 o Võ thuật.
 o Chơi cờ vua.
 o Làm toán.
 o Đá bóng.
 o Nhảy múa.
 o Chơi cầu lông.
 o Kể chuyện; làm văn, thơ.
 o Ngoại ngữ.
 o Khám phá thiên nhiên.
 o Chơi đàn, hát.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Em đã làm gì để rèn luyện và thể hiện năng khiếu của mình với bố mẹ người thân, bạn bè?
+ Em hãy thảo luận cùng bạn bè và nêu ra các lợi ích của việc rèn luyện và phát huy năng khiếu.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học. Chuẩn bị nội dung tiết học sau.
- HS hát.
- HS nhắc lại.
 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ ...
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh.
+ HS tự chọn và đánh x dấu vào hình ảnh năng khiếu của mình.
- HS lắng nghe.
+ HS nêu...
 (Thực hành kĩ năng sống. Trang 33).
+ HS thảo luận và nêu các lợi ích...
 (Thực hành kĩ năng sống. Trang 33).
- HS nhận xét và lắng nghe.
-Lắng nghe và thực hiện.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 8. NĂNG KHIẾU CỦA EM
( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
- Phát hiện và rèn luyện năng khiếu của bản thân.
- Thể hiện và phát huy năng khiếu của bản thân một cách tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Nêu nội dung tiết học trước.
3. Bài mới: 
 Thực hành
- Yêu cầu HS nêu:
*. Cách phát hiện và rèn luyện năng khiếu của em.
*. Những việc em không nên làm.
*. Rèn luyện và phát huy năng khiếu của bản thân giúp em.
- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.
- GV nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Dặn HS về nhà rèn luyện và phát huy năng khiếu của cá nhân. 
- HS hát.
- HS nhắc lại.
- HS nêu...
*...
*...
*...
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 9. GIÚP EM TỰ TIN
( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống.
- Biết cách chia sẽ, khích lệ giúp bạn bè thêm tự tin.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Năng khiếu của em.
3. Bài mới: -GTB: Giúp em tự tin.
HĐ 1: Đọc truyện
- Nam và Trung.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Vì sao kết quả học tập của Nam giảm sút?
+ Em đã học tập được điều gì từ câu chuyện trên?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS quan sát tranh.
+ Đánh dấu X vào o ở hình em chọn:
- Hình ảnh thể hiện sự tự tin:
 o Lúng túng.
 o Xấu hổ.
 o Tham gia ngoại khóa.
 o Chủ động.
 o Khóc nhè.
 o Lạc quan.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Em hãy trả lời các câu hỏi cho tình huống dưới đây:
- GV nêu tình huống: “Thầy giáo ra hai đề kiểm tra: Đề thứ 1 gồm những câu hỏi khó và dễ. Đề thứ 2 gồm các câu hỏi dễ. Thầy cho phép em lựa chọn 1 trong 2 đề để làm”.
+ Em sẽ chọn đề nào?
+ Tại sao em chọn đề đó?
+ Với sự lựa chọn của mình, em nghĩ mình đã tự tin trong học tập hay chưa?
- GV nhận xét đánh giá.
4.Củng cố-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị nội dung bài sau
- HS hát.
- HS nhắc lại.
 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ ...
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh trang 37.
+ HS tự đánh x vào ý ở hình ảnh thể hiện sự tự tin.
 ¨ Lúng túng.
 o Xấu hổ.
 x Tham gia ngoại khóa.
 x Chủ động.
 o Khóc nhè.
 x Lạc quan.
- HS lắng nghe.
+ (Thực hành kĩ năng sống. Tr. 37).
- HS theo dõi.
+ HS trả lời...
+ HS trả lời...
+ HS trả lời...
- HS nhận xét và lắng nghe.
-Lắng nghe và thực hiện
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 9. GIÚP EM TỰ TIN
( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống.
- Biết cách chia sẽ, khích lệ giúp bạn bè thêm tự tin.
II. Đồ dùng dạy -học:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc:
? Nêu nội dung tiết học trước.
3. Bài mới: 
 Thực hành:
HĐ 3:
- Yêu cầu HS nêu:
*. Những cách giúp em tự tin. (tr.38)
*. Những việc em không nên làm. (tr38)
*. Tự tin giúp em. (tr.39)
- Tự Tin là bí quyết đầu tiên dẫn đến thành công. (Ralph Waldo Emerson)
- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.
- GV nhận xét đánh giá.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Dặn HS về nhà rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống. 
- HS hát.
- HS nhắc lại.
- HS nêu...
*...
*...
*...
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 10. KHI EM CÓ LỖI
( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
- Biết chủ động nhận lỗi, xin lỗi và sửa lỗi.
- Hình thành thói quen chủ động nhận lỗi khi mắc lỗi.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Giúp em tự tin.
3. Bài mới: -GTB: Khi em có lỗi.
HĐ 1: Đọc truyện
- Bạn Hùng dũng cảm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Vì sao Hùng không giám nhận lỗi?
+ Theo em, cô giáo có tha lỗi cho Hùng không? Tại sao?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS quan sát tranh. (Tr.41).
- Y/c HS vẽ: J vào những hành vi đúng 
 L vào những hành vi sai. 
 Khóc.
 Bỏ chạy.
 Xin lỗi.
 Rút kinh nghiệm để không mắc lỗi
 Nhận và sửa lỗi.
 Đổ lỗi cho người khác.
- GV nhận xét đánh giá.
- Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. 
+ Em sẽ nói và làm gì nếu:
- Em làm bạn bị ngã.
- Em đi chơi về muộn.
 - Em bị điểm kém.
 - Em làm mất đồ của bạn.
 - Em chưa học bài.
- GV nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
+ Em hãy kể về lần mắc lỗi với bố mẹ gần đây và hành động của em sau khi mắc lỗi.
4. Củng cố-Dặn dò:
- Dặn HS về nhà thực hiện mỗi khi mắc lỗi và chuẩn bị bài: Rèn luyện tính kỷ luật. 
- HS hát.
- HS nhắc lại.
 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ ...
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh trang 37.
- HS vẽ: - Đúng : J 
 - Sai : L 
 L Khóc.
 L Bỏ chạy.
 J Xin lỗi.
 J Rút kinh nghiệm để không mắc lỗi.
 J Nhận và sửa lỗi.
 L Đổ lỗi cho người khác.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 2 và TLCH.
- ...
- ...
- ...
- ...
- ...
- HS nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân. 
+ HS tự kể vào giấy.
- HS lắng nghe và thực hiện.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 10. KHI EM CÓ LỖI
( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết chủ động nhận lỗi, xin lỗi và sửa lỗi.
- Hình thành thói quen chủ động nhận lỗi khi mắc lỗi.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: 
?Nêu nội dung tiết trước.
3. Bài mới: 
Thực hành:
HĐ 3:
- Yêu cầu HS nêu:
*. Những điều em nên làm khi có lỗi.
 (tr.42)
*. Người dũng cảm biết nhận lỗi sẽ không: (tr.42)
*. Khi em biết nhận lỗi và sửa sai. 
4. Củng cố-Dặn dò: 
- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hiện mỗi khi mắc lỗi và chuẩn bị bài: Rèn luyện tính kỷ luật. 
- HS hát.
- HS nhắc lại.
- HS nêu...
*...
*...
- Em sẽ rút ra được bài học để làn sau không mắc lại lỗi đó.
- Em được mọi người tin tưởng, yêu quý.
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ .......ngày ...tháng.. năm 2017 
Bài 11. RÈN LUYỆN TÍNH KỈ LUẬT
( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
- Hiểu được lợi ích của việc rèn tính kỉ luật.
- Duy trì thói quen kỉ kuật ở trường lớp, ở nhà.
II. Đồ dùng

File đính kèm:

  • docgiao_an_ky_nang_song_lop_4_nam_hoc_2019_2020.doc