Giáo án Kỹ năng sống Lớp 4

I. Mục tiêu

Thực hành xong bài này, Hs :

- Biết được thế nào là có trách nhiệm với gia đình, các biểu hiện của trách nhiệm với gia đình.

- Hiểu được một số yêu cầu cụ thể khi thể hiện trách nhiệm với gia đình.

- Vận dụng một số yêu cầu cụ thể để có thái độ và hành động thể hiện trách nhiệm với gia đình.

II. Đồ dùng dạy- học

 SGK thực hành kĩ năng sống 4

III. Hoạt động dạy học

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 5199 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kỹ năng sống Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo dục kĩ năng sống
Bài 1: Kĩ năng làm chủ cảm xúc
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh biết:
- Biết được ý nghĩa của việc làm chủ cảm xúc đối với bản thân mình.
- Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp làm chủ cảm xúc.
- Vận dụng một số yêu cầu, biện pháp trên để làm chủ cảm xúc trong giao tiếp.
II. Đồ dùng học tập
 Phiếu 
Mỗi nhóm 5 quả bóng bay (4 nhóm)
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Trải nghiệm
- Gv cho hs quan sát bức vẽ trong sgk thực hành kĩ năng sống 4 trang 4.
*Yêu cầu: Đánh dấu v vào biểu tượng hình tròn có trong mỗi bức tranh ở loại cảm xúc hmà em nên làm chủ.
H: Theo em cảm xúc nào không nên thể hiện thường xuyên trên khuôn mặt?
Gv chốt:Giận
 giữ, xấu hổ,buồn tủi, sợ hãi, đau khổ,
2. Chia sẻ - Phản hồi
- Gv phát phiếu bài tập
Hãy điền các từ đã cho vào các chỗ trống trong đoạn văn dưới đây sao cho phù hợp
(tổn thương, cảm xúc, điều chỉnh)
"Sung sướng", "tự hào", "buồn bã", "háo hức", là những tính từ được dùng để miêu tả của chúng ta. Khi chúng ta không biết cảm xúc của chính mình một cách thích hợp thì có thể gây ra.. cho người khác thông qua lời nói và hành động.
Gv luận: Trong bất kì hoàn cảnh nào các em cũng cần phải tập điều chỉnh cảm xúc của mình thông qua lời nói và hành động.
3. Xử lí tình huống
Gv nêu tình huống:
Lan và Tuấn là đôi bạn cùng lớp ngồi cùng bàn. Tuấn hay trêu ghẹo Lan bằng cách giấu đồ dùng của bạn. Một hôm, đến giờ học vẽ, Lan không tìm thấy hộp bút màu của mình. Lan nghĩ là Tuấn lấy và giấu liền hét lên: 'Cậu trả lại hộp bút ngay cho mình !". Nhưng Tuấn không hề lấy hộp bút của Lan nên bạn ấy rất tức giận.
Gv chốt:
4. Rút kinh nghiệm
Hãy viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành các thông điệp bên dưới:
- Bong bóng 1: Khi tức giận, hãy đếm từ 1 đến 10 trước khi nói. Lời nói phát ra làm tổn thương người khác sẽ không thu hồi lại được.
- Bong bóng 2: Khi sợ hãi, hãy..
- Bong bóng 3: Khi buồn bã , hãy.
- bong bóng 4: Khi ghét ai đó, hãy.
- Bong bóng 5: Uốn lưỡi..
- Hs quan sát tranh và làm việc cá nhân.
a. Giận giữ b.Đau khổ c. Vui vẻ
d.xấu hổ e. Sợ hãi f. buồn bã
- 5 em trình bày đáp án mà mình chọn
- Hs làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày 
Các từ cần điền là: cảm xúc, điều chỉnh, tổn thương.
- Hs nghe tình huống và làm việc cá nhân
Ứng xử của em:
a. Suy nghĩ: Lan thật xấu tính, mình sẽ không bỏ qua chuyện này.
b.Giận giữ và hét lại.
c.Phải bình tĩnh để giải thích cho Lan hiểu.
d.Suy nghĩ: Lan chỉ hiểu nhầm mình thôi.
e. Đi ra chỗ khác, hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh.
- 5 em trình bày.
- Hs nối tiếp trả lời
Cả lớp cùng viết vào mảnh giấy nhỏ, bỏ vào bóng bay thả lên trời.
Giáo dục kĩ năng sống
Bài 2: Kĩ năng xây dựng thời khóa biểu (tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh biết:
- Biết được lợi ích của thói quen xây dựng thời khóa biểu đối với việc học tập, vui chơi.
- Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp xây dựng thời khóa biểu trong một thời gian ngắn hay trong một khoảng thời gian dài của mình.
- Vận dụng một số yêu cầu, biện pháp để xây dựng thời khóa biểu cá nhân sao cho phù hợp.
II. Đồ dùng học tập
 Phiếu 
Đồng hồ (4 nhóm)
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Trải nghiệm
- Gv cho hs đọc bài "Giá trị của một ngày" trong sgk thực hành kĩ năng sống 4 trang 9.
*Gv chốt:Lan quên vì không những việc cần làm vào thời gian biểu. Vì thế hằng ngày các em cần có một thời khóa biểu cụ thể cho từng ngày để không quên những công việc dự định sẽ làm.
2. Chia sẻ - Phản hồi
- Gv phát phiếu bài tập
Hãy đánh dấu V vào 	trước những cách quản lí thời gian biểu
a. Liệt kê công việc hằng ngày để tránh bị quên
b. Ghi công việc cần làm lên lịch treo tường, lịch để bàn, sổ tay.
c.Công việc ít nên chỉ cần cố gắng nhớ là được, không cần ghi ra.
d. Đặt mục tiêu phải hoàn thành bài tập , học thuộc bài trong một khoảng thời gian nhất định (5 phút, 20 phút, 1 tiếng)
H: Em còn những cách nào khác để quản lí thời gian biểu của mình trong ngày?
Gv luận: Trong cuộc sống hàng ngày để làm việc, học tập , vui chơi một cách khoa học các em cần lập cho mình một thời gian biểu hợp lí. .
3. Xử lí tình huống
Gv nêu tình huống:sgk trang 10
Gv chốt:
4. Rút kinh nghiệm
Hãy giúp Bình và Giang lập thời khóa biểu một cách hiệu quả hơn, bằng cách nối các nội dung ở cột A với cột B để tìm ra những lời khuyên phù hợp.
Cột A
Cột B
1. Thời gian biểu dùng để
2. Em dùng thời khóa biểu để
3. Khi đã lập kế hoạch, em sẽ.
4. Mỗi khi quá hạn thời gian để thực hiện một hoạt động
5.Thất hứa, lỗi hẹn hoặc không thực hiện đúng thời gian trong kế hoạch.
a. sắp xếp thời gian cũng như ghi nhớ các hoạt động để thực hiện đầy đủ
b.. lập kế hoạch cho khoảng thời gian ngắn hạn và trung hạn.
c. em sẽ cố gắng kết thúc hoạt động đó để đảm bảo thời gian cho hoạt động khác.
d. quyết tâm thực hiện đến cùng.
e.. là một trong những nguyên nhân khiến việc Thực hiện thời khóa biểu Thất Bại.
Gv chốt:
*Dặn dò: Hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Hs đọc truyện và làm việc nhóm 2
- Vì sao Lan lại quên buổi tập hát cùng nhóm? Để không quên những công việc đã dự định, em phải làm gì?
- 5 nhóm trình bày đáp án mà mình chọn
- Hs làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hs trả lời
- Hs nghe tình huống và làm việc cá nhân
Ý kiến của em:
Hãy vẽ mặt cười vào trước hành động đúng, vẽ mặt buồn vào trước hành động sai của hai bạn:
a. Bình và Giang đã biết lập cho mình một kế hoạch cụ thể để cải thiện tình hình học tập (môn Tiếng Việt và Toán).
b.Mỗi ngày, hai bạn đã dành khá nhiều thời gian để đánh cờ vua.
c. Hai bạn đã không tuân thủ kế hoạch, lần lượt thất hứa và "dễ dãi " với chính mình.
- 5 em trình bày.
- Hs làm việc cá nhân
Trình bày ý kiến trước lớp.
- Lắng nghe
Thực hành kĩ năng sống
Bài 4: Kĩ năng ứng xử với bạn bè (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Hs biết được nhường nhịn bạn bè là cách nuôi dưỡng tình bạn.
- Hiểu thế nào là thông cảm, nhường nhịn khi cư xử với bạn bè; hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn bè.
- Vận dụng một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn trong một số tình huống cụ thể.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh vẽ minh họa trong sgk
III. Hoạt động cơ bản
Giáo viên
Học sinh
1. Trải nghiệm
- Gv cho hs quan sát 4 bức tranh trong sgk tr 19.
- Gv nhận xét
- H: Em rút ra được điều gì về tình bạn qua câu chuyện vừa kể?
2. Chia sẻ- Phản hồi
Hãy đoán thử xem 2 đôi bạn (hình vẽ sgk tr 20) đã nói với nhau những gì?
Tình huống: sgk tr 20
Gv nhận xét và chốt:
Xử lí tình huống:
Tình huống 1: Sgk tr20
Tình huống 2: sgk tr 21
3.Rút kinh nghiệm
Gv chốt: Một điều nhịn chín điều lành.
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm 4: Dựa vào 4 bức tranh kể thành một câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Hs trả lời.
- Nối tiếp từng cặp đóng vai trả lời.
- 1 hs đọc to tình huống.
- Làm việc cá nhân
Chọn cách ứng xử tình huống phù hợp nhất:
a. Chuột và Sóc nhường nhịn nhau để đi qua cầu.
b. Tê Giác nhường cho Gấu qua cầu trước.
c.Gấu và Tê Giác tranh giành nhau qua cầu.
d. Gấu nhường cho Tê Giác qua cầu trước,
- Hs làm bài cá nhân vào sgk
- Một số em trả lời.
- Quan sát các hình vẽ. 
- Thảo luận N2 hoàn thành câu tục ngữ.
- 3 hs đọc ghi nhớ.
Thực hành kĩ năng sống
Kĩ năng ứng xử với bạn bè (t2)
I. Mục tiêu :
- Hs biết được nhường nhịn bạn bè là cách nuôi dưỡng tình bạn.
- Hiểu thế nào là thông cảm, nhường nhịn khi cư xử với bạn bè; hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn bè.
- Vận dụng một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn trong một số tình huống cụ thể.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh vẽ minh họa trong sgk
III. Hoạt động cơ bản
Giáo viên
Học sinh
4. Hoạt động thực hành
Rèn luyện
- Gv cho hs quan sát 4 bức hình trong sgk tr 22.
Định hướng:
Em sẽ cư xử như thế nào đối với các bạn có tính cách dưới đây?
Đặc điểm của bạn Cách cư xử cuả em
1,Nhút nhát,ít nói,hiền lành
2.Tự tin, mạnh dạn, nói nhiều
3.Hay "mít ướt" dễ bị tổn thương
Gv chốt:
5. Hoạt động ứng dụng
Gv nhận xét.
Dặn dò học sinh
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm 2: Đánh dấu v vào vòng tròn ở hình vẽ thể hiện sự nhường nhịn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Hs trả lời.
HS làm bài tập cá nhân : BT tr23
- Hoàn thành phiếu tự kiểm tra ở trang 65
Thực hành kĩ năng sống
Bài 5: Kĩ năng thể hiện trách nhiệm với gia đình (tiết 1)
I. Mục tiêu 
Thực hành xong bài này, Hs :
- Biết được thế nào là có trách nhiệm với gia đình, các biểu hiện của trách nhiệm với gia đình.
- Hiểu được một số yêu cầu cụ thể khi thể hiện trách nhiệm với gia đình.
- Vận dụng một số yêu cầu cụ thể để có thái độ và hành động thể hiện trách nhiệm với gia đình.
II. Đồ dùng dạy- học
 SGK thực hành kĩ năng sống 4
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động cơ bản
a. Trải nghiệm
- Gv yêu cầu hs quan sát sgk
H: Hãy nêu một hình ảnh làm em liên tưởng đến gia đình?
GV: Mỗi chúng ta đều có những hình ảnh những kí ức làm cho ta liên tưởng đến gia đình thân yêu của mình.
b. Chia sẻ, phản hồi
Yêu cầu hs :
- Viết những việc bố mẹ đã làm cho các em.
- Viết những việc em đã làm thể hiện trách nhiệm với bố mẹ.
- Hãy so sánh hai phần vừa viết ở trên. Em rút ra điều gì?
GVKL: Bố mẹ luôn làm những việc tốt nhất cho các em, luôn yêu thương, lo lắng Vì thế các em cần thể hiện mình là một đứa con ngoan, hiếu thảo với bố mẹ và biết làm những việc phù hợp thể hiện mình là người có trách nhiệm với gia đình.
c. Xử lí tình huống
 GV nhận xét
d. Rút kinh nghiệm
Gv: ghi bảng phần ghi nhớ sgk tr26.
- HS quan sát 3 ngọn nến được minh họa trong sgk trang 24.
Làm việc cá nhân:
- Hình ảnh ba ngọn nến làm em liên tưởng đến bài hát nào?
- Hs cả lớp hát to bài hát: Ba ngọn nến lung linh.
- Hs phát biểu
- HĐ cá nhân
- Viết vào nháp hoặc sách.
- Đại diện một số em nêu.
- Lắng nghe.
- Hs đọc to tình huống trong sgk
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS trang trí vào sgk
- Đọc to phần ghi nhớ.
Thực hành kĩ năng sống
Bài 5: Kĩ năng thể hiện trách nhiệm với gia đình (tiết 2)
I. Mục tiêu 
Thực hành xong bài này, Hs :
- Biết được thế nào là có trách nhiệm với gia đình, các biểu hiện của trách nhiệm với gia đình.
- Hiểu được một số yêu cầu cụ thể khi thể hiện trách nhiệm với gia đình.
- Vận dụng một số yêu cầu cụ thể để có thái độ và hành động thể hiện trách nhiệm với gia đình.
II. Đồ dùng dạy- học
 SGK thực hành kĩ năng sống 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2,Hoạt động thực hành
a. Rèn luyện
- Gv nhận xét và chốt:
a, c: màu xám. B,c,d,e: màu xanh
b, Định hướng ứng dụng
GVKL: Khi về nhà nếu thấy nhà cửa bừa bộn, cốc chén bẩn hay quần áo chưa sắp xếp gọn gàng em cần giúp đỡ bố mẹ làm tốt những việc trên. Đó là thể hiện tình yêu, trách nhiệm với gia đình.
3.Hoạt động ứng dụng
Gv nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò
GV: Về nhà mong rằng các em luôn là những đứa con biết thể hiện trách nhiệm với bố mẹ với gia đình mình qua những việc làm phù hợp với bản thân như: quét nhà, rửa bát, nấu cơm, chơi với em
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Kĩ năng thể hiện lòng hiếu thảo.
- Hs làm bài tập cá nhân vào sgktr 26-27
Tô màu xanh vào lá cờ nếu đồng tình và màu xám nếu không đồng tình với các ý kiến: a, b, c, d.
- 3 em trình bày ý kiến
Thảo luận nhóm 2
Làm bài vào phiếu
Tình huống
Ứng xử của em
Thấy quần áo đã phơi khô/ bừa bộn trên giường.
Thấy bàn ghế bẩn.
Thấy chén, li tách bẩn.
Thấy nhà bừa bộn.
Làm bài cá nhân.
Lập một thời gian biểu cụ thể
V/l thể hiện trách nhiệm với bố mẹ
V/l thể hiện trách nhiệm với gia đình
1.
2.
3.
- Hs trình bày trước lớp.
Thực hành kĩ năng sống
Bài 6: Kĩ năng thể hiện lòng hiếu thảo (tiết 1)
I.Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Biết cách thể hiện lòng hiếu thảo của bản thân với gia đình.
- Hiểu được tình cảm của gia đình dành cho mình và cách thể hiện lòng hiếu thảo của mình đối với ông bà, cha mẹ.
- Vận dụng để thể hiện lòng hiếu thảo với người thân.
II. Đồ dùng: sgk thực hành kĩ năng sống 4
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động cơ bản
1. Trải nghiệm
- Gv hướng dẫn thêm. Lưu ý nhóm còn chậm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Gv chốt.
2. Chia sẻ - phản hồi
- Gv viết bức thư lên bảng.
Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Xử lí tình huống
Gv chốt.
4. Rút kinh nghiệm
Gv chốt: Những hành động tuy nhỏ bé như hỏi thăm lúc bố mẹ đi làm về, pha nước mời bố mẹ uống, phụ mẹ nấu ăn, cũng là cách thể hiện lòng hiếu thảo đối với bố mẹ.Mong rằng các em hãy thể hiện thật nhiều lòng hiếu thảo với bố mẹ qua những cách làm trên
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận N2 tìm 3 câu tục ngữ hoặc ca dao nói về lòng hiếu thảo.
- Đại diện các nhóm trình bày.
HSNK: có thể nói thêm về ý nghĩa của câu ca dao hoặc tục ngữ.
- Hs đọc thầm bức thư.Làm việc N2
Trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ gì khi đọc tâm sự trong bức thư trên? Hãy chia sẻ với bạn bên bạnh.
- Chia sẻ trước lớp.(từng cặp)
- HS thực hành cá nhân vào sách thực hành KNS.
- Trình bày trước lớp.
- Làm việc cá nhân vào phiếu học tập
 (N 4)
- Trình bày trước lớp
Giáo dục kĩ năng sống
KĨ NĂNG NHẬN DIỆN TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
I.Mục tiêu
- Biết được những mối nguy hiểm có thể xảy ra ở gia đình và nhà trường.
- Hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi xử lí một số tình huống nguy hiểm nhằm giúp cho bản thân có được an toàn.
- Vận dụng một số yêu cầu cơ bản đó để nhận diện tình huống nguy hiểm trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
Sgk thực hành kĩ năng sống 4.
III.Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Hoạt động cơ bản
A,Trải nghiệm
Gv nhận xét 
B, Chia sẻ- phản hồi
Gv nhận xét, chốt
C,Xử lí tình huống
Tình huống: sgk tr 50
Gv chốt.
D, Rút kinh nghiệm
GV chốt: Nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Nếu không cẩn trọng, nguy hiểm có thể ập đến với chúng ta một cách bất ngờ.
Đọc bài: Món quà nô- en
Hs thực hành vẽ bông hoa vào hình tròn sgk tr 49 ở hình ảnh thể hiện nên làm.
Chia sẻ trước lớp vì sao mình vẽ bông hoa vào hình ảnh đó.
-Hs thực hành thảo luận nhóm 2 theo bàn sau đó viết chú thích vào biển cảnh báo.
- Trình bày trước lớp.
1 Hs đọc tình huống
Viết ứng xử của mình vào sgk
Trình bày trước lớp
HS đánh dấu v vào trước hành động nên làm khi cảm thấy không an toàn.
Chia sẻ vì sao em chọn hành động đó
Giáo dục kĩ năng sống
KĨ NĂNG NHẬN DIỆN TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
I.Mục tiêu
- Biết được những mối nguy hiểm có thể xảy ra ở gia đình và nhà trường.
- Hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi xử lí một số tình huống nguy hiểm nhằm giúp cho bản thân có được an toàn.
- Vận dụng một số yêu cầu cơ bản đó để nhận diện tình huống nguy hiểm trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
Sgk thực hành kĩ năng sống 4.
III.Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Hoạt động cơ bản
A,Trải nghiệm
Gv nhận xét 
B, Chia sẻ- phản hồi
Gv nhận xét, chốt
C,Xử lí tình huống
Tình huống: sgk tr 50
Gv chốt.
D, Rút kinh nghiệm
GV chốt: Nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Nếu không cẩn trọng, nguy hiểm có thể ập đến với chúng ta một cách bất ngờ.
Đọc bài: Món quà nô- en
Hs thực hành vẽ bông hoa vào hình tròn sgk tr 49 ở hình ảnh thể hiện nên làm.
Chia sẻ trước lớp vì sao mình vẽ bông hoa vào hình ảnh đó.
-Hs thực hành thảo luận nhóm 2 theo bàn sau đó viết chú thích vào biển cảnh báo.
- Trình bày trước lớp.
1 Hs đọc tình huống
Viết ứng xử của mình vào sgk
Trình bày trước lớp
HS đánh dấu v vào trước hành động nên làm khi cảm thấy không an toàn.
Chia sẻ vì sao em chọn hành động đó
Giáo dục kĩ năng sống
Thực hành nhóm kĩ năng giao tiếp bạn bè
I. Mục tiêu:
- Hs biết cần làm gì để giữ mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè (BT1)
- Hs biết cách giải quyết mâu thuẫn với bạn bè (BT2)
- Hs hiểu nội dung các câu ca dao, tục ngữ liên quan đến tình bạn bè (BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu tự kiểm tra trong sgk Thực hành kĩ năng sống 4 tr 65,66
III. Hoạt động dạy học
Học sinh thực hành làm bài cá nhân vào sgk các bài tập sau:
Bài 1:
Hãy đánh dấu v vào trước các tình huống có thể xảy ra mâu thuẫn giữa em và bạn.
a. Em phạm lỗi b. Em và bạn học bài c. Em và bạn tranh cãi
d.Bài kiểm tra của em bị điểm thấp e.Em và bạn chơi đá cầu/ nhảy dây/ đuổi bắt
H: Em sẽ làm gì trong các tình huống trên để giữ mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè?
+ Viết một điều cần thực hiện ngay để giữ mối quan hệ bạn bè của em được tốt đẹp:
- Hs trình bày ý kiến. Các bạn nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét.
Bài 2: Hãy đánh dấu v vào trước hành động giải quyết mâu thuẫn hiệu quả mà em đã làm được:
- Tìm hiểu xem nguồn gốc của sự mâu thuẫn, khó chịu đến từ đâu.
- Đối mặt trực tiếp với vấn đề, với người mình có mâu thuẫn.
- Xem xét lại mình trước khi phán xét, tranh luận với người khác.
- Tìm bạn bà, người thân, người thứ ba để tư vấn hoặc chuyển lời giúp mình.
- Nhận lỗi về mình trước, xử lí vấn đề sau, vì tình bạn là quan trọng, cần trân trọng.
- Hs trình bày ý kiến. Các bạn nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét
Bài 3: Hãy nối những tình huống ở cột A với các câu ca dao, tục ngữ ở cột B sao cho phù hợp.(sgk tr 66)
- Hs thực hành vào sách
- Trình bày ý kiến trước lớp.
- Gv nhận xét.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ky_nang_song_lop_4.doc