Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Học kỳ I

I Mục tiêu:

 - Như tiết 1.

II. Đồ dùng dạy - học

- G :Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.

 -Một số mẫu thêu đơn giản.

 +1 mảnh vải trắng hoặc mầu kích thước 50cm x 70cm

 + Chỉ khâu,chỉ thêu các màu.

 + Kim khâu, kim thêu.

 + Khung thêu cầm tay

III.Các hoạt động dạy - học.

A.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 Hoạt động 5. H thực hành và hoàn thành sản phẩm

 

doc60 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-? Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
- G giải thích, minh hoạ tác dụng của thức ăn theo nội dung sgk tr56 và kết luận HĐ1.
-H đọc nội dung mục 1/Sgk-tr 55 để trả lời.
- Hnhớ lại kiến thức đã học ở môn khoa để trả lời. 
 Hoạt động2: Tìm hiểu các loại thưca ăn nuôi gà
-? Kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
-G ghi tên các các thức ăn của gà do H nêu lên bảng.( G ghi theo nhóm).
-H liên hệ thực tế+ q/s H1 sgk để trả lời
 Hoạt động3Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
-? Thức ăn của gà được chia làm mấy loại. 
- G NX và tóm tắt bổ sung các ý trả lời của H.
- G cho H thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà.
- H đọc ND mục 2 Sgk để trả lời. 
- H thảo luận nhóm, báo cáo kết quả.
 Phiếu học tập:
Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau.
Tác dụng.
Sử dụng.
Nhóm thức ăn cung cấp năng lượng.
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường.
Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.
Nhóm thức ăn cung cấp vi- ta- min.
Thức ăn tổng hợp.
 IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ ,ý thức xây dựng bài của H.
- H/d HS ôn bài tiết sau học tiếp tiết2.
 Kĩ Thuật
 Bài 19. Thức ăn nuôi gà.( Tiết 2)
I Mục tiêu: 
 Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học
- G: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. Một số mẫu thức ăn nuôi gà ( lúa, ngô, tấm đỗ tương....)
- Phiếu học tập.
 III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 4.Trình bày tác dụng và ảư dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
- G theo dõi NX
- G nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo ND Sgk tr 57 và liên hệ thực tiễn.
-? Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp.
- G kết luận HĐ 4. 
-H nhắc lại ND đã học ở tiết 1
- Lần lượt các nhóm còn lại lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. NX..
-H đọc sgk tr 60 để trả lời câu hỏi.
-H đọc ghi nhớ sgk tr 60
 Hoạt động5: Đánh giá kết quả học tập
-? Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà.
-? Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều.
- G sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập.
-H liên hệ thực tế+ q/s H1 sgk để trả lời
 Phiếu học tập:
Hãy điền chữ Đ( đúng) hoặc S( sai) cho đúng.
 Tác dụng của thức ăn đối với gà là:
 - Cung cấp năng lượng cho các HĐ của gà.
 - Cung cấp nhiệt độ, không khí cho gà.
 - Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
H làm bài tập, G đưa đáp án, H tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
 IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm và cá nhân H.
- H/d HS chuẩn bị các loại thức ăn của gà để thực hành bài " phân loại thức ăn nuôi gà".
 Kĩ Thuật
 Bài 20. Phân loại thức ăn nuôi gà.
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
-Nhận biết và phân loại được các thức ăn nuôi gà.
-Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết từng loại thức ăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy - học
- G: Một số thức ăn cung cấp chất bột đường như thóc, ngô, khoai, sắn
 - Một số thức ăn cung cấp chất đạm như đậu tương, lạc, vừng, bột cá...
 - Một số thức ăn cung cấp vi-ta-min như rau muống, rau cải, rau cần, bắp cải, bí đỏ...
 - Một số thức ăn cung cấp chất khoáng như, vỏ sò, vỏ trứng....
 - Thức ăn hỗn hợp.
 - Dụng cụ để thức ăn nuôi gà.
 III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Hướng dẫn thực hành phân loại các thức ăn nuôi gà.
-G NX câu trả lời của H.
- G yêu cầu H phân loại thức ăn theo các nhóm như h/d Sgk tr61
- G h/d H cách ghi kết quả thực hành vào bảng.
-H nhắc lại tên các nhóm thức ăn nuôi gà đã hcọ ở bài 19
- H đọc lại ND+q/s các hình ở bài 19 để biết được các thức ăn trong cùng nhóm.
 Hoạt động2: Thực hành phân loại thức ăn nuôi gà.
- G kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của H.
- G NX sự chuẩn bị của các cá nhân và các tổ.
- G tổ chức cho H thực hành theo nhóm để tập trung được nhiều thức ăn trong mỗi nhóm
-H đặt các thức ăn nuôi gà vào dụng cụ đựng thức ăn và để lên mặt bàn.
-H thực hành phân loại thức ăn nuôi gà.
 Hoạt động3:Đánh giá kết quả thực hành.
- G tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- G nhận xétvà đánh giá kết quả thực hành của H theo các tiêu chuẩn nêu ở mục III Sgk tr 62.
 IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thía độ và kết quả thực hành của H.
- H/d HS đọc trước bài " Nuôi dưỡng gà ".
Kĩ Thuật
 Bài 21. Nuôi dưỡng gà.
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
-Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
-Biết cách cho gà ăn, uống.
-Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy - học
- G : Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung Sgk
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa cua việc nuôi dưỡng gà.
-G nêu khái niệm: công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng.
-G nêu một số VD về công việc nuôi dưỡng trong thực tế giúp H hiểu rõ khái niệm trên
-?Nêu mục đích, ý nghiã của việc nuôi dưỡng gà. 
- G tóm tắt ND chính của hoạt động 1.
- H đọc mục 1 Sgk trang 62 để TLCH.
 Hoạt động2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
a)Cách cho gà ăn
-?Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng.So sánh cách cho gà ăn ở gia đình hoặc địa phương với cách cho gà ăn trong Sgk.
-?Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm.
-Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạ, chất khoáng, vi-ta-min.
- G tóm tắt cách cho gà ăn theo ND Sgk
-H đọc ND mục 2a Sgk tr63 để TLCH.
 b)Cách cho gà uống.
-?Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật.
- G NX và giải thích Sgv tr69
-? Nêu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà.
-?Nêu cách cho gà uống.
-G NX và tóm tắt cách cho gà uống nước
-H nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 4 để TLCH.
-H đọc mục 2b Sgk để TLCH.
 Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập.
- ?Vì sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập của H 
- H/d HS đọc trước bài " Chăm sóc gà ".
 Kĩ Thuật
 Bài 22. Chăm sóc gà
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
-Nêu được mục đích,tác dụng của việc chăm sóc gà
-Biết cách chăm sóc gà
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. Đồ dùng dạy - học
- G : Một số tranh ảnh minh hoạ trong Sgk
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
-G nêu khái niệm: về việc chăm sóc gà như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa để giúp gà không bị rét hoặc nóng.
-?Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
-G NX và tóm tắt nội dung chính của h/đ 1
-?Nêu mục đích, ý nghiã của việc nuôi dưỡng gà. 
- G tóm tắt ND chính của hoạt động 1.
- H đọc mục 1 Sgk trang 64 để TLCH.
 Hoạt động2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà..
a)Sưởi ấm cho gà con
-?Nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật
-G NX và giải thích Sgv tr71
-?Em hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà con.
-?Nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con nhất là gà không có mẹ
-? Nêu cách sưởi ấm cho gà con.
- G NX và nêu một số cách sưởi ấm cho gà mới nở như Sgk tr65
-H nhớ lại kiến thức để TLCH
-H đọc ND mục 2a Sgk tr64 để TLCH.
 b)Chống nóng , chống rét, phòng ẩm, phong ngộ độc thức ăn cho gà.
-?Nêu cách chống nóng chống rét, phòng ẩm cho gà
- G NX và nêu tóm tắt tác dụng của các việc trên theo ND sgk tr65
-? Gia đình hoặc địa phương em chống nóng, chông rét, phòng ẩm cho gà ntn.
-? Nêu những thức ăn không được cho gà ăn.
- G NX và kết luận h/đ 2
-H đọc mục 2b Sgk tr65 để TLCH.
-H đọc mục 2c + q/s H2 Sgk để TLCH
 Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập.
- ?Tại sao phải sưởi ấm chống nóng, chống rét cho gà
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập của H 
- H/d HS đọc trước bài " Vệ sinh phòng bệnh cho gà ".
 Kĩ Thuật
 Bài 23. Vệ sinh phòng bệnh cho gà
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
-Nêu được mục đích,tác dụng và một số cách phòng bệnh cho gà
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy - học
- G : Một số tranh ảnh minh hoạ trong Sgk
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
-? Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
-G NX và tóm tắt theo ND Sgv tr73.
-?Thế nào là VS phòng bệnh và tại sao phải VS phòng bệnh cho gà.
- G tóm tắt những ý trả lời của H, nêu khái niệm vệ sinh phòng bệnh Sgv tr74.
-?Nêu m/đ, t/d của vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà.
-G NX tóm tắt ND chính của h/đ1 Sgv tr74
- H đọc mục 1 Sgk trang 66 để TLCH.
 Hoạt động2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
-H nhắc lại những công việc vệ sinh phòng bệnh
a)Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn , uống.
-?Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu cách vệ sinh các dụng cụ đó.
-G NX và giải thích theo nội dung Sgv tr74.
-G tóm tắt ND cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống.
-H đọc mục 2a Sgk tr66 để trả lời.
 b)Vệ sinh chuồng nuôi,tiêm nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
-?Nêu t/d của chuồng nuôi gà.
-? Nêu t/d của không khí đối với đời sống động vật.
-Nêu t/d của việc vệ sinh chuồng nuôi.
-Nếu không thường xuyên làm VS chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ thế nào.
-G NX và nêu t/d, cách VS chuồng nuôi theo ND Sgk
-G g/th để H hiểu thế nào là dịch bệnh.
-?Nêu t/d của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dich bệnh.
-?Em hãy cho biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
-H đọc mục 2b Sgk tr67 để TLCH.
-H đọc mục 2c + q/s H2 Sgk để TLCH
 Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập.
-? Em hãy nêu t/d của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập của H 
- H/d HS ôn lại các bài trong chương II và đọc trước bài 24 để ôn tập kiểm tra
 Kĩ Thuật
 Bài 24. Ôn tập- kiểm tra chương 2
I. Mục tiêu:
-Giúp H hệ thống hoá kiến thức về nuôi gà.
-G đánh giá mức độ hiểu biết của H về kiến thức nuôi gà .
-Thông qua kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của H ,G rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy để đạt kết quả tốt hơn .
II. Nội dung.
 Hoạt động 1.Tổ chức ôn tập các kiến thức đã họcvề kĩ thuật nuôi gà: 15 phút.
-? Kể tên những ND đã học ở chương 2.
-? Nêu khái quát những công việc cần làm trong quy trình nuôi gà.Đối với mỗi công việc, yêu cầu H nhắc lại một cách tóm tắt m/đ, t/d và nội dung công việc. 
- H nhớ lại ND kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. NX.
 Hoạt động2: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của H.
 Câu hỏi kiểm tra.
Câu 1.Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng.
 Nuôi gà đem lại nhiều lợi ích, vì:
 + Gà lớn nhanh,đẻ nhiều trứng.
 + Thịt gà thơm, ngon, bổ. Thịt và trứng gà là thực phẩm rất tốt cho người.
 + Gà làm cho môi trường sạch đẹp.
 + Nuôi gà góp phần tăng thu nhập cho người lao động.
 + Thịt gà còn dùng để xuất khẩu.
Câu 2. Hãy kể tên những giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương em.
Câu 3. Hãy điền chữ Đ( đúng) hay S( sai) vào trước câu trả lời sau:
 Thức ăn chủ yếu của gà là thức ăn cung cấp chất bột đường (như lúa, ngô, khoai, sắn).
Câu 4.Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng.
 Muốn gà khoẻ mạnh, mau lớn, đẻ nhiều trứng, cần phải thực hiện những công việc :
 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và chuồng nuôi.
 - Chọn gà khoẻ mạnh, phù hợp với mục đích nuôi.
 - Nuôi nhiều gà.
 - Cho gà ăn uống đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh.
 - Giữ ấm, phòng ẩm, chống nóng,chống rét cho gà.
 - Giữ vệ sinh thức ăn, nước uống, dụng cụ và chuồng nuôi gà.
 - Cho gà ăn những thức ăn mặn.
 - Tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
Câu 5. Hãy nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
 Mỗi câu trả lời đúng cho 2 điểm . Nếu H đạt từ 5 điểm trở lên được đánh giá là hoàn thành. Dưới 5 điểm đánh giá là chưa hoàn thành. Những H đạt từ 8 điểm trở lên được đánh giá là hoàn thành tốt
Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập.
- G NX giờ học.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập của H 
- H/d HS chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 Kĩ Thuật 
 Chương 3 Lắp ghép mô hình kĩ thuật
 Bài25. Lắp xe chở hàng .(Tiết 1) 
I Mục tiêu: 
 HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
- Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành .
II. Đồ dùng dạy - học
- G: Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn. G+ H chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới: G g/thiệu 3 chi tiết mới trong bộ lắp ghép mô hình. ND thay đổi số lượng các chi tiết H tự đọc.
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- G yêu cầu H nêu tác dụng của xe chở hàng.
- ? Để lắp được xe chở hàng theo em cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
-H quan sát mẫu, quan sát từng bộ phận của xe để trả lời.
 Hoạt động2 . Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
 a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết. G + H chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk tr73
b/Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2-SGK)
- Để lắp được bộ phận này, ta cần lắp mấy phần? Đó là những bộ phận nào?
- G tiến hành lắp từng phần, sau đó nối hai phần vào nhau. G gọi 1H lên thực hành lắp. G n/x, uốn nắn .
- H trả lời:Cần lắp 2 phần, giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin.
- H lên thực hành lắp, NX.
* Lắp ca bin( H3- SGK)
-? Em hãy nêu các bước lắp ca bin. G gọi 1 H lên lắp. G n/x và bổ sung
- H lên thực hành lắp. H khác n/x.
* Lắp mui xe và thành bên xe.( H4- SGK).
-? Em hãy lên chọn chi tiết để lắp mui xe và thành bên xe. G h/d lắp mui xe. Gọi 1 H lên lắp thành bên xe. G n/x, bổ sung.
- H q/s H4 và lên chọn chi tiết sau đó thực hành lắp thành bên xe.
* Lắp thành sau xe và trục bánh xe.( H5- SGK).
Đây là 2 bộ phận đơn giản đã được học ở lớp 4 nên G có thể gọi H lên lắp 2 bộ phận.
c/ Lắp ráp xe chở hàng
- G lắp ráp xe chở hàng theo các bước trong sgk, G nên thao tác chậm để H q/s và biết được các bước lắp ghép. G kiểm tra sự chuyển động của xe.
d/Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- G nhắc H khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. Khi tháp xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
 IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực.
- Nhắc nhở H chuẩn bị cho giờ học sau.
 Kĩ Thuật
 Bài 25. Lắp xe chở hàng.( Tiết 2)
I Mục tiêu: 
 Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học
 - G mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn. 
 - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
.Bài mới:
 Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp xe chở hàng.
a/Chọn chi tiết.
- G kiểm tra H chọn các chi tiết.
-H chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp
b/ Lắp từng bộ phận.
- G yêu cầu H phải q/s kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau:
 + Khi lắp sàn ca bin cần chú ý vị trí các lỗ của tấm chữ L, thanh thẳng 7 lỗ.
 + Khi lắp mui xe và thành bên xe, cần chú ý vị trí trong, ngoài của thanh chữ U dài, tấm 25 lỗ và thanh thẳng 5 lỗ.
- G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
-H đọc ghi nhớ trước khi thực hành để H nắm rõ quy trình lắp xe chở hàng.
- H thực hành lắp xe chở hàng.
 c/ Lắp ráp xe chở hàng.(H1- SGK).
- H lắp ráp theo các bước trong sgk.
- G nhắc H khi lắp ráp các bộ phận với nhau, cần phải:
 + Chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận với nhau( khi lắp thành sau, mui xe và thành bên vào thùng xe).
 + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
- G q/s và uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng.
- H/d HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành.
 Kĩ Thuật
 Bài 25: Lắp xe chở hàng.( Tiết 3)
I Mục tiêu: 
 Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học
 - G mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn. 
 - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
.Bài mới:
 Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp xe chở hàng.
+ Lắp từng bộ phận.
- G kiểm tra sản phẩm của H tiết trước.
- G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
- H tiếp tục thực hành lắp xe chở hàng.
 c/ Lắp ráp xe chở hàng.(H1- SGK).
- H lắp ráp theo các bước trong sgk.
- G nhắc H khi lắp ráp các bộ phận với nhau, cần phải:
 + Chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận với nhau( khi lắp thành sau, mui xe và thành bên vào thùng xe).
 + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
- G q/s và uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
 Hoạt động 5. Đánh giá sản phẩm.
 - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
 - G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
 - G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
 - G nhận xét, đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt.
 - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- H trưng bày sản phẩm
 IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng.
- H/d HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài:" Lắp xe cần cẩu".
Kĩ Thuật
 Bài 26. Lắp xe cần cẩu .(Tiết 1) 
I Mục tiêu: 
 HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành .
II. Đồ dùng dạy - học
- G: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. G+ H chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- G yêu cầu H nêu tác dụng của xe cần cẩu.
- ? Để lắp được xe cần cẩu theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
-H quan sát mẫu, quan sát từng bộ phận của xe để trả lời.
 Hoạt động2 . Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
 a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết. G + H chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk tr76
b/Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ cẩu (H2-SGK)
-? Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào 
- G yêu cầu H q/s H2 và lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- G lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- ? Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng7 lỗ.G h/d HS lắp. 1H lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng7 lỗ.
- G dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn , sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
- Hq/s H2 sgk để trả lời.
- H quan sát.
- Vào lỗ thứ 4.
- Hquan sát.
* Lắp cần cẩu( H3- SGK)
- G gọi 1 HS lên lắp H3a, H3b. G n/x bổ sung hoàn thiện bước lắp.
- G h/d lắp Hình 3c. 
- H lên thực hành lắp. H khác n/x.
- H quan sát.
* Lắp các bộ phận khác( H4- SGK).
-? Dựa vào hình 4a,4b,4c em hãy chọn chi tiết và lắp các bộ phận đó.
- G n/x, bổ sung cho hoàn thành bước lắp
- Htrả lời câu hỏi và thực hành lắp.
* Lắp ráp xe cần cẩu.( H1- SGK).
- G lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong sgk.
- G kiểm tra sự h/đ của cần cẩu.
d/Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Cách tiến hành như bài trước.
 IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực.
- Nhắc nhở H chuẩn bị cho giờ học sau.
 Kĩ Thuật
 Bài 26. Lắp xe cần cẩu.( Tiết 2)
I Mục tiêu: 
 Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học
 - G mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. 
 - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
.Bài mới:
 Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp xecần cẩu.
a/ Chọn chi tiết.
- HS chọn đúng đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
- G kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận.
- G gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- G yêu cầu HS phải q/s kĩ các hình trong sgkvà ND của từng bước lắp.
-G cho H thực hành lắp từng bộ phận,G nhắc H cần lưu ý :
 +Vị trí trong ,ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu ( H2-sgk ).
 +Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu ( H3-sgk )
-G quan sát uốn nắn kịp thời các H còn lúng túng .
- H đọc ghi nhớ.
- H thực hành lắp .
c/ Lắp ráp xe cần cẩu.(H1- SGK).
- H lắp ráp theo các bước trong sgk.
- G nhắc H chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
- G nhắc H khi lắp xong cần:
 + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào,nhả ra có dễ dàng không.
 + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ xuống được không.
 Hoạ

File đính kèm:

  • docgiao_an_ki_thuat_lop_5_hoc_ky_i.doc