Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 (Cả năm học)

I.Mục tiêu

- HS nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

- Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình.

II. §å dïng d¹y häc

- Nhà bếp: Một số bát đũa, nước rửa chén.

III. Hoạt động dạy học

A. Hoạt động cơ bản:

HĐ1: Khởi động: Cho cả lớp hát bài: Con cào cào

 

doc72 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 (Cả năm học), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục đích của việc thu dọn sau bữa ăn ? 
+ Ở gia đình em sau bữa ăn em thường thu dọn như thế nào?
Việc 2: Lưu ý: Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người đã ăn xong..
Việc 3: Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ5: Đánh giá kết quả học tập.
Việc 1: GV đặt câu hỏi
- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
B. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: Về nhà giúp đỡ gia đình công việc nội trợ.
TuÇn 11
 Kĩ thuật
 RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG 
I.Môc tiªu
- HS nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình.
II. §å dïng d¹y häc
- Nhà bếp: Một số bát đũa, nước rửa chén.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: Cho cả lớp hát bài: Con cào cào 
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
HĐ3: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 Việc 1: GV phát phiếu câu hỏi.
 + Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng ?
+ Em hãy nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn ?
+ Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào? Việc 2: Các nhóm thảo luận trả lời và bổ sung.
Việc 3: GV tóm tắt: Bát đĩa sau khi đã sử dụng nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ để nơi khô thoáng. Rửa dụng cụ nấu ăn không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, còn bảo quản các đồ dùng đó và bảo vệ sức khoẻ cho mọi người..
HĐ4: Hoạt động tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Việc 1: GV đặt câu hỏi
- Theo em những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau?
- Rửa các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường theo mấy bước ? 
Việc 3: GV nhận xét và tóm tắt nội dung. Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, 
HĐ5: Đánh giá kết quả học tập của HS.
Việc 1: Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?
B. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình.
TuÇn 12
Kĩ thuật
 CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 1)
I.Môc tiªu
- Học sinh được thực hành làm một sản phẩm do mình tự chọn.
- Rèn cho HS có đôi tay khéo léo.
- Giáo dục HS có ý thức lao động tự phục vụ bản thân.
II. §å dïng d¹y häc
- Dụng cụ thêu, hoặc dụng cụ nấu ăn.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: Cho cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
HĐ3: Ôn tập những nội dung đã học trong chương I.
Việc 1: GV phát phiếu các câu hỏi . 
+ Chương I chúng ta đã được học những nội dung gì?
+ Em hãy nhắc lại cách đính khuy hai lỗ?
+ Nêu cách thêu dấu nhân?
+ Nêu những dụng cụ dùng để nấu ăn và ăn uống?
+ Hãy nêu quy trình nấu cơm và luộc rau?
+ Chúng ta cần phải bày dọn bữa ăn như thế nào?
+ Khi ăn uống xong chúng ta cần phải làm công việc gì?
Việc 2: Các nhóm trả lời và nhận xét.
Việc 3: GV nhận xét và tóm tắt những nội dung trên.
HĐ4: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
Việc 1: GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học.
+ Nếu chọn sản phảm về khâu, thêu thì mỗi HS hoàn thành một sản phẩm( đo, cắt vải và khâu thành sản phẩm. Có thể đính khuy hoặc thêu trang trí sản phẩm).
Việc 2:Tổ chức chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm.
Việc 3: Gọi các nhóm lên trình bày
Việc 4: GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn.
B. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: GV cho HS về nhà chuẩn bị để giờ sau thực hành tiếp.
TuÇn 13
 Kĩ thuật 
 CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 2)
I.Môc tiªu
- Học sinh được thực hành làm các sản phẩm mà mình tự chọn.
- Rèn cho HS có đôi tay khéo léo.
- Giáo dục HS có ý thức lao động tự phục vụ bản thân.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Hộp dụng cụ thêu.
- HS: Vải, kim, chỉ
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: Cho cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
 B. HĐ Thực hành
Việc 1: Phần khâu, thêu cần lưu ý cho HS một số vấn đề sau:
 + Mũi thêu đều, vải phẳng, không nhăn, dúm.
 + Phần nấu ăn cần lưu ý: sản phẩm sạch sẽ, chín,
Việc 2: GV kiểm tra nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành của HS.
Việc 3: GV quan sát và đến từng nhóm theo dõi.
Việc 4: Hướng dẫn thêm cho các em để làm được sản phẩm đẹp hơn.
Việc 5: Nhắc nhở những em làm còn lúng túng.
 HĐ3: Trưng bày sản phẩm.
Việc 1: Cho HS xem lại và hoàn thành sản phẩm của mình.
Việc 2: Các nhóm đánh giá sản phẩm chéo theo các yêu cầu sau:
 + Hoàn thành sản phẩm ( khâu, thêu hoặc nấu ăn) đúng thời gian quy định.
 + Sản phẩm đảm bảo được yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật ( về khâu, thêu hoặc nấu ăn).
Việc 3: GV quan sát và hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm.
Việc 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
Việc 5: Tuyên dương nhóm và cá nhân hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
C. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: Về nhà ôn lại kiến thức đã học.
TuÇn 14 Kĩ thuật
 CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 3)
I.Môc tiªu
- HS trưng bày sản phẩm mà mình đã làm cùng các bạn.
- Sản phẩm hoàn thành, đẹp, có chất lượng.
- Giáo dục HS có ý thức lao động tự phục vụ bản thân.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Phiếu học tập
- HS: Sản phẩm của HS đã hoàn thành giờ trước.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: Cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
B. HĐ Thực hành
Việc 1: GV phát phiếu học tập cho HS làm bài kiểm tra.
 1. Hãy ghi tên một trong hai sản phẩm mà em đã chọn để thực hành:
- Sản phẩm cắt, khâu, thêu:.....
- Sản phẩm nấu ăn:.................
2. Hãy ghi tên các vật liệu và dụng cụ dùng để làm sản phẩm đã chọn:
- Vật liệu:.....................................
- Dụng cụ:....................................
3. Hãy ghi tên các cộng việc sẽ thực hiện để làm sản phẩm tự chọn:
4. Hãy ghi kết quả thực hành làm sản phẩm tự chọn theo đánh giá của bản thân mình và đánh giá của cô giáo:
- Tự đánh giá của bản thân:.......
- Đánh giá của cô giáo:............
 Hoạt động 4: Đánh giá và nhận xét:.
Việc 1: GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra của các nhóm, cá nhân.
Việc 2: Tuyên dương nhóm và cá nhân hoàn thành đúng thời gian quy định.
C. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: Về nhà chuẩn bị cho bài sau học bài: Lợi ích của việc nuôi gà.
TuÇn 15 Kĩ thuật 	 
 LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I.MỤC TIÊU
- HS biết được ích lợi của việc nuôi gà.
- HS cần phải nêu được lợi ích của việc nuôi gà. 
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: bảng phụ, bút dạ.
 - HS: SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: Cho cả lớp hát bài: Con gà gáy
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
Hoạt động3: Tìm hiểu ích lợi của việc nuôi gà.
Việc 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận.
Việc 2: Phổ biến cách thức thảo luận:
Các sản phẩm của nuôi gà
 - Thịt gà, trứng gà.
 - Lông gà. 
 - Phân gà.
Lợi ích của việc nuôi gà
 - Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng trong năm.
 - Cung cấp thịt, trứng dùng làm thực phẩm hàng ngày. Thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm.
 - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
 - Đem lại nguồn thu nhập chủ yếu của nhiều gia đình.
 - Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên.
 - Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
Việc 1: GV cho HS làm bài trắc nghiệm: Hãy đánh dấu x vào phần ở câu trả lời đúng. Lợi ích của việc nuôi gà là :
 a) + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. 
 b) + Cung cấp chất bột đường. 
 c) + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
 d) + Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. 
 e) + Làm thức ăn cho vật nuôi. 
 g) + Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. 
 h) + Cung cấp phân bón cho cây trồng. 
C. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: Về nhà tìm hiểu một số giống gà được nuôi ở nước ta.
TuÇn 16 Kĩ thuật 
 MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU
- HS kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- RÌn kÜ n¨ng quan s¸t vµ nhËn biÕt cho HS.
- Giáo dục HS có ý thức ch¨m sãc vµ b¶o vÖ con vËt nu«i.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: B¶ng nhãm.
 - HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: CTHDDTQ cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
HĐ3: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
Việc 1: Giáo viên đặt câu hỏi:
- Em hãy kể tên những giống gà mà em biết ? 
Việc 2: GV ghi bảng, nhận xét và tóm tắt: 
HĐ4: Tìm hiểu một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
Việc1: GV phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho các nhóm. HS thảo luận nhóm.
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm
Gà ri
Thân,chân, đầu nhỏ,gà trống to hơn gà mái,...
Thịt và trứng thơm, ngon, thịt chắc, 
Tầm vóc nhỏ, chậm lớn.
Gà ác
Thân hình nhỏ, lông trắng, chân có 5 ngón
Thịt và xương màu đen, dùng để bồi dưỡng sức khỏe 
Tầm vóc nhỏ.
Gà Tam hoàng
Thân hình ngắn, chóng lớn, lông màu vàng rơm
Đẻ nhiều trứng
Thịt mềm, nhão
Gà Lơ- go
Thân hình to, lông trắng
Đẻ nhiều trứng
Việc 2: GV quan sát hướng dẫn các em.
Việc 3: Gọi đại diện nhóm trả lời. Cả lớp và GV nhận xét , chốt ý đúng.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
Việc 1: GV đặt câu hỏi:
- Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta ?
- Em hãy kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở gia đình hoặc địa phương em?
B. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài: Thức ăn nuôi gà..
TuÇn 17 Kĩ thuật 
 THỨC ĂN NUÔI GÀ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- HS cần phải liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Lúa, ngô, gạo,Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: CTHDDTQ cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
HĐ3: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
Việc 1: GV nªu c©u hái:
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại và phát triển ? 
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ? 
+ Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ?
HĐ4: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà .
Việc 1: GV nªu c©u hái:
+ Em hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà ở gia đình em ?
+ Em hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà? ( rau, thóc, gạo, ngô, khoai, sắn, ốc,) 
Việc 2: GV ghi bảng những thức ăn nuôi gà và gọi HS nhắc lại.
HĐ5: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
Việc 1: GV cho HS th¶o luËn nhãm2.
Việc 2: Gäi HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
Việc 3: GV nhËn xÐt luËn.
B. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: GV Nhận xét giờ học.
Việc 2: DÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ giờ sau.
TuÇn 18 Kĩ thuật 
 THỨC ĂN NUÔI GÀ ( Tiết 2)
I. MUC TIÊU
- HS nêu được tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi ta min, thức ăn tổng hợp.
- Rèn cho HS nắm chắc các loại thức ăn nuôi gà.
- Giáo dục HS ý thức chăm sóc và nuôi dưỡng gà ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: Cho cả lớp chơi trò chơi: Làm người lịch sự.
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
HĐ3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
Việc 1: GV nhắc lại và cho HS trình bày.
Việc 2: GV nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn.
Việc 3: GV đặt câu hỏi.
+ Em hãy kể tên những thức ăn cung cấp chất đạm cho gà ? 
+ Kể tên một số thức ăn có chất khoáng? 
+ Kể tên một số thức ăn có vi-ta-min ?
Việc 4: GV nêu thức ăn hỗn hợp: gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà.
Việc 5: GV kết luận và tóm tắt nội dung. HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
Việc 1: GV đặt câu hỏi các nhóm thảo luận.
- Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà ?
- Vì sao khi cho gà ăn thức ăn tổng hợp sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều ?
Việc 2: GV kết luận.
B. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: GV nhËn xÐt tiÕt häc.
TuÇn 19 Kĩ thuật 
 NUÔI DƯỠNG GÀ
I. MỤC ĐÍCH:
- HS nắm được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn uống, biÕt liªn hÖ thùc tÕ vÒ c¸ch cho gµ ¨n ë gia ®×nh...
- Giáo dục HS có ý thức nuôi dưỡng và chăm sóc gà.
II. CHUẨN BỊ : 
 GV: SGK, b¶ng nhãm.
 HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: CTHDDTQ cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
* GV chèt ý chÝnh.
 Hoạt động 2. Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
Việc 1: GV cho HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
- Cách cho gà ăn:
* Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng.
- Tại sao gà con lại cho ăn liên tục suốt ngày. Vì sao gà giò cần ăn nhiều thức ăn có chất đạm ? 
- Cho gà uống : 
- Vì sao phải cho gà uống nước đầy đủ ?( Thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn khô)* GV kết luận và tóm tắt nội dung.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
Việc 1: GV đặt câu hỏi.
- Vì sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh ? 
- Ở gia đình em thường cho gà ăn, uống như thế nào ?
C. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: GV hướng dẫn về nhà đọc trước bài Chăm sóc gà.
TuÇn 20 Kĩ thuật 
CHĂM SÓC GÀ
I.MỤC ĐÍCH : 
- HS nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Rèn cho HS kĩ năng biết cách chăm sóc gà. 
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV: SGK, b¶ng nhãm. 
 HS: SGk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: CTHDDTQ cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà .
Việc 1: GV cho HS hiểu thế nào là chăm sóc gà .
Việc 2: GV nhận xét và tóm tắt nội dung.
Hoạt động 2. Tìm hiÓu cách chăm sóc gà.
Việc 1: GV cho HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
a.Sưởi ấm cho gà con.
b.Chống nóng, chống rét, phòng ấm cho gà.
c.Phòng ngộ độc thức ăn cho gà. 
- Nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn ?( Thức ăn vị mốc, có vị mặn )
Việc 2: GV nhận xét và chốt ý. 
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
Việc 1: GV đặt câu hỏi.
- Tại sao phải sưởi ấm, chống nóng, chống rét cho gà ?
- Em hãy nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà ? 
C. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: Hướng dẫn HS đọc bài Vệ sinh phòng dịch cho gà.
TuÇn 21 Kĩ thuật 
 VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I. Mục tiêu :
 - Kiến thức: HS cần nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
 - Kỹ năng: BiÕt liÖn hÖ thùc tÕ ®Ó nªu mét sè c¸ch phßng bÖnh cho gµ.
 - Giáo dục: HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa SGK.
III. Hoạt động dạy học :
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: CTHDDTQ cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đich, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
Việc 1: GV nhận xét và tóm tắt. 
- Nêu tác dụng của vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống? (tiêu diệt vi trùng, tăng sức đề kháng).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng dịch cho gà.
Việc 1: GV cho HS đọc và tìm hiểu. Trả lời câu hỏi phiếu học tập.
a.Vệ sinh dụng cụ ăn uống.
 (Cọ rửa máng hàng ngày, thay nước sạch, không để thức ăn nước uống lâu ngày trong máng)
b.Vệ sinh chuồng nuôi.
- Nêu tác dụng của vệ sinh chuồng gà? (chuồng nuôi sạch và tiêu diệt vi trùng gây bệnh)
- Nếu không dọn vệ sinh chuồng nuôi thì sẽ gây tác hại gì? 
c.Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Việc 1: GV đặt câu hỏi.
- Nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng dịch cho gà?
- Ở gia đình em phòng bệnh cho gà như thế nào?
C. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: Về ôn bài để giờ sau ôn tập kiểm tra chương.
TuÇn 22 Kĩ thuật 
LẮP XE CẦN CẨU( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: CTHDDTQ cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
Viêc 1: GV cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
+ Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Việc 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
-Yêu cầu:
b) Lắp từng bộ phận
+ Lắp giá đỡ cẩu (H 2-SGK)
-Yều cầu:
Viêc 3: GV hướng dẫn cách lắp.
+ Lắp cần cẩu (H.3-SGK)
-Yêu cầu:
Viêc 4: GV hướng dẫn lắp hình 3c.
+Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK)
-Yêu cầu
c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK)
Viêc 5: GV hướng dẫn lắp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
Viêc 6: GV hướng dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
-Yêu cầu.
B. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Viêc 1: Chuẩn bị bài tiết sau thực hành Lắp xe cần cẩu.
Viêc 2: Nhận xét tiết học.
TuÇn 23 Kĩ thuật 	 
 LẮP XE CẦN CẨU ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: CTHDDTQ cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu.
Việc 1: GV cho HS thực hành lắp xe cần cẩu.
a) Chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
Việc 1:Trước khi thực hành yêu cầu HS xem lại SGK
Việc 2:Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK)
 Việc 1:GV yêu cầu HS lắp xe cần cẩu
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
Việc 1: GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: đúng các bộ phận, chi tiết
Việc 2: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
B. Hoạt động ứng dụng:
I. Hoạt động cùng gia đình:
Việc 1: Chuẩn bị bài tiết sau Lắp xe ben.
Việc 2: Nhận xét tiết học.
 TuÇn 24 Kĩ thuật 
LẮP XE BEN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Nắm được đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Khởi động: Chơi trò chơi “Đi chợ”.
HĐ2: Giới thiệu bài:
 - HS nêu mục tiêu- Ghi mục bài.
 - HS thực hiện 10 bước học tập.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
Việc 1: GV cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
+ Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Việc 1: GV hướng dẫn.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
+Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H 2-SGK)
+Lắp sàn ca bin và thanh đỡ (H.3-SGK)
+Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK)

File đính kèm:

  • docgiao_an_ki_thuat_lop_5_ca_nam_hoc.doc