Giáo án Kì II môn Đại số 7 - Năm học 2015-2016

TIẾT 57: ĐA THỨC

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức.

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đa thức.

 - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Giáo án.

 - Học sinh: Đồ dùng học tập,

III. Tiến trình bài dạy- học:

 1. Tổ chức:

 2. Kiểm tra

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Em hãy cho biết thế nào là đơn thức ? Đơn thức đồng dang ?

Làm bài tập 23 (SGK/T36)

GV: Chữa bài tập.

Phần a, b chỉ có một đáp án, phần c có nhiều đáp án khác nhau

3. Bài mới: HS: Trả lời các khái niệm nh SGK

HS: Làm bài tập 23 (SGK/T36)

a) 3x2y + 2x2y = 5x2y

b) -5x2 – 2x2 = -7x2

c) -4x5 + 2x5 + 3x5 = x5

Hoạt động 2: 1. Đa thức

Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ (SGK/T36)

GV: Các biểu thức x2 + y2 + xy ;

 3x2 – y2 + xy – 7x ;

x2y - 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5 là những đa thức đa thức

Vậy thế nào là đa thức ?

ở đa thức x2 + y2 + xy thì x2 là gì ? y2 là gì ? xy là gì ?

GV: Để cho gọn ngời ta thờng kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa A, B, C, D, M, N, P, Q,

Ví dụ: P = 3x2 – y2 + xy – 7x

 GV: Gọi 1 HS lên bảng lấy ví dụ về đa thức. Chỉ rõ các hạng tử của nó ?

Đơn thức 3x3yz có là đa thức không ?

GV: Nêu chú ý (SGK/T37) HS: Đọc, nghiên cứu ví dụ (SGK/T36)

HS: Lấy ví dụ các đa thức

HS: Nêu khái niệm đa thức.

Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

HS: ở đa thức x2 + y2 + xy thì x2 ; y2 ; xy là những hạng tử

HS: Lấy ví dụ về dâ thức. Chỉ các hạng tử.

HS: Mỗi đơn thức cũng là một đa thức

 

doc68 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kì II môn Đại số 7 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tổng quóng đường đi được của người đú là: 5x + 35y (km)
4. Củng cố: 
- 2 học sinh lờn bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK
Bài tập 1
a) Tổng của x và y: x + y
b) Tớch của x và y: xy
c) Tớch của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y)
Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tớch hỡnh thang 
Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài 
- Yờu cầu học sinh đọc phần cú thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nẵm vững khỏi niệm thế nào là biểu thức đại số.
- Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK 
- Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT)
- đọc trước bài 2
 IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 13/2/2016
Ngày dạy:18/2/2016
Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cỏch tớnh giỏ trị của một biểu thức đại số.
- Biết cỏch trỡnh bày lời giải của loại toỏn này.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện kỹ năng trỡnh bầy lời giải loại bài toỏn tớnh giỏ trị.
3. Thỏi độ:
- Thao tỏc khoa học, cẩn thận trong giải toỏn.
II. Phương tiện thực hiện :
- Giỏo viờn:thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng .
III.TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG: 
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: làm bài tập 4
- Học sinh 2: làm bài tập 2
Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000
Em hóy tớnh số tiền cụng nhận được của người đú.
3. Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRề
ND CHÍNH
- Giỏo viờn cho học sinh tự đọc vớ dụ 1 tr27-SGK.
- Học sinh tự nghiờn cứu vớ dụ trong SGK.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tự làm vớ dụ 2 SGK.
? Vậy muốn tớnh giỏ trị của biểu thức đại số khi biết giỏ trị của cỏc biến trong biểu thức đó cho ta làm như thế nào.
- Học sinh phỏt biểu.
- Yờu cầu học sinh làm ?1.
- 2 học sinh lờn bảng làm bài.
- Yờu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh lờn bảng làm.
1. Giỏ trị của một biểu thức đại số 
Vớ dụ 1
 (SGK)
Vớ dụ 2 (SGK)
Tớnh giỏ trị của biểu thức
3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = 
* Thay x = -1 vào biểu thức trờn ta cú:
3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9
Vậy giỏ trị của biểu thức tại x = -1 là 9
* Thay x = vào biểu thức trờn ta cú:
Vậy giỏ trị của biểu thức tại x = là 
* Cỏch làm: SGK 
2. Áp dụng
?1 Tớnh giỏ trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3
* Thay x = 1 vào biểu thức trờn ta cú:
Vậy giỏ trị của biểu thức tại x = 1 là -6
* Thay x = vào biểu thức trờn ta cú:
Vậy giỏ trị của biểu thức tại x = là 
?2 Giỏ trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48
4. Củng cố: - Giỏo viờn tổ chức trũ chơi. Giỏo viờn cử 2 đội lờn bảng tham gia vào cuộc thi.
- Mỗi đội 1 bảng.
- Cỏc đội tham gia thực hiện tớnh trực tiếp trờn bảng.
N: 
T: 
Ă: 
L: 
M: 
ấ: 
H: 
V: 
I: 
5. Hướng dẫn học ở nhà:- Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK.- Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT)- Đọc phần ''Cú thể em chưa biết''; ''Toỏn học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK.- Đọc bài 3
IV.Rỳt kinh nghiệm
Xuõn Bỡnh,ngày :15/2/2016
Duyệt của tổ trưởng
Trần Mai Thạch
Ngày soạn: 18/2/2016
Ngày dạy:22/2/2016
Tiết 53: ĐƠN THỨC
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đú là đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.
2. Kỹ năng;- Rốn luyện kỹ năng nhõn 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
3. Thỏi độ:- Cú ý thức vươn lờn trong học tập.
II. Phương tiện thực hiện :
- Giỏo viờn: thước thẳng.- Học sinh: thước thẳng .
III.TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG: 
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Để tớnh giỏ trị của biểu thức đại số khi biết giỏ trị của cỏc biến trong biểu thức đó cho, ta làm thế nào ?- Làm bài tập 9 - tr29 SGK.
3. Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRề
ND CHÍNH
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm?1 theo yờu cầu của SGK.
- Học sinh hoạt động theo nhúm, làm vào giấy .
- Giỏo viờn thu giấy trong của một số nhúm.
- Học sinh nhận xột bài làm của bạn.
- GV: cỏc biểu thức như cõu a gọi là đơn thức.
? Thế nào là đơn thức.
- 3 học sinh trả lời.
? Lấy vớ dụ về đơn thức.
- 3 học sinh lấy vớ dụ minh hoạ.
- Giỏo viờn thụng bỏo.
- Yờu cầu học sinh làm ?2
- Giỏo viờn đưa bài 10-tr32 
- Học sinh đứng tại chỗ làm.
? Trong đơn thức trờn gồm cú mấy biến ? Cỏc biến cú mặt bao nhiờu lần và được viết dưới dạng nào.
- Đơn thức gồm 2 biến:
+ Mỗi biến cú mặt một lần.
+ Cỏc biến được viết dưới dạng luỹ thừa.
- Giỏo viờn nờu ra phần hệ số.
? Thế nào là đơn thức thu gọn.
- 3 học sinh trả lời.
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần.
- Gồm 2 phần: hệ số và phần biến.
? Lấy vớ dụ về đơn thức thu gọn.
- 3 học sinh lấy vớ dụ và chỉ ra phần hệ số, phần biến.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc chỳ ý.
- 1 học sinh đọc.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 10 và 11 SGK
HS1: Bài 10
HS2: Bài 11
Bài 12: (SGK/T32)
Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời phần a)
Phần b) gọi 2HS lên bảng làm
1. Đơn thức 
?1
* Định nghĩa: SGK
Vớ dụ: 2x2y; ; x; y ...
- Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức khụng.
?2
Bài tập 10-tr32 SGK
Bạn Bỡnh viết sai 1 vớ dụ (5-x)x2 đõy khụng phải là đơn thức.
2. Đơn thức thu gọn 
Xột đơn thức 10x6y3
 Gọi là đơn thức thu gọn
10: là hệ số của đơn thức.
x6y3: là phần biến của đơn thức.
Củng cố:
Bài 10: 
 (5 – x)x2 – không phải là đơn thức
Bài 11:
b) 9x2yz là đơn thức
c) 15,5 là đơn thức
Bài 12:
Kết quả:
2,5x2y = 2,5.12.(-1) = -2,5
0,25x2y2 = 0,25.12.(-1)2 = 0,25
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học theo SGK.
- Làm cỏc bài tập 14; 15; (tr11, 12-SBT)
 IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 19/2/2016
Ngày dạy:25/2/2016
Tiết 54 ĐƠN THỨC (TT)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình bài dạy- học:
	1. Tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 3. Bậc của một đơn thức
Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK
Đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn, phần hệ số là 2, phần biết là x5y3z. Bậc của đơn thức này là: 5 + 3 + 1 = 9
 Em hãy cho biết thế nào là bậc của đơn thức 
GV: Nêu chú ý
Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
HS: Nghiên cứu ví dụ SGK
HS: Phát biểu bậc của đơn thức
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Hoạt động 2: Nhân hai đơn thức
Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu ví dụ SGK
 Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào ?
GV: Nhấn mạnh cách thực hiện nhân hai đơn thức
VD: (2x2y).(9xy4) = (2.9)(x2y)(xy4)
 = 18(x2x)(yy4)
 = 18x3y5
GV: Nêu chú ý SGK
 Yêu cầu HS thực hiện ?3
HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ về nhân hai đơn thức SGK
HS: Để nhân hai đơn thức ta làm như sau:
Nhân các hệ số với nhau
Nhân các phần biến với nhau.
HS ghi VD vào vở
HS: Lên bảng làm ?3
-x3.(-8xy2) = [-.(-8)].(x3.x).y2
 = 2x4y2 
4. Củng cố:
Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lờn bảng làm)
a) 
b) 
Bài tập 14-tr32 SGK (Giỏo viờn yờu cầu học sinh viết 3 đơn thức thoả món đk của bài toỏn, học sinh làm ra giấy trong) 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học theo SGK.
- Làm cỏc bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT)
 -Giờ sau: Đơn thức đồng dạng
IV.Rỳt kinh nghiệm
Xuõn Bỡnh,ngày :22/2/2016
Duyệt của tổ trưởng
Trần Mai Thạch
Ngày soạn: 27/2/2016
Ngày dạy:29/2/2016
TIẾT 55: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được khỏi niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được cỏc đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng:
- Rốn kĩ năng cộng trừ đơn thức.
3. Thỏi độ:
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập.
II. Phương tiện thực hiện :
- Giỏo viờn; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng .
III.TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG: 
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: đơn thức là gỡ ? Lấy vớ dụ 1 đơn thức thu gọn cú bậc là 4 với cỏc biến là x, y, z.
- Học sinh 2: Tớnh giỏ trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1.
3. Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRề
ND CHÍNH
- Giỏo viờn đưa ?1 .
- Học sinh hoạt động theo nhúm, viết ra giấy .
- Giỏo viờn thu giấy trong của 3 nhúm .
- Học sinh theo dừi và nhận xột
 Cỏc đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng.
? Thế nào là đơn thức đồng dạng.
- 3 học sinh phỏt biểu.
- Giỏo viờn đưa nội dung ?2 
- Học sinh làm bài: bạn Phỳc núi đỳng.
- Giỏo viờn cho học sinh tự nghiờn cứu SGK.
- Học sinh nghiờn cứu SGK khoảng 3' rồi trả lời cõu hỏi của giỏo viờn.
? Để cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp làm bài ra giấy .
- Giỏo viờn thu 3 bài của học sinh .
- Cả lớp theo dừi và nhận xột.
- Giỏo viờn đưa nội dung bài tập 16
- Học sinh nghiờn cứu bài toỏn.
- 1 học sinh lờn bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
1. Đơn thức đồng dạng 
?1
- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức cú hệ số khỏc 0 và cú cựng phần biến.
* Chỳ ý: SGK
?2
2. Cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng 
- Để cộng (trừ) cỏc đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) cỏc hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến.
?3
Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tớnh tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2.
(25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2
4. Củng cố:
Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trỡnh bày trờn bảng)
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta cú:
(Học sinh làm theo cỏch khỏc)
Bài tập 18 - tr35 SGK
Giỏo viờn đưa bài tập lờn mỏy chiếu và phỏt cho mỗi nhúm một phiếu học tập.
- Học sinh điền vào giấy trong: Lấ VĂN HƯU
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phộp cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng.
- Làm cỏc bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.
IV.Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 28/2/2016
Ngày dạy:2/1/2016
Tiết 56: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng:- Học sinh được rốn kĩ năng tớnh giỏ trị của một biểu thức đại số, tỡm tớch cỏc đơn thức, tớnh tổng hiệu cỏc đơn thức đồng dạng, tỡm bậc của đơn thức.
3. Thỏi độ:- Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập.
II. Phương tiện thực hiện :
- Giỏo viờn: thước thẳng.- Học sinh: thước thẳng 
III.TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG: 
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1:a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?
b) Cỏc cặp đơn thức sau cú đồng dạng hay khụng ? Vỡ sao.
- Học sinh 2: a) Muốn cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
b) Tớnh tổng và hiệu cỏc đơn thức sau:
3. Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRề
ND CHÍNH
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.
? Muốn tớnh được giỏ trị của biểu thức tại 
x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào.
- Ta thay cỏc giỏ trị x = 0,5; y = 1 vào biểu thức rồi thực hiện phộp tớnh.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lờn bảng làm bài.
- Lớp nhận xột, bổ sung.
? Cũn cú cỏch tớnh nào nhanh hơn khụng.
- HS: đổi 0,5 = 
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tỡm hiểu bài và hoạt động theo nhúm.
- Cỏc nhúm làm bài vào giấy.
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
- Yờu cầu học sinh đọc đề bài.
? Để tớnh tớch cỏc đơn thức ta làm như thế nào.
- HS: 
+ Nhõn cỏc hệ số với nhau
+ Nhõn phần biến với nhau.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- Là tổng số mũ của cỏc biến.
? Giỏo viờn yờu cầu 2 học sinh lờn bảng làm.
- Lớp nhận xột.
- Học sinh điền vào ụ trống.
(Cõu c học sinh cú nhiều cỏch làm khỏc)
Bài tập 19 (tr36-SGK)
Tớnh giỏ trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2 
. Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta cú:
. Thay x = ; y = -1 vào biểu thức ta cú:
Bài tập 20 (tr36-SGK)
Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức 
-2x2y rồi tớnh tổng của cả 4 đơn thức đú.
Bài tập 22 (tr36-SGK)
Đơn thức cú bậc 8
Đơn thức bậc 8
Bài tập 23 (tr36-SGK)
a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y
b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2
c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5 
4. Củng cố:- Học sinh nhắc lại: thế nào là 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- ễn lại cỏc phộp toỏn của đơn thức.
- Làm cỏc bài 19-23 (tr12, 13 SBT)
- Đọc trước bài đa thức.
IV.Rỳt kinh nghiệm
Xuõn Bỡnh,ngày :29/2/2016
Duyệt của tổ trưởng
Trần Mai Thạch
Ngày soạn: 2/3/2016
Ngày dạy:7/3/2016
TIẾT 57: ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đa thức.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình bài dạy- học:
	1. Tổ chức: 	
	2. Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Em hãy cho biết thế nào là đơn thức ? Đơn thức đồng dang ? 
Làm bài tập 23 (SGK/T36)
GV: Chữa bài tập.
Phần a, b chỉ có một đáp án, phần c có nhiều đáp án khác nhau
3. Bài mới: 
HS: Trả lời các khái niệm như SGK
HS: Làm bài tập 23 (SGK/T36)
a) 3x2y + 2x2y = 5x2y
b) -5x2 – 2x2 = -7x2 
c) -4x5 + 2x5 + 3x5 = x5 
Hoạt động 2: 1. Đa thức
Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ (SGK/T36)
GV: Các biểu thức x2 + y2 + xy ; 
 3x2 – y2 + xy – 7x ; 
x2y - 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5 là những đa thức đa thức
Vậy thế nào là đa thức ? 
ở đa thức x2 + y2 + xy thì x2 là gì ? y2 là gì ? xy là gì ? 
GV: Để cho gọn người ta thường kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa A, B, C, D, M, N, P, Q, 
Ví dụ: P = 3x2 – y2 + xy – 7x
 GV: Gọi 1 HS lên bảng lấy ví dụ về đa thức. Chỉ rõ các hạng tử của nó ?
Đơn thức 3x3yz có là đa thức không ?
GV: Nêu chú ý (SGK/T37)
HS: Đọc, nghiên cứu ví dụ (SGK/T36)
HS: Lấy ví dụ các đa thức
HS: Nêu khái niệm đa thức.
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
HS: ở đa thức x2 + y2 + xy thì x2 ; y2 ;xy là những hạng tử
HS: Lấy ví dụ về dâ thức. Chỉ các hạng tử.
HS: Mỗi đơn thức cũng là một đa thức
Hoạt động 3: 2. Thu gọn đa thức
GV: Đa thức là tổng của những đơn thức. Như vậy trong tổng có thể có các đơn thức đồng dạng do vậy ta phải thu gọn đa thức đó và cách thu gọn như ví dụ SGK
Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK
Thế nào là thu gọn đa thức ?
Gọi 1HS lên bảng làm?2 (SGK/T37)
 HS dưới lớp làm vào vở
HS: Nghiên cứu ví dụ SGK
HS: Thu gọn đa thức là tính tổng các đơn thức đồng dạng trong đa thức đó.
1HS: Lên bảng làm ?2
?2
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Về nhà học thuộc định nghĩa đa thức, cách thu gọn đa thức và cách tìm bậc của đa thức.
	- Giải các bài tập 26 à 28 (SGK/T38). 
	 Bài 24 --> 28 (SBT/T13)
	HD: Bài tập 27 (SGK/T38).
	Để tính giá trị của một đa thức P tại x = 0,5 và y = 1, ta nên rút gọn P sau đó mới thay x = 0,5 và y = 1 vào đa thức vào rồi thực hiện phép tính.
IV.Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn:6/3/2016
Ngày dạy:10/3/2016
TIẾT 58: ĐA THỨC(tt)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình bài dạy- học:
	1. Tổ chức: 	
	2. Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Em hãy cho biết thế nào là đa thức 
Thu gọn đa thức sau
3. Bài mới: 
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đóHS: Làm bài tập 
Hoạt động2: Bậc của đa thức
Cho đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 1
Đa thức trên có thu gọn được nữa hay không?
Yêu cầu HS đọc nghiên cứu ví dụ (SGK/T37)
Hạng tử x2y5 có bậc là 7
Hạng tử -xy4 có bậc là 5
Hạng tử y6 có bậc là 6
Hạng tử 1 có bậc là 0
Ta thấy 7 là số lớn nhất và nó chính là bậc của đa thức.
Thế nào là bậc của đa thức ?
GV: Nêu chú ý (SGK/T38)
+ Số 0 được coi là đa thức không và nó không có bậc.
+ Khi tìm bậc của đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T38)
Đa thức Q đã được thu gọn chưa?
Muốn tìm bậc của đa thức Q ta làm thế nào?
Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở
HS: Đa thức trên là đa thức đã thu gọn.
HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ (SGK/T37)
HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
HS: Đa thức Q chưa được thu gọn
HS: Ta phải thu gọn đa thức Q sau đó mới tìm bậc
HS: Lên bảng tìm bậc của đa thức trên.
Q = -3x5 - 
Q = - 
Bậc của đa thức Q là 4
Bài tập 24 (SGK/T38): 
Gọi HS đọc bài toán 
Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 25 (SGK/T38)
 Yêu cầu HS làm theo nhóm
Nhóm chẵn: a)
Nhóm lẻ: b)
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
4. Củng cố:
Bài tập 24 (tr38-SGK)
a) Số tiền mua 5 kg tỏo và 8 kg nho là 5x + 8y là một đa thức.
b) Số tiền mua 10 hộp tỏo và 15 hộp nho là: (10.12)x+(15.10)y=120x+150y là một đa thức.
Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lờn bảng làm)
a) b) 
Đa thức cú bậc 2 Đa thức cú bậc 3
 	 5. Hướng dẫn về nhà: 
- Về nhà học thuộc định nghĩa đa thức, cách thu gọn đa thức và cách tìm bậc của đa thức.- Giải các bài tập 26 à 28 (SGK/T38). 
 Bài 24 --> 28 (SBT/T13)HD: Bài tập 27 (SGK/T38).
Để tính giá trị của một đa thức P tại x = 0,5 và y = 1, ta nên rút gọn P sau đó mới thay x = 0,5 và y = 1 vào đa thức vào rồi thực hiện phép tính.
IV.Rỳt kinh nghiệm
Xuõn Bỡnh,ngày :7/3/2016
Duyệt của tổ trưởng
Trần Mai Thạch	
 Ngày soạn:12/3/2016
 Ngày dạy:13/3/2016
TIẾT 59: CỘNG TRỪ ĐA THỨC 
I Mục tiờu:
1. Kiến thức:- Học sinh biết cộng trừ đa thức.
2. Kỹ năng:- Rốn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
3. Thỏi độ:- Yờu cầu cẩn thận , chớnh xỏc khi làm toỏn 
II. Phương tiện thực hiện :
- Giỏo viờn: thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng .
III.TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG: 
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: thu gọn đa thức:
- Học sinh 2: Viết đa thức: thành:
a) Tổng 2 đa thức.
b) hiệu 2 đa thức.
3. Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRề
ND CHÍNH
- Giỏo viờn đưa nội dung vớ dụ
- Học sinh tự đọc SGK và lờn bảng làm bài.
? Em hóy giải thớch cỏc bước làm của em.
- HS: + Bỏ dấu ngoặc (đằng trước cú dấu''+'' )
+ ỏp dụng tớnh chất giao hoỏn và kết hợp.
+ Thu gọn cỏc hạng tử đồng dạng.
- Yờu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh thảo luận theo nhúm .
- Lớp nhận xột.
- Học sinh ghi bài
- Giỏo viờn nờu ra để trừ 2 đa thức
 P- Q ta làm như sau:
- Học sinh chỳ ý theo dừi
? Theo em làm tiếp như thế nào để cú P - Q
- HS: bỏ dấu ngoặc rũi thu gọn đa thức.
- 1 học sinh lờn bảng làm bài.
? Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc.
- Học sinh nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm ?2 theo nhúm.
- Cỏc nhúm thảo luận .
- Giỏo viờn thu 3 bài của 3 nhúm .
- Cả lớp nhận xột.
1. Cộng 2 đa thức 
Cho 2 đa thức:
?1
2. Trừ hai đa thức 
Cho 2 đa thức:
?2
D Củng cố: 
- Giỏo viờn yờu cầu 2 học sinh lờn bảng làm bài tập 29(tr40-SGK)
a) 
b) 
- Yờu cầu làm bài tập 32:
E .Hướng dẫn học ở nhà:
- ễn lại cỏc kiến thức của bài.
- Làm bài tập 31, 33 (tr40-SGK)
- Làm bài tập 29, 30 (tr13, 14-SBT)
IV.Rỳt kinh nghiệm
 Ngày soạn:12/3/2016
 Ngày dạy:16/3/2016
TIẾT 60: LUYỆN TẬP
I Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố kiến thức về đa thức: cộng, trừ đa thức.
2. Kỹ năng:
- Học sinh được rốn kĩ năng tớnh tổng, hiệu cỏc đa thức, tớnh giỏ trị đa của thức
3. Thỏi độ:
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập.
II. Phương tiện thực hiện :
- Giỏo viờn: thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng .
III.TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG: 
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: làm bài tập 34a
- Học sinh 2: làm bài tập 34b
3. Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRề
ND CHÍNH
- Học sinh đọc đề bài.
- Giỏo viờn bổ sung tớnh N- M
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3 học sinh lờn bảng làm bài
- Lớp nhận xột bài làm của 3 bạn trờn bảng.
(bổ sung nếu thiếu, sai)
- Giỏo viờn chốt lại: Trong quỏ trỡnh cộng trừ 2 đa thức ban đầu nờn để 2 đa thức trong ngoặc để trỏnh nhầm dấu.
- Yờu cầu học sinh làm bài tập 36.
- Học sinh nghiờn cứu bài toỏn.
? Để tớnh giỏ trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào.
- HS: 
+ Thu gọn đa thức.
+ Thay cỏc giỏ trị vào biến của đa thức.
- Giỏo viờn gọi 2 học sinh lờn bảng làm bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
- Yờu cầu học sinh làm bài tập 37 theo nhúm.
- Cả lớp thi đua theo nhúm (mỗi bàn 1 nhúm)
- Cỏc nhúm thảo luậ

File đính kèm:

  • docChuong_I_1_Tap_hop_Q_cac_so_huu_ti.doc