Giáo án kì 2 Công nghệ lớp 7
Bài 44
CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chương trình: 52 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết được vai trò của chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Phóng to sơ đồ 10, 11, H69-71 Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Sưu tẩmtanh ảnh có liên quan.
có trong thức ăn. - Gv nêu tiêu chí phân loại - Y/c hs hoàn thành bảng ở Sgk trang 107. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein (11 phút) - Y/c hs quan sát H68 và mô tả một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Y/c hs hoàn thành bài tập ở Sgk trang 108 - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxits và thức ăn thô xanh (11 phút) - Hãy điền vào bảng ở trang 109 phương pháp sản xuất thức ăn thích hợp với các công việc theo ký hiệu a, b, c - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Y/c hs liên hệ thực tế tại địa phương - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Nghiên cứu độc lập - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Thông báo kết quả I. Phân loại thức ăn TA có hàm lượng Protein>14%: TA giàu Protein - TA có hàm lượng Gluxit>50%: TA giàu Gluxit - TA có hàm lượng Xơ>30%: TA thô II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxits và thức ăn thô xanh IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 41 thực hành chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 48 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Biết được phương pháp chế biến bằng nhiệt đối với các loại thức ăn hạt cây họ đậu để sử dụng cho vật nuôi. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Chảo rang hoặc nồi hấp luộc, bếp ga hoặc bếp dầu, hạt đậu tương, rổ rá, chậu, dụng cụ đảo khuấy, nghiền nhỏ - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Chảo rang hoặc nồi hấp luộc, bếp ga hoặc bếp dầu, hạt đậu tương, rổ rá, chậu, dụng cụ đảo khuấy, nghiền nhỏ/ nhóm * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (03 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (09 phút) - Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Phân công vị trí thực hành. - Hướng dẫn thực hành (Gv nêu nội qui thực hiện ; nêu qui trình thực hiện, một số điều chú ý trong khi thực hiện.) Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên. (27 phút) - Y/c hs thực hiện - Theo dõi, hướng dẫn. - Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Về vị trí thực hành. - Nghiên cứu nội dung, trình tự thực hiện ở Sgk. - Thực hiện theo y/c I. Qui trình thực hiện Qui trình thực hiện Làm sạch đậu Rang, khuấy Tách vỏ, nghiền III. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu báo cáo thực hành. - Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Đánh giá giờ học. Mẫu báo cáo thực hành: Báo cáo thực hành Các thành viên trong nhóm: Nguyên liệu: Cách chế biến: Chỉ tiêu đánh giá Chưa chế biến Kết quả chế biến Y/c đạt được Đánh giá sản phẩm Trạng thái hạt Màu sắc Mùi Bài 42 thực hành chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 49 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Chế biến được thức ăn giàu Gluxit cho vật nuôi bằng men. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Chậu nhựa, vải nilon sạch, cân, cối, chày, bánh men, bột ngô hoặc cám gạo, nước sạch. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Chậu nhựa, vải nilon sạch, cân, cối, chày, bánh men, bột ngô hoặc cám gạo, nước sạch/ nhóm. * Tiến trình thực hiện: * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (03 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (09 phút) - Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Phân công vị trí thực hành. - Hướng dẫn thực hành (Gv nêu nội qui thực hiện ; nêu qui trình thực hiện, một số điều chú ý trong khi thực hiện.) Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên. (27 phút) - Y/c hs thực hiện - Theo dõi, hướng dẫn. - Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Về vị trí thực hành. - Nghiên cứu nội dung, trình tự thực hiện ở Sgk. - Thực hiện theo y/c Qui trình thực hiện B1 B2 B3 B4 B5 III. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu báo cáo thực hành. - Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Đánh giá giờ học. Mẫu báo cáo thực hành: Báo cáo thực hành Các thành viên trong nhóm: Nguyên liệu: Cách chế biến: Chỉ tiêu đánh giá Chưa chế biến Kết quả chế biến Y/c đạt được Đánh giá sản phẩm Trạng thái Màu sắc Mùi Bài 43 Thực hành đánh giá chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh vật Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 50 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: -Biết cách đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn ủ men rượu. - ứng dụng được vào thực tiễn chăn nuôi. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Thức ăn ủ xanh, ủ men rượu sau 24h, bát, panh, đũa, nhiệt kế, giấy đo PH - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Thức ăn ủ xanh, ủ men rượu sau 24h, bát, panh, đũa/ nhóm * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. III. Các hoạt động dạy và học: (39 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (03 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (09 phút) - Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Phân công vị trí thực hành. - Hướng dẫn thực hành (Gv nêu nội qui thực hiện ; nêu qui trình thực hiện, một số điều chú ý trong khi thực hiện.) Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên. (27 phút) - Y/c hs thực hiện - Theo dõi, hướng dẫn. - Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Về vị trí thực hành. - Nghiên cứu nội dung, trình tự thực hiện ở Sgk - Thực hiện theo y/c Qui trình thực hiện B1 B2 B3 B4 IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu bài thực hành. - Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Đánh giá giờ học. Mẫu báo cáo thực hành: Báo cáo thực hành Các thành viên trong nhóm: Nguyên liệu: Cách chế biến: Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá Tốt Trung bình Xấu Màu sắc Mùi Độ Ph Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá Tốt Trung bình Xấu Màu sắc Mùi Nhiệt độ Độ ẩm Bài 44 chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 52 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Biết được vai trò của chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Phóng to sơ đồ 10, 11, H69-71 Sgk - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Sưu tẩmtanh ảnh có liên quan. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Hãy cho biết qui trình đánh giá chất lợng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật. - Hãy cho biết qui trình chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men. III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuồng nuôi (16 phút) - Y/c hs nghiên cứu nội dung Sgk mục I.1 - Y/c hs thực hiện y/c của Sgk trang 116 Sgk. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Gv giới thiệu sơ đồ 10 Sgk - Y/c hs phân tích sơ đồ bằng các ví dụ thực tế - Y/c hs hoàn thành bài tập a trang 117 Sgk. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Gv dùng H69-71 để phân tích Hoạt động 3: Tìm hiểu về vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi (17 phút) - Gv hướng dẫn hs nêu ví dụ minh hoạ - Gv kết luận - Thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Gv nêu vấn đề: Vệ sinh trong chăn nuôi có rất nhiều vấn đề, trong phạm vi bài này chỉ giới thiệu hai nội dung đó là vệ sinh môi trường sống và vệ sinh thân thể. - Y/c quan sát sơ đồ 11 - Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi phải đạt y/c nào? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận Gv giới thiệu nội dung vệ sinh thân thể cho vật nuôi - Thực hiện theo y/c - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thực hiện theo y/c - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - So sánh đối chiếu Sgk - Thực hiện theo y/c - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thực hiện theo y/c - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập I. Chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi. 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh II. Vệ sinh phòng bệnh 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. Phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất vật nuôi. 2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. a. Vệ sinh môi trường sống Thức ăn Khí hậu Chuồng nuôi Nước b. Vệ sinh thân thể IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 45 nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 53 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Hiểu được một số biện pháp kỹ thuật trong chăn nuôi vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Phón to các sơ đồ 12, 13 Sgk - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? - Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh? - Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt yêu cầu nào? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi non (11 phút) - Gv nêu đặc điểm - Hãy quan sát H72 và lấy ví dụ minh hoạ cho từng đặc điểm trên ở vật nuôi non cụ thể mà em biết. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Y/c hoàn thành bài tập ở Sgk trang 119. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi đực giống (11 phút) - Hãy cho biết mục đích chăn nuôi đực giống? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Hãy cho biết yêu cầu của chăn nuôi đực giống? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Hãy quan sát sơ đồ 12 và cho biết để đời sau có chất lượng tốt phải chăn nuôi dực giống như thế nào? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản (11phút) - Gv giới thiệu hai giai đoạn ảnh hưởng quyết định tới chất lượng sinh sản - Y/c hs quan sát sơ đồ 13 - Sắp xếp theo mức độ ưu tiên dinh dưỡng của từng giai đoạn từ cao xuống thấp. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Nghiên cứu độc lập - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) I. Chăn nuôi vật nuôi non. Đặc điểm 1. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non. Chức năng miễn dịch chưa tốt Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh 2. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non. * Nuôi vật nuôi mẹ tốt. * Giữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu * Tập cho con non ăn sớm * Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non II. Chăn nuôi vật nuôi đực giống * Nhằm đạt được khả năng phối giống cao và cho đời sau chất lượng tốt. * Vật nuôi có sức khoẻ tốt, không quá béo, không qú gầy, số lượng và chất lượng tinh dịch tốt. Chăn nuôi Nuôi dưỡng Chăm sóc Khả năng phối giống Chất lượng đời sau III. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản Mang thai: - Nuôi thai - Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng - Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ Nuôi con: - Tiết sữa nuôi con - Nuôi cơ thể mẹ - Hồi phục cơ thể sau đẻ IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 46 phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 54 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Hiểu được nguyên nhân gây bệnh - Biết cách phòng trị bệnh cho vật nuôi * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Trsnh ảnh có liên quan - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì? - Em hãy cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống. - Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao vật nuôi mắc bệnh (20 phút) - Gv nêu ví dụ về bệnh - Gv phân tích ví dụ - Y/c hs nêu ví dụ - Gv nêu khái niệm - Y/c hs quan sát sơ đồ 14 và lấy ví dụ về nguyên nhân sinh bệnh ở vật nuôi. - ý kiến khác? - Gv nhận xét, đánh giá - Hãy cho biết các bệnh do yếu tố sinh học gây ra? - ý kiến khác? - Gv nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi (13 phút) - Y/c hs nghiên cứu nội dung Sgk phần III và hoàn thành theo y/c. - ý kiến khác? - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận - Nghiên cứu độc lập - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Thông báo kết quả - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Thông báo kết quả - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Thông báo kết quả I. Khái niệm về bệnh II. Nguyên nhân sinh bệnh III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi. (Các biện pháp đều đúng trừ biện pháp bán vật nuôi hoặc mổ thịt vật nuôi ốm để bán là sai.) IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 47 vac xin phòng bệnh cho vật nuôi Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 55 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Hiểu được tác dụng và cách sử dụng Vac xin phòng bệnh cho vật nuôi. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Phóng to H73, 74 Sgk, các mẫu vacxin thu thập được - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Thu thập các mẫu vacxin * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? - Những nguyên nhânnào gây bệnh cho vật nuôi? - Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi. III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác dụng của vacxin (16 phút) - Vacxin là gì? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Thế nào là vacxin chết, vacxin nhược độc? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Vacxin có tác dụng như thế nào? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Dựa vào H74 để hoàn thành bài tập ở Sgk trang 123 - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo quản và sử dụng vacxin (16 phút) - Gv giới thiệu và phân tích. - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập I. Tác dụng của vacxin 1. Vac xxin là gì? Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vacxin 2. Tác dụng của vacxin Phòng bệnh truyền nhiễm III. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vacxin 1. Bảo quản 2. Sử d
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_ki_II_20150727_090034.doc