Giáo án khối 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

 - HD hs đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1CH về nội dung đoạn, bài.(đối với HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát trên55 tiếng/ phút)

 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).

 Kĩ năng: Tự tin, thực hành.

 *KT: 2em đọc theo lớp-1em đọc một số tiếng đơn giản. đoc đượ một số âm đã học.

II.Chuẩn bị:

 - Bảng phụ chép sẵn câu văn của bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 5 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ácý kiến có liên quan đến nội dung bài học 
b. Cách tiến hành:
- Lần lượt nêu các ý kiến
*K ết luận: a,c,d,đ,e đúng; b sai
- Chốt ý, rút bài học
3.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Dặn dò
- Về học bài. Sưu tầm các truyện, ca dao, tục ngữ, bài hát,...nói về tình bạn
Bài sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tt)
- 2 em đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi.
- 2 em đọc lại đề bài 
- Quan sát tranh 
- 1 HS kể
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày
( nhận xét, bổ sung, nhắc lại )
- Nhóm 6
- Thảo luận nhóm, phân vai, dựng kịch bản
- Các nhóm lên đóng vai , trình bày
( bổ sung, nhận xét )
- Suy nghĩ, giơ thẻ và giải thích lí do
- Nhắc lại bài học
 Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
TUẦN 9: Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014.
Toán: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ 
 GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE.
I.Mục tiêu:
 - Biết sử dụng êke để kiểm tra nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
 Kĩ năng: Giao tiếp,thực hành, tư duy, làm việc đồng đội.
 * Kt: Làm tính theo lớp
II.Chuẩn bị:
 - Thước e-ke, Vbtth/55, sgk/43.
 - Bảng phụ vẽ bài 1/55 Vbtth.
III.Hoạt động dạy- học:
	Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
- Gọi hs lên bảng dùng ê-ke để nhận biết góc vuông và vẽ góc vuông
Nhận xét –
2.Bài mới:
a. GT bài- ghi đề: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke.
 Hd hs làm bài tập/55 Vbtth
Bài tập 1:
 - Hướng dẫn vẽ góc vuông có đỉnh O
Đặt Eke sao cho đỉnh góc vuông của Eke trùng với điểm O và môt cạnh Eke trùng với cạnh cho trước.
 Nhận xét, sửa sai
Bài tập 2: 
- Yêu cầu học sinh quan sát, tưởng tượng hoặc dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông trong mỗi hình.
- HD hs làm bài
Bài tập 3.
 - Hd hs thực hành
( theo dõi, giúp đỡ )
- Nhận xét, sửa sai,tuyên dương
Có thể cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”
Bài 4: 
 Dành cho hs khá, giỏi
Củng cố- Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học – Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: Đề-ca- mét, Hét- tô- mét
 BTVN: 1,2/43 sgk
- 2 em
 lớp nhận xét
- Đọc lại đề
- 2 em lên bảng vẽ góc vuông có đỉnh A, đỉnh B- Lớp nhận xét.
-Cả lớp thực hành ở VBT
- 2 em lên bảng làm -Cả lớp làm vào VBT
- Quan sát hình vẽ, tưởng tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa có đánh số1& 4 hoặc 2 & 3có thể ghép lại để tạo thành góc vuông như hình vẽ A&B
- Sau đó hs thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn.
- 3 nhóm
Khoanh vào câu D
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP (TIẾT 3)
I.Mục tiêu :
 - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2)
 - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, huyện ) theo mẫu.(BT3)
 Kĩ năng: Thực hành, tư duy.
 * Kt: 2em đọc theo lớp-1em đọc một tiếng đơn giản.
II. Chuẩn bị:
 - Giấy A4 (5 tờ)
 - Mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ (VBT)
III.Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
- Nêu: Tiếp tục ôn luyện kĩ năng đọc thành tiếng, kiểm tra đọc hiểu và luyện tập đặt câu theo đúng mẫu Ai là gì ?
2. Bài mới:
 HD hs ôn luyện :
- Cho học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
Nhận xét , sửa sai.
Bài tập 
Nêu:
- Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?
- Phát bảng phụ cho đại diện 3 nhóm làm
Nhận xét chốt lại những câu đúng. 
 Bố em là công nhân nhà máy điện. 
 Chúng em là những học trò chăm ngoan.
4. Bài tập 3
- Em hãy hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu.
Nêu: Bài tập này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục.
Giới thiệu thêm: Nội dung phần kính gửi em chỉ cần viết tên phường.(xã, huyện)
Hd trình bày
Nhận xét về nội dung điền và hình thức trình bày đơn.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhắc học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập(TT)
- Lắng nghe yêu cầu
- Cá nhân, lớp đọc bài và trả lời câu hỏi
- Cá nhân viết câu văn mình đặt vào vở
- 3 em 
Lên dán bài của mình lên bảng và đọc kết quả
- Đọc lại các câu đúng
- 1 em đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn - Cả lớp đọc thầm
- Lớp làm bài vào VBT
- 4 em đọc lại lá đơn của mình trước lớp.
 ( nhận xét, bổ sung )
- Ghi nhớ, thực hiện.
TẬP VIẾT: ÔN TẬP (TIẾT 4)
I.Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết1.
 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2)
 - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (BT3).
 Kĩ năng: Tự tin, thực hành.
 * Kt: 2 em đọc và viết bài theo lớp- 1em đọc viết một số tiếng đơn giản.
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
 - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 SGK trang 70
III. Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: .
2. Bài mới:
- Gọi 1 số hs lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi
 Hd hs làm bài tập:
Bài tập 2/70
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài này yêu cầu các em điều gì ?
a. Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
b. Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.
c. Hai câu trên được cấu trúc theo kiểu mẫu câu nào ?
* Lưu ý: Nên chuyển từ “ Chúng em” thành các em, các bạn.
* nhận xét đúng, sai
* Bài tập 3: Viết chính tả
“ Gió heo may”
- Đọc 1 lần đọan văn
- HD viết từ khó
 Nhận xét, sửa sai.
* Đọc bài cho hs viết bài vào vở:
+ Đọc từng cụm từ thong thả từng câu 
- Đọc lại học sinh rà soát.
- Thu chấm ,nhận xét các mặt: Chữ, cách trình bày, sai lỗi.
3. Củng cố - dặn dò:
Về nhà đọc lại các bài tập đọc, thuộc lòng.
Bài sau: Ôn tập (TT)
- 5- 7 em.
- Cả lớp
- 1 em đọc đề bài
- Yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- Lớp làm vào vở nháp
- Nhiều em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được 
Câu a. - Ở câu lạc bộ, các em làm gì ?
Câu b. - Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.
- Theo mẫu câu Ai làm gì ?
- 2 em đọc lại đoạn văn
- Lớp đọc thầm SGK
- Cả lớp viết bc các từ ngữ các em dễ viết sai.
VD: Gay gắt, giữa trưa, dìu dịu, mặc, chiếc áo.
- Cả lớp viết bài vào vở
- 5- 7 em
- Lắng nghe, thực hiện.
TUẦN 9: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014.
Tập đọc: ÔN TẬP ( Tiết 5)
I. Mục tiêu:
 - Yêu cầu mức độ kĩ năng đọc như tiết 1
 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật (BT2).
 - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3)
 Kĩ năng: Tư duy, tự tin, hợp tác.
 * KT: 2 em đọc và viết bài theo lớp- 1em đọc viết một số tiếng đơn giản.
II.Chuẩn bị:
 - Bảng lớp viết bài tập 2
 - VBT,bảng phụ, sgk/ 71.
III.Họat động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
Nêu mục tiêu tiết học
2. Bài mới:
 - Gọi một số HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi các bài đã học.
Giới thiệu bài: Để khắc sâu kiến thức đã học, bài hôm nay các em sẽ ôn lại các bài thơ văn đã học trong 8 tuần qua. Đồng thời ôn lại kiểu câu Ai làm gì ?
Ghi đề bài lên bảng: Ôn tập
* Bài tập 1/71
 Kiểm tra học thuộc lòng
- Viết sẵn tên bài thơ vào phiếu gấp lại cho vào 1 hộp
- Gọi hs lên đọc
 Nhận xét,đánh giá,sửa sai 
* Bài tập 2/71: 
Làm việc theo cặp
- Viết bảng lớp
- Bài này yêu cầu gì ?
- Chỉ bảng lớp đoạn văn đã viết 
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ chọn từ bổ sung.
Hỏi: Mỗi bông hoa cỏ may được ví như cái tháp như thế nào ?
- Vì sao em không chọn từ lộng lẫy mà chọn từ xinh xắn ?
- Bàn tay ta chọn lựa từ nào cho phù hợp ?
- Vì sao không chọn từ “ Tinh khôn” mà chọn từ “ Tinh xảo” ?
- Nhờ bàn tay tinh xảo mà có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ thế nào ?
- Vì sao em không chọn từ đẹp đẽ, to lớn ?
* Chốt ý đúng: Các em đã chọn từ bổ sung và giải thích vì sao rất đúng, rất phù hợp
- Hd đọc lại ý đúng
* Bài tập 3: 
 Làm cá nhân
- Bài tập này yêu cầu gì ?
 Theo dõi, giúp đỡ 
HD đọc kết quả, trình bày.
 Nhận xét, chốt ý.
3.Củng cố - dặn dò:
- Về học ôn lại các bài văn, thơ đã học trong tuần 8. Tiết sau ôn tập tiếp.
Bài sau: Ôn tiết 6
 Lắng nghe.
- 5-7 em
- Lấy SGK/71
- 1/3 lớp
- Từng tổ lên bốc thăm theo thứ tự từng em trong tổ.
- Bốc trúng bài nào về chỗ xem lại SGK bài mình vừa bốc thăm.
- Thời gian chuẩn bị 1 em là 2 phút 
( Xem trong SGK )
- Cá nhân lên bảng đọc cả bài, từng đoạn, từng khổ thơ ghi trong phiếu.
- 1 em đọc lại đề bài
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm đứng trước.
- 1 em đọc bài ở bảng ,lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp, học sinh làm vở nháp.
- Xinh xắn
- Vì hoa cỏ may là loại hoa đơn giản, giản dị không đẹp lộng lẫy.
- Chọn lựa từ “ Tinh xảo”
- Tinh xảo là nói lên sự khéo léo mà đôi tay mới có được. Còn tinh khôn nói lên sự khôn ngoan của con người.
- Chọn từ “ Tinh tế”
- Vì hoa cỏ may ở đây nhỏ nhắn, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế không thể công trình đẹp đẽ to lớn được.
- 3 em lên làm, lớp làm vào vở
 Lớp nhận xét, nhắc lại.
- 2 em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh – (sửa bài vào vở)
- 1em đọc đề bài của bài tập 3
- Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì ?
- Mỗi em suy nghĩ viết câu mình đặt ra giấy nháp.
- 1 số hs đọc kết quả bài mình đặt.
VD: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
- Mẹ dẫn tôi đến trường.
- Bà tôi xem ti vi buổi trưa.
* Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, thực hiện
TOÁN: ĐỀ-CA-MÉT, HÉC-TÔ-MÉT.
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi,Kí hiệu của đề-ca-mét,héc-tô-mét
 - Biết được quan hệ giữa dam&hm
 -Biết đổi từ dam,hm ra mét
 Kĩ năng: Tư duy,giao tiếp, thực hành.
 * KT: Làm tính cộng trừ đơn giản
 II.Chuẩn bị:
 - Bảng phụ
 - Vbtth/56,57- sgk/44.
III.Hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
 Cho hs lên bảng dùng ê-ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông 
 Nhận xét 
2.Bài mới:
 GT bài- ghi đề: Đề-ca-mét - Héc –tô-mét.
- HD giúp hs nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
 GT đơn vị đo độ dài Đề-ca- mét, héc- tô-mét
- Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài 
- Đề-ca-mét viết tắt là dam
 1dam=10m
- Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài
- Héc-tô-mét viết tắt là hm
 1hm=100m
 1hm=10dam
*Chú ý: Hd chỉ khoảng cách ước lượng vị trí cụ thể để hs có cảm nhận sự thật về đơn vị đo độ dài mới
 Thực hành:
BT1:vbt/56
 - Hd hs làm 
 Hd trình bày, sửa sai.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu 
 4dam=........m .
- Hướng dẫn mẫu
- HD hs làm bài
- Hd đổi vở chấm, sửa bài
 BT3:
 Nêu yêu cầu: 
-Tính ( theo mẫu) 
HS quan sát hình mẫu để làm bài. Khi thực hiện các phép tính cộng trừ đơn giản Y/C học sinh phải tính nhẩm.
- HD trình bày, nhận xét, sửa sai
Bài 4:Dành cho hs khá, giỏi
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học – Dặn dò
-Chuẩn bị bài mới: Bảng đơn vị đo độ dài
- 2 em lên bảng thực hiện
 CL nhận xét
-1,2 hs nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học (m, dm, cm, mm, km)
- Chú ý lắng nghe.
- 1 số em nhắc lại
- 2 hs lên bảng làm –Lớp VBT
 Trình bày,nhận xét, sửa sai, hỏi đáp.
- 1em
- 1 em trả lời miệng bài mẫu
- 2 em lên bảng làm – Lớp VBT
- 2 em kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 em
- Lớp làm vở- 1 em bảng.
- Trình bày, sửa sai, hỏi đáp.
- Ghi nhớ, thực hiện.
TN & XH: Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiết 1)
 I.Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh; cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
 Kĩ năng: Tư duy, thực hành.
II.Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ cơ quan tuần hoàn, cơ quan hô hấp
 - Phiếu ghi câu hỏi
III. Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
Nêu câu hỏi- gọi hs trả lời:
 - Khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ?
 - Lập thời gian biểu hằng ngày có lợi gì?
 nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi đề: Ôn tập: Con người và sức khỏe ( tiết 1).
 Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh hơn
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, hệ thống kiến thức về cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp và tuần hoàn 
b. Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 phiếu
- Nêu câu hỏi về kiến thức cơ quan tuần hoàn và hô hấp
Câu hỏi:
1.Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
2.Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì ?
3.Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là bệnh gì ?
4.Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
.5.Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ?
6..Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
7.Để bảo vệ tim mạch ta cần làm gì ?
8.Bệnh về tim mạch thường gặp ở trẻ em là bệnh gì ?
9.Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
- Mỗi câu trả lời đúng 10 đ -sai không tính điểm.
 nhận xét -tuyên dương
* Hoạt động 2: Điền tên vào sơ đồ câm
a.Mục tiêu: Nắm tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn
b.Cách tiến hành
- Chia lớp thành 2 đội, mời mỗi đội 5 em
- Treo sơ đồ câm về cơ quan tuần hoàn và hô hấp
 nhận xét tuyên dương
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại tên 2 cơ quan vừa ôn ?
 Nhận xét- dặn dò
Bài sau:Ôn tập :Con người và sức khoẻ ( tiết2)
- 2 em.
- Đọc lại đề bài
- HS nhận chuông 
- Đội nào đưa phiếu trước trả lời trước đúng là thắng. Nếu trả lời sai đội bạn có quyền giơ phiếu trả lời tiếp.
 Thảo luận, đưa phiếu,chọn ý trả lời
- Mỗi đội cử 5 em- HS tiếp sức ghi tên các bộ phận
 Nhận xét, bình chọn.
- 2 em.
 Ghi nhớ, thực hiện
TUẦN 9: Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014.
TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu học thuộc bảng đơn vị đo đọ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng( km và m; cm và mm)
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
 *KN: thực hành,giao tiếp,tư duy.
 KT: Thực hiện một vài phép tính đơn giản.
II. Chuẩn bi:
 - Bảng phụ kẻ sẵn các dòng các cột ở khung bài học nhưng chưa viết
 - Bảng con, vbtth/57, 58- sgk/45.
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài 2/45 sgk
 Nhận xét,đánh giá.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi đề:Bảng đơn vị đo độ dài.
- Giới thiệu mục tiêu của bài
. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
- Treo bảng phụ không có chữ và số điền sẵn để HS thành lập bảng đơn vị đo độ dài (không dùng SGK)
- Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học
- Nêu: Mét được coi là đơn vị cơ bản
H: Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
+ Viết các đơn vị này vào bên trái của cột
H: Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần? 
- Viết dam vào cột bên trái của cột m và viết 
 1dam = 10m xuống dòng dưới
H: Đơn vị nào gấp m 100 lần?
+ Viết hm và ký hiệu vào bảng
H: 1hm bằng bao nhiêu dam?
+ Viết vào bảng 1hm = 10dam = 100m
- Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
- Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn
 Luyện tập: 
 Hd hs làm vở Btth/57, 58
Bài 1/57 vbt
- HD cho 1HS làm mẫu dòng 1
1km = 10hm 	 ; 1m = 10dm
1km = 1000m ; 1m = 100cm
1hm = 10dam ; 1m = 1000mm
Bài 2: vbt Cho HS nêu yc
Gọi 2 Hs lên bảng mỗi em làm một cột
Bài 3/vbt:
- Hướng dẫn mẫu
( theo dõi, giúp đỡ)
 Nhận xét, sửa sai
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài
- Bài sau: Luyện tập
 BTVN: 1,2,3/45 sgk
- 2 em.
- 1 em đọc lại đề.
- Thực hiện
- 3 em trả lời
- Cả lớp viết m vào bảng: 
+ dam, hm và km
- Đó là dam
- hm
- 1hm = 10dam=100m
- Cá nhân, lớp.
- Cả lớp
- 2 em lên bảng
 Cả lớp làm bc
- 1 em đọc đề
- 2 em làm bài trên bảng và cả lớp làm VBT.Chữa bài
- Theo dõi
- Cả lớp vbt , 2 em bảng lớp
 Nhận xét, sủa sai, hỏi đáp
- Lắng nghe- ghi nhớ- thực hiện.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP (Tiết 6)
I.Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết1.
 - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
 Kĩ năng: tư uy, thực hành.
 * KT: 2em đọc bài theo lớp- 1em đọc một số tiếng đơn giản.
II.Chuẩn bị::
 - Phiếu ghi tên đề các bài tập đọc đã học
 - Bp viết bài tập 2
 - Bảng lớp viết bài tập 3
III.Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
 - Gọi một số HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi các bài đã học.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc, học thuộc lòng.
- Ghi sẵn tên các bài thơ, văn trong 9 phiếu bỏ vào hộp để trên bàn.
- Gọi 1/3 số học sinh lên bốc thăm.
- Sau khi bốc trúng thăm xuống lại bàn mở SGK xem lại bài trong 2 phút. Sau đó gấp sách lại.
 Nhận xét bài 1 ôn tập đọc và học thuộc lòng.
* Bài tập 2: 
Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
- Bài tập này gần giống như bài tập 2 tiết 5. Điểm khác là ở chỗ bài tập 2 (tiết 5) cho 2 từ chọn 1 từ bài tập này cho sẵn 5 từ (đỏ thẳm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ) để các em điền khớp cho 5 chỗ trống.
- Mời học sinh lên bảng thi làm vào phiếu.
* Nhận xét
* Bài tập 3: 
- Treo bảng phụ bài tập viết sẵn lên bảng.
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
( theo dõi ,giúp đỡ)
 HD trình bày,chốt ý đúng. 
3. Củng cố - dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Dặn dò
 Tiết sau: Kiểm tra viết chính tả
- 5- 7 em.
 1/3 số học sinh học thuộc lòng: 
- Học sinh lên bốc thăm
- Học sinh xem sách khoảng 2 phút
- Lên đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- 2 em đọc lại đề bài
- Đọc đúng chỗ có dấu [.] chấm lửng hoặc ở 3 chấm.
- Lớp đọc thầm lại cả bài tập
- Làm bài theo cá nhân viết từ cần điền vào vở.
- 2 em lên thi, làm vào phiếu đọc kết quả.
* Lớp nhận xét
- 3 em đọc lại bài văn đã điền hoàn chỉnh 5 từ 
* Lớp chữa bài vào vở
- 1 em đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm
- Đặt dấu phẩy vào trong câu hợp nghĩa.
- Mời 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
a. Hằng năm ,cứ vào khoảng đầu tháng chín, các trường lại khai giảng năm học mới.
b. Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c. Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
 Trình bày, nhận xét , sửa sai, hỏi đáp
- Ghi nhớ ,thực hiện.
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP (TIẾT 7)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết1 ôn tập)
II. Chuẩn bị:
	- phiếu ghi tên bài tập đọc đã học
	- VBT
III.Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 
 Nhận xét
2. Bài mới: 
Tiết hôm nay kiểm tra các em còn lại
Hướng dẫn học sinh kiểm tra học thuộc lòng
- Ghi sẵn 6 bài học thuộc lòng trong 6 phiếu cho vào hộp nhỏ để bàn giáo viên
- Tuỳ theo yêu cầu thuộc từng khổ thơ hay cả bài.
* Nhận xét 
* Bài tập 2: Giải ô chữ
- Hướng dẫn học sinh làm bài
* Bước 1: Dựa theo gợi ý dòng 1 phán đoán từ ngữ đó là gì ?
Mẫu 1: Trẻ em
- Tất cả các từ ngữ tìm được đều phải bắt đầu bằng chữ T
* Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang có đánh số thứ tự 
( viết chữ in hoa) mỗi ô trống ghi một chữ cái (mẫu) các từ nghĩa có nghĩa đúng như gợi ý và có số chữ cái khớp với các số ô trống trên từng dòng.
* Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang đọc từ mới xuất hiện ở dòng ô chữ in đậm.
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát phiếu ghi bảng từ như SGK
N1: Dòng 2: Tìm nhanh từ cần điền vào dòng 2 có ô trống
- Mỗi từ tìm đúng tính 10 điểm
- Sai trừ 5 điểm
- Tìm đúng ô chữ in mẫu được 20 điểm
- Nhóm xong đầu tiên cộng 3 điểm
- Nhóm xong nhì cộng 2 điểm
- Nhóm xong 3 cộng 1 điểm
- Nhóm xong 4 không cho điểm
- Nhóm nào đạt điểm cao nhất nhóm đó thắng cuộc
* Nhận xét sửa chữa kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ đúng nhanh.
- Ghi nhanh kết quả các nhóm
- Trẻ em là gì ?
- Trả lời nghĩa là gì ?
..
* Giảng chốt lời đúng
3. Củng cố - dặn dò:
- Em nào chưa xong bài tập 2 về nhà hoàn thành tiếp.
Bài sau: Kiểm tra viết chính tả.
- 1 em làm lại bài tập 2/71 ở tiết 6
- 1 em làm lại bài tập 3/71 tiết 6
- Một số em còn lại
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu ( 1 trẻ em)
- Quan sát SGK
- Thảo luậ tìm ý đúng,làm bài
- Đại diện các nhóm nhận phiếu thảo luận, trao đổi thật nhanh, điền nhanh từ tìm được lần lượt từ dòng 2 đến dòng 8
- Nhóm cử thư ký ghi nhanh trong tờ phiếu của nhóm ở từng dòng.
- Đại diện các nhóm lên dán và đọc kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung nhận xét
- Dòng 1: Trẻ em
- Từ chỉ các em còn nhỏ
-Dòng2: Trả lời
- Đáp lại câu hỏi người khác hỏi mình
.
- Lớp chữa bài vào vở
- Đọc lại kết quả ô chữ vừa giải đúng
- Lắng nghe,thực hiện.
TUẦN 9: Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014.
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
(TIẾT 8)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiểm tra viết theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ ( hoặc văn xuôi) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
Kĩ năng: Thực hà

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc