Giáo án Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Kể chuyện

TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI

I.Mục tiêu: HS cần:

- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh kể lại được câu chuyện đúng, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mĩ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ.

- Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.

*GDKNS : Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai,đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri).

II.Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn ngày, tháng, năm xẩy ra vụ thảm sát ở Mĩ Sơn.

III.Hoạt động dạy và học:

A. Khởi động: (5 phút)

***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.

- LT mời lần lượt mời 2 bạn thi nhau kể chuyện.

- HS kể lại câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia.

- Lớp trưởng nhận xét kết quả.

- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét.

B.Bài mới: (25 phút)

1,Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập.

2. Hoạt động1: GV kể chuyện

- GV kể lần 1.

- GV kể lần 2 + Tranh minh hoạ + Giải nghĩa từ khó.

- HS theo dõi.

3. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

- HS đọc yêu cầu bài 1. GV lưu ý: Khi kể cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội dung cô kể.

- HS kể theo nhóm 4.

- Các nhóm cử đại diện thi kể lại nội dung câu chuyện.

- GV theo dõi và nhận xét.

- HS thảo luận nhóm 2 về ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.

- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

C.Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc24 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựa chọn sách , đăng ký với nhóm trưởng.
- Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo.
- Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm.
3. Thực hành đọc sách : ( 20’)
- GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách.
- Thực hành đọc truyện 
- Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách:
+ Câu chuyện có tên là gì? Được trích trong tập truyện nào?
+ Tác giả câu chuyện là ai? 
+ Chuyện có những nhân vật nào? 
+ Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? 
+ Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? 
+ Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? 
- Chia sẻ
HS chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về nội dung và ý nghĩa câu chuyện mình đọc. Nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm và báo cáo với trưởng ban học tập.
- Thi đua chia sẻ các câu chuyện vừa đọc (nội dung và ý nghĩa câu chuyện) trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá.
- Bạn nghĩ gì sau khi đọc những câu chuyện này? 
- Vậy bạn học tập được gì qua câu chuyện vừa đọc?
Tổng kết - Kể lại câu chuyện vừa đọc cho người thân nghe.
4 GV nhận xét, đánh giá tiết học (5’) 
________________________________________
Khoa học
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS :
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thông tin và hình trang 16, 17 SGK
- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và các nghề khác nhau
III. Hoạt động dạy học :
A.Bài cũ : 
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- LT mời lần lượt mời các bạn trả lời: 
- HS lên bắt thăm các hình vẽ 1,2,3,5,6 bài 6 SGK, rồi trả lời: Đây là lứa tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của lứa tuổi đó?
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B. Bài mới :
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- HS đọc các thông tin trong SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi ghi vào bảng như SGK
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng, cử đại diện trình bày. Mỗi nhúm trình bày 1 giai đoạn, các nhóm khác bổ sung.
 + Tuổi vị thành niên : Trẻ con người lớn. ở lứa tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bố, xã hội.
 + Tuổi trưởng thành:được đánh dấu bằng sự phát triển cả mặt sinh học và xã hội.
 + Tuổi già : cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần.
Hoạt động 2: Trò chơi : Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ?
- GV và HS sưu tầm cắt trên báo khoảng 12 - 16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi, làm các nghề khác nhau trong XH.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 3- 4 hình. Y/c cỏc em xác định xem những người trong ảnh đang ở vào g/đ nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của g/đ đó
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác có thể nêu câu hỏi về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu
- GV y/c cả lớp thảo luận các câu hỏi :
	? Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
	? Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
Kết luận : - HS ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên tuổi dậy thì
	 - Giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể. Từ đó sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối. Giúp chúng ta tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người.
C.Dặn dò : 
- Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
- Nhận xét giờ học.
__________________________
Thứ Ba, ngày 13 tháng 10 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: HS cần:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc dùng tỉ số.
- Làm được BT1, BT3, BT4.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- LT mời lần lượt mời các bạn trả lời: 
- HS nêu 2 cách giải bài toán về tỉ lệ.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
2. Bài mới: (25 phút)
Hoạt động1: Luyện tập
- HS làm bài tập trong SGK 
Bài 1: HS đọc đề toán. GV cho HS phân tích bài toán:
 Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. 
Tóm tắt:
12 quyển : 24 000 đồng.
30 quyển:  đồng ?
Bài giải
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
24 000 : 12 = 2 000 ( đồng )
Mua 30 quyển hết số tiền là:
2 000 x 30 = 60 000 ( đồng )
Đáp số: 60 000 đồng.
- Gọi HS chữa bài.
- GV: Trong 2 bước tính của bài giải, bước nào là bước rút về đơn vị?
Bài 2: ( Dành cho HS HTT) HS tự giải và GV củng cố cách giải 2: Tìm tỉ số.
- 1 HS lên bảng làm bài. 24 : 8 = 3 lần
 30 000: 3 =10 000 (đồng)
Bài 3, 4 : 
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS CHT.
* Hoạt động 2: Chấm bài và chữa bài.
C.Củng cố, dặn dò: (5 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
_______________________________
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1 ).Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, BT3 ) .
- HS khá, giỏi đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
II. Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- LT mời lần lượt mời 1 bạn trả lời: 
- Đọc lại bài làm của bài tập 3.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
2.Bài mới: (5 phút)
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
* Hoạt động 2: Nhận xét
Bài tập 1.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
- HS giải nghĩa từ chính nghĩa và phi nghĩa trong từ điển. So sánh nghĩa hai từ này
- GV chuẩn kiến thức và giới thiệu từ trái nghĩa.
 Tương tự với bài tập 2,3.
* Hoạt động 3:: Ghi nhớ
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. Cho HS tìm ví dụ
* Hoạt động 4: Luyện tập
- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
Bài 1. Tìm các cặp từ trái nghĩa (HS dùng bút chì để gạch vào VBT)
Bài 2: HS làm theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng nhóm. Các nhóm thi đua nhau làm bài.
Bài 3, 4: HS tự làm vào vở
- GV chấm và chữa bài.
C.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài: ghi nhớ các từ trái nghĩa vừa học; tập vận dụng từ trái nghĩa trong nói và viết
____________________________
Mĩ thuật
(CÔ PHAN HÀ DẠY)
______________________________
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (t2)
I. Mục tiêu :
- Mỗi ngời cần có trách nhiệm về việc làm của mình
- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện theo quyết định của mình
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành những việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lối cho ngời khác.
II. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động1 : Xử lý tình huống (BT- SGK)
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý một tình huống trong BT.
- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- GV kết luận : Mỗi tình huống đều những cách giải quyết - ngời có trchs nhiệm cần chọn cách giải quyết thể hiện rõ trách nhiệm và phù hơp với hoàn cảnh.
Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân
- Gợi ý để HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
	+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
	+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình
- Yêu cầu một số HS trình bày trớc lớp
- HS rút ra bài học.
- GV kết luận : Có trách nhiệm 	vui và thanh thản
 Không có trách nhiệ thấy áy náy trong lòng
- Một, hai HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
* Nhận xét giờ học.
_______________________________
CHI ỀU (GI ÁO VI ÊN B Ộ M ÔN D ẠY ) 
_____________________________
Thứ Tư ngày 14 tháng 10 năm 2020
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP)
I.Mục tiêu: HS cần:
 Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này tăng thêm bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần ) và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó theo hai cách rút về đơn vị hoặc dùng tỉ số.
- Làm được BT1.
II.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- LT mời lần lượt mời 1 bạn : 
- HS chữa bài tập về nhà. 
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B.Bài mới: (25 phút)
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập.
* Hoạt động 2: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
- GV giới thiệu ví dụ. GV hướng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán theo các bước:
+ Tóm tắt.
+ Phân tích bài toán
+ Trình bày bài giải. 
- HS hoàn thiện bảng ở SGK.
- HS trình bày cách làm – HS nhận xét.
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
* Hoạt động 3: Bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
- 1HS đọc đề toán – Cả lớp đọc thầm.
- GV nêu câu hỏi:Bài toán cho ta biết gì và hỏi chúng ta điều gì?
- HS tìm cách giải bài toán.
- HS trình bày cách giải của mình.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
* Hoạt động 4: Luyện tập
- HS làm bài tập cả lớp làm bài tập 1 ở SGK vào vở luyện Toán; HS HTT làm thêm BT2, BT3.
- GV theo dõi giúp đỡ HS CHT làm bài.
- GV chấm bài và tổ chức cho HS chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học.
 _____________________________
Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I.Mục tiêu: HS cần:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh kể lại được câu chuyện đúng, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mĩ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ.
- Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
*GDKNS : Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai,đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri).
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn ngày, tháng, năm xẩy ra vụ thảm sát ở Mĩ Sơn.
III.Hoạt động dạy và học:
A. Khởi động: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- LT mời lần lượt mời 2 bạn thi nhau kể chuyện.
- HS kể lại câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B.Bài mới: (25 phút)
1,Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động1: GV kể chuyện 
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 + Tranh minh hoạ + Giải nghĩa từ khó.
- HS theo dõi.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- HS đọc yêu cầu bài 1. GV lưu ý: Khi kể cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội dung cô kể.
- HS kể theo nhóm 4.
- Các nhóm cử đại diện thi kể lại nội dung câu chuyện.
- GV theo dõi và nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2 về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
C.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
_____________________________
English
(CÔ VÌ HOA DẠY)
__________________________
Khoa học
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậỵ thì
- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- KNS: Kĩ năng nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng:
- Hình trang 18,19 SGK
- Các phiếu ghi thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì
- Tấm thẻ từ hai mặt ghi Đ, S
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Động não
- GV giảng và nêu vấn đề về tuổi dậy thì :
ở tuổi dậy thì , các tuyến mồ hôi, tuyến dầu ở da phát triển mạnh.
	+ Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, khó chịu.
	+ Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da trở nên nhờn. Chất "nhờn" là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển tạo thành mun trứng cá.
- Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ và tránh bị mụn trứng cá?
- GV y/c mỗi HS trong lớp nêu ra một ý kiến và nêu t/d của từng việc đã làm
GV kết luận : ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển. Vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn cơ quan sinh dục.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
- GV chia lớp thành 2 nhóm nam , nữ riêng: Nam nhận phiếu"Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”; Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”
- GV chữa bài tập theo từng nhóm riêng
- HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết trang 19 SGK
Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận
- Làm việc theo nhóm
- HS quan sát hình 4,5,6,7 trang19 SGK và trả lời câu hỏi.
	+ Chỉ và nói nội dung trong từng hình
	+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
	+ Đại diện nhóm trình bày kết quả
	+ GV kết luận
Hoạt động 4: Trò chơi tập làm diễn giả 
	Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
	Bước2: HS trình bày
	Bước 3:
- GV khen ngợi các HS đã trình bày rồi gọi một vài HS khác trả lời câu hỏi:
- Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn?
- Tiết học kết thúc bằng lời dặn dò HS của GV:
	+Thực hiện những việc làm bài học.
	+Nếu có điều kiện, em hãy sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về tác hại của bia rượu, thuốc lá, ma túy.
_______________________________
Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu: HS cần:
- Đọc trôi chảy và diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh , bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
- Thuộc lòng 1, 2 khổ thơ ( HS hoàn thành, CHT); học thuộc cả bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ. ( HS HTT ) 
II.Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- LT mời lần lượt mời các bạn trả lời: 
- HS đọc bài Những con sếu bằng giấy và trả lời một số câu hỏi ở SGK?
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B. Bài mới: (25 phút)
1.Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động1: Luyện đọc
- 1 HS khá đọc bài.
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- 3HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ + Luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp + Giải nghĩa từ khó.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
3. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. 
-1 HS đọc bài thơ - Cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? 
+ Em hiểu hai câu thơ cuối khổ hai nói gì ? 
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ ?
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét.
4.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________
Thứ Năm ngày 15 tháng 10 năm 2020
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: HS cần:
- Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.
- Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
II.Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ : (3 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- LT mời lần lượt : 
- LT kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
- B. Bài mới: ( 30 phút)
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và các lưu ý trong SGK.
- GV hướng dẫn HS xác định các việc phải làm khi thực hiện lập dàn ý.
- Một vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.
- HS lập dàn ý chi tiết. 3 HS làm vào giấy khổ to.
- HS trình bày dàn ý.GV mời 1 HS làm bài tốt trên giấy dán bài lên bảng. Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh.
Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc: Chọn một phần của dàn bài vừa làm, chuyển phần dàn bài vừa chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS làm phần thân bài.
- GV chấm bài và nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I.Mục tiêu: HS cần:
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.
- HS khá giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1 và làm được toàn bộ BT4.
II.Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- LT mời lần lượt mời các bạn trả lời: 
- Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2 và làm miệng bài tập 4. 
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
2. Bài mới: (27 phút)
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
Bài 1: GV giao việc: Các em phải tìm được những từ trái nghĩa nhâu trong 4 câu: a, b, c, d. HS làm bài. GV chốt kết quả đúng. VD: a. ít – nhiều.; b. chìm – nổi.
Bài 2, 3: HS tự làm bài
Bài 4; GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm từ trái nghĩa với nhau tả hình dáng, tả hoạt động, tả trạng thái, tả phẩm chất.
Lưu ý HS TB và yếu chỉ cần làm 2 ý trong 4 ý của bài tập.
Bài 5: HS tự đặt câu với 1 cặp từ trái nghĩa vừa tìm được.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
* Hoạt động 3: GV chấm và chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc thuộc lòng các câu thành ngữ và tục ngữ ở bài tập 1, 3.
____________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:	
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” ( BT 1,2)
II. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- LT mời lần lượt mời 1 bạn 
- 1 HS lên chữa bài 3.
- 1 HS Nêu cách giải bài toán “tìm tỉ số”
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B. Bài mới : (25 phút)
Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “tìm tỉ số”
 Tóm tắt :	 Bài giải
 3000 đồng/ quyển : 25 quyển HS tự làm
 1500 đồng / quyển :? quyển kết quả : 50 quyển vở
Bài 2: Liên hệ với g/d dân số
 Gv gợi ý để HS tìm cách giải bài toán : Trước hết tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng khi có thêm 1 con, sau đó tìm số tiền bình quân hàng tháng giảm đi bao nhiêu .
	Gia đình 3 người : 800000 x 3 = 2 400 000 (đồng)
	Gia đình 4 người : 2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
	Thu nhập giảm : 800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) 
Bài 3: (HTT) Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề rồi giải
- Trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm
- Sau đó tóm tắt bài toán: 10 người: 35m
 30 người: m
- HS giải vào vở .
	Kết quả : 305 m mương.
Bài 4: (HTT) Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán.
C. Củng cố, dặn dò: 5 phút
- Gọi HS chữa bài tập trên bảng lớp 
- Nêu cách giải toán “Tìm tỉ số"
______________________________
Kĩ thuật
TH ÊU DẤU NHÂN (TIẾT 2)
I. Mục đích, yêu cầu :
-HS biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. 
*Với HS khéo tay:
 +Thêu được ít nhất tám dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu ít bị dúm.
+Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học : Bộ cắt khâu thêu KT
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 3 : Thực hành : 30''
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. Có thể yêu cầu HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. H ướng dẫn nhanh một số thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- HS thực hành thêu dấu nhân (theo cặp)
- GV theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn cho những em còn lúng túng.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm:8'
- HS trng bày sản phẩm
- GV nêu yêu cầu đánh giá(nh sgk)
- Cử2 - 3 HS đánh giá sản phẩm đợc trng bày.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
* Nhận xét giờ học :2'
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS.
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc