Giáo án Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Thứ Năm, ngày 14 tháng 1 năm 2021

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.

I-Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).

- Nhận lỗi được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.

II-Đồ dùng: Bảng phụ viết 4 đề bài

III-Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:

***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.

-Mời Ba bạn nối tiếp nhau đọc bài:đọc thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích trong bài Về ngôi nhà đang xây và nêu nội dung chính của bài.

- Lớp trưởng nhận xét kết quả.

- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét.

- GV kiểm tra vở,chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn của 1-2 HS.

B-Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. GV nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp

- Nhận xét về kết quả làm bài.

- Thông báo điểm số cụ thể.

3. Hướng dẫn HS chữa bài.

a. Hướng dẫn chữa lỗi chung

- Một số HS lên bảng chữa từng lỗi

- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng

b.Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài.

c.Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn,bài văn hay.

C- Củng cố, dặn dò:

- GVnhận xét tiết học.

- HS nào chưa đạt y/c về nhà viết lại bài văn.

________________________________

 

docx25 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 47 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tích hình tam giác(như SGK)(5 phút)
Thực hành:(13 phút)
Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
VD: a, 8 x 6 : 2 = 24 ( cm 2)
 b.,2,3 x1,2 : 2 = 1,38 ( dm 2)
Bài 2( HSHTT) HS phải đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao cùng đơn vị đo.
5. Củng cố, dặn dò(2 phút): 
- Nhớ công thức và học thuộc quy tắc tính diện tích hình tam giác.
_______________________________ 
 Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ.
I-Mục đích ,yêu cầu:
-Tìm và phân loại được từ đơn,từ phức;từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa;từ đồng âm,từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
II-Đồ dùng:Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5p)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- HS làm lại BT 1,3 tiết trước.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:(27 phut)
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1:
- Giúp HS nắm vững y/c bài tập.
- Trong tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
- HS phát biểu ý kiến,GV treo bảng phụ viết nội dung ghi nhớ.
1.Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
+Từ đơn gồm một tiếng.
+Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
2.Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy.
- HS làm bài tập và báo cáo kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét,góp ý.
Bài 2:
a.Đánh trong các từ đánh cờ,đánh giặc,đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
b.Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
c.Đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau.
Bài tập 3:
- Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, tinh ranh, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh , khôn ngoan, khôn lõi.
- Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến,nộp, cho, biếu, đưa.
- Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm.
- Các từ dùng đúng nhất là: tinh ranh, dâng, êm đềm.
C - Củng cố, dặn dò: (3p)
- GV nhận xét tiết học.
- HS ôn lại các kiến thức đã học.
___________________________
Mĩ thuật
CÔ PHAN HÀ DẠY
_____________________________
Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nến ,nước đá,giá đỡ 
- Bảng học nhóm,bút dạ
III. Phương pháp dạy học:
Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột 
IV.Hoạt động dạy học: 
1. Dạy bài mới: (28 phút)
- Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Tìm hiểu về sự chuyển thể của chất
- Bước 1: Tình huống xuất phát
+ Kể tên các chất ở thể lỏng,thể rắn ,thể khí mà em biết.
- Tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể các chất ở thể lỏng,thể rắn,thể khí 
- GV kết luận trò chơi
Bước 2:Nêu ý kiến ban đầu của HS
- HS ngồi theo nhóm 4 
- Yêu cầu h/s mô tả những hiểu biết ban đầu của mình về các chất tồn tại ở thể rắn ,thể lỏng ,thể khí 
- HS ghi vào vở khoa học những hiểu biết ban đầu sau đó thống nhất ghi vào bảng nhóm bằng các ý ngắn ngọn
- Đại diện các nhóm trình bày GV tổng hợp ghi bảng 
Bước 3:Đề xuất câu hỏi 
- HS nêu thắc mắc của mình về ba thể của chất (thể rắn,thể lỏng ,thể khí)VD; 
+ Vì sao bạn biết chất rắn có hình dạng nhất định ?
+ Có phải chất lỏng không có hình dạng nhất định không?
+ Bạn có chắc rằng chất lỏng có hình dạng của vật chứa nó,nhìn thấy được không?
+ Có phải khí các bô – níc ,ô xi,ni tơ không có hình dạng nhất định chiếm toàn bộ vật chứa nó không?
Bước 4:Tiến hành biện pháp tìm tòi – nghiên cứu
- Để giải quyết các thắc mắc trên chúng ta phải làm thế nào?
- HS nêu( q/s tranh vẽ sgk, quan sát vật thật , đọc thông tin trên sách ,báo .thí nghiệm, hỏi người lớn .)
- Trong giờ học này sử dụng phương pháp nào là tối ưu nhất?( Làm thí nghiệm ,quan sát vật thật)
- GV tổ chức cho HS thảo luận và tự thực hiện thí nghiệm đốt cây nến,đưa nước đá ra . quan sát và rút ra kết luận viết vào bảng nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày (làm lại thí nghiệm và nêu kết luận)
- GV chốt lại và ghi bảng phần kết luận :
* Chất rắn có hình dạng nhất định 
+ Chất lỏng không có hình dạng nhất định ,có hình dạng của vật chứa nó ,nhìn thấy được
..
Bước 5: Kết luận kiến thức
- Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì?
- HS nêu 
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả với các dự đoán ban đầu
- GV kết luận chung- HS đọc lại nội dung kết luận và ghi vào vở khoa học phần mục bạn cần biết
3. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. (8 phút)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và mỗi nhóm có một tờ phiếu trắng.
- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
? Các chất có thể tồn tại ở mấy thể ?Khi nhiệt độ thay đổi một số chất sẽ như thế nào?
 - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________
Thứ Tư, ngày 13 tháng 1 năm 2021
Toán
LUYỆN TẬP.
I-Mục tiêu: Biết:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- Làm được bài tập1,2,3.HSHTT: làm thêm bài tập 4.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ(5 phút):
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác, ghi công thức tính.
- Một HS chữa bài 2 .
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới(30 phút):
GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
VD : a, 30,5 x12 : 2 = 183 dm2
Bài 2: Hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
VD : 4 x3 : 2 = 6 cm
Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông:
- Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
- Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
- Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
- Từ đó HS tính diện tích hình tam giác vuông ABC theo kích thước đã cho.
Bài 4(dành cho HS HTT): Cho HS tính theo nhiều cách .
Đ/S : 6cm 2
* Củng cố, dặn dò:(2 phút)
- Học thuộc và nhớ quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
- Hoàn thành bài tập trong SGK.
_______________________________
Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (TIẾT3 + 4) 
1.ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (TIẾT 3)
I-Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
* HSHTT:Nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.(2 phút)
2. HS làm bài tập.(30 phút)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm vững y/c của bài tập.
- GV giải thích các từ:
+ Sinh quyển: môi trường động, thực vật.
+ Thủy quyển: môi trường nước.
+ Khí quyển: môi trường không khí.
- GV tổ chức Trò chơi “Tìm từ”
- Cách chời như các tiết học trước.
- Các nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét.

Sinh quyển
Thủy quyển
Khí quyển
Các sự vật trong môi trường
rừng, con người, thú, 
chim, cây lâu năm, cây ăn quả, cây rau...
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, rạch...
Bầu trời, vũ trụ,
mây, không khí,
âm thanh, ánh sáng, khí hậu...
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn...
Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp...
Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu khí quyển...
2.ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (TIẾT 4) 
I-Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe- viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng95 chữ /15 phút.
II-Đồ dùng: ảnh minh họa người Ta-sken trong trang phục dân tộc.
III-Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn HS nghe-viết bài Chợ Ta-sken(8 phút)
- GV đọc toàn bài .
- GV nhắc HS chú ý cách viết tên riêng (Ta-sken), các từ ngữ dễ viết sai (nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài...
2. HS viết bài:(20 phút)
- GV đọc chính tả cho HS chép.
- GV đọc bài, HS đổi vở cho nhau để khảo lỗi.
- Nhận xét bài.
3. Củng cố, dặn dò:(5 phút)
- Về nhà đọc thuộc lòng các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo y/c trong SGK.
- Ôn lại các quy tắc chính tả.
________________________________
Anh
CÔ VÌ HOA DẠY
______________________________
Khoa học
HỖN HỢP
I. Mục tiêu: 
Sau bài học , học sinh nêu được một số ví dụ về hỗn hợp
- Thực hành tách ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng..)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mỗi nhóm : một chút muối,mì chính, hạt tiêu, xi măng, cát, thìa, li nhựa nhỏ 
III. Phương pháp dạy học:
áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột ( PP thí nghiệm)
III. Hoạt động dạy học:
ổn định : ( 1 phỳt ) HS chuẩn bị dụng cụ học tập
Kiểm bài cũ : (4 phỳt) 3 HS lần lượt nờu sự chuyển thể của chất
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới: (28 phút)
- Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
Phần 1: Tiến trình đề xuất tìm hiểu về hỗn hợp ,cách tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp 
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV đặt câu hỏi : Theo em muối ,mì chính ,tiêu có vị như thế nào?
( HS trả lời)
Vậy khi ăn cóc ,ổi ,dứa các em chấm với gì ?
GV giới thiệu : Chất các em vừa nêu gọi là hỗn hợp
Em biết gì về hỗn hợp ?
Bước 2:Nêu ý kiến ban đầu của HS
- GV yêu cầu ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình về hỗn hợp 
- HS làm việc cá nhân ghi vào vở khoa học những hiểu biết ban đầu về hỗn hợp sau đó thống nhất ghi vào bảng nhóm 
- VD:Hỗn hợp là sự trộn lẫn các chất lại với nhau 
Hỗn hợp có vị mặn
Hỗn hợp có vị cay
Hỗn hợp có thể ăn được
..
Bước 3:Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi
Với những hiểu biết ban đầu trên cho HS nêu những thắc mắc của mình về hỗn hợp VD; 
Hỗn hợp là gì?
Có phải hỗn hợp có vị mặn không ?
Có phải hỗn hợp có vị cay không ?
Có phải hỗn hợp có vị mặn và cay không ?
Có phải chúng ta tạo ra hỗn hợp bằng cách trộn các chất vào nhau không ?
GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm cần tìm hiểu ghi bảng 
Hỗn hợp là gì ?
Làm thế nào tạo ra hỗn hợp?
Hỗn hợp có đặc điểm gì ?
Để giải quyết các thắc mắc trên chúng ta phải làm thế nào?
- HS nêu(q/s tranh vẽSGK, tìm hiểu thực tế, hỏi người lớn, thí nghiệm..)
Trong giờ học này sử dụng phương pháp nào để giải đáp thắc mắc trên?( Làm thí nghiệm)
Bước 4:Tiến hành biện pháp tìm tòi – nghiên cứu
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 và tự thực hiện thí nghiệm, rút ra kết luận viết vào bảng nhóm
Cách tiến hành 
Kết luận rút ra 



-Đại diện các nhóm lên trình bày (trình bày lại thí nghiệm và nêu kết luận)
Bước 5: Kết luận kiến thức 
 - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của bước 2 để khắc sâu kiến thức 
- GV chốt lại và ghi bảng phần kết luận của mỗi nhóm
Hỗn hợp là sự trộn lẫn của hai hay nhiều chất với nhau
Tạo ra hỗn hợp bằng cách trộn ít nhất hai chất với nhau
Trong hỗn hợp mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó
- Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?( Hỗn hợp)
Phần 2: Tiến trình đề xuất tìm hiểu các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp 
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
- GV đưa ra li đựng hỗn hợp và cát trắng hỏi :Đây là gì?( hỗn hợp cát trắng và nước)GV nêu yêu cầu :Em hãy hình dung các cách để tách hỗn hợp cát trắng ra khỏi nước 
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS - Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi 
GV yêu cầu HS ghi vào vở khoa học các cách có thể tách hỗn hợp cát trắng ra khỏi nước sau đó thảo luận nhóm 4 thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm 
- HS trình bày bằng lời 
Bước 3: Thực hiện phương án tìm tòi
Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo đề xuất của các nhóm 
- GV mời nhóm có cách tách cho đúng lên trình bày kết quả 
- Cả lớp cùng tiến hành làm lại thí nghiệm có cách tách đúng 
Bước 4: Kết luận kiến thức
- Các nhóm mô tả lại thí nghiệm đã làm vào vở ghi chép khoa học
- Hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức 
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- HS nhắc lại hỗn hợp là gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
_____________________________
Tập đọc
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.
I-Mục đích ,yêu cầu :
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Thuộc lòng 2,3 bài ca dao.
II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5p)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
-Mời Ba bạn nối tiếp nhau đọc bài:đọc thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích trong bài Ngu Công xã Trịnh Trường và nêu nội dung chính của bài.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới: (27p)
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
** Hoạt đông nhóm: Các nhóm trưởng điều khiển.
Luyện đọc:
- Ba HS đọc 3 bài ca dao
- HS tiếp nói nhau đọc từng bài ca dao
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.
 b.Tìm hiểu bài.
- Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, sự lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
- Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
** Hoạt động cả lớp: Lớp trưởng điều hành.
*** GV theo dõi. Tập hợp các ý kiến của học sinh – chốt bài học
c.Đọc diễn cảm và HTL các bài ca dao.
- Hướng dẫn HS đọc 2, 3 bài ca dao.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các bài đó.
- HS đọc thuộc lòng 3 bài ca dao và thi đọc thuộc lòng.
C- Củng cố, dặn dò:(3 phút)
- Một HS nhắc lại nội dung 3 bài ca dao.
- GV nhận xét tiết học.
______________________________
Thứ Năm, ngày 14 tháng 1 năm 2021
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I-Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận lỗi được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. 
II-Đồ dùng: Bảng phụ viết 4 đề bài 
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
-Mời Ba bạn nối tiếp nhau đọc bài:đọc thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích trong bài Về ngôi nhà đang xây và nêu nội dung chính của bài.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
- GV kiểm tra vở,chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn của 1-2 HS.
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. GV nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp
- Nhận xét về kết quả làm bài.
- Thông báo điểm số cụ thể.
3. Hướng dẫn HS chữa bài.
a. Hướng dẫn chữa lỗi chung
- Một số HS lên bảng chữa từng lỗi
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng
b.Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài.
c.Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn,bài văn hay.
C- Củng cố, dặn dò:
- GVnhận xét tiết học.
- HS nào chưa đạt y/c về nhà viết lại bài văn.
________________________________
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ CÂU.
I-Mục tiêu:
- Tìm được 1 câu hỏi, 1câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II-Đồ dùng: Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- HS làm lại bài 1 tiết trước.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- GV hỏi, HS trả lời, GV ghi nhanh vào bảng sau.
Các kiểu câu

Chức năng
Các từ đặc biệt
Dấu câu
Câu hỏi



Câu kể



Câu khiến



Câu cảm



- Một HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ.
- HS đọc thầm mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng”,viết vào VBT các kiểu câu theo y/c.
- HS báo cáo kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- HS đọc nội dung bài 2.
- Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
- GV ghi nhanh lên bảng các kiểu câu kể.
Các kiểu câu kể.
Kiểu câu kể
Vị ngữ
Chủ ngữ
Ai làm gì?


 Ai thế nào?


 Ai là gì?


- Một số HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ
- HS đọc thầm mẫu chuyện Quyết định độc đáo,làm vào VBT.
- HS trình bày kết quả,cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu.
	_________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:Biết:
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần tăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm bài tập ở phần 1,phần 2(BT1,BT2).
- HS HTT:Tính được diện tích hình tam giác(BT3)
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Gọi HS chữa bài 4 SGK.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:(30 phút) 
GV hướng dẫn HS làm BT.
Phần 1: Trắc nghiệm:(10 phút)
- HS làm bài vào vở sau đó chữa bài : Bài 1: Khoanh vào B.
	Bài 2: Khoanh vào C.
	Bài 3: Khoanh vào C.
Phần 2: Tự luận.(15 phút)
Bài 1: HS tự đặt tính rồi tính, y/c HS nêu cách tính.
Bài 2: HS tự làm và chữa bài trên bảng.
Bài 3:(dành cho HS HTT làm)
- GV h/d HS nhận ra hình tam giác MDC có góc vuông đỉnh D.
Bài 4 : (GV hướng dẫn HS về nhà làm)
C.Củng cố, dặn dò:(3 phút)
- Ôn cách thực hiện cộng trừ, nhân, chia số thập phân.
- Ôn cách tính diện tích hình tam giác.
___________________________
Kĩ thuật
 THỨC ĂN NUÔI GÀ.
I Mục tiêu: 
 HS cần phải:
- Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
- Có nhận thức bước dầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi.
II. Đồ dùng dạy - học
- G: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. Một số mẫu thức ăn nuôi gà ( lúa, ngô, tấm đỗ tương....)
- Phiếu học tập.
 III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- ? Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại và phát triển
-? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu.
-? Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
- G giải thích, minh hoạ tác dụng của thức ăn theo nội dung sgk tr56 và kết luận HĐ1.
-H đọc nội dung mục 1/Sgk-tr 55 để trả lời.
- H nhớ lại kiến thức đã học môn học để trả lời. 
 Hoạt động2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
-? Kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
-G ghi tên các các thức ăn của gà do H nêu lên bảng.( G ghi theo nhóm).
-H liên hệ thực tế + q/s H1 sgk để trả lời
 Hoạt động3Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
-? Thức ăn của gà được chia làm mấy loại. 
- G NX và tóm tắt bổ sung các ý trả lời của H.
- G cho H thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà.
- H đọc ND mục 2 Sgk để trả lời. 
- H thảo luận nhóm, báo cáo kết quả.
 Phiếu học tập:
Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau.

Tác dụng.
Sử dụng.
Nhóm thức ăn cung cấp năng lượng.


Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường.


Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.


Nhóm thức ăn cung cấp vi- ta- min.


Thức ăn tổng hợp.


Hoạt động 4.Trình bày tác dụng và ảư dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
- G theo dõi NX
- G nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo ND Sgk tr 57 và liên hệ thực tiễn.
-? Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp.
- G kết luận HĐ 4. 
-H nhắc lại ND đó học ở tiết 1
- Lần lượt các nhóm còn lại lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. NX..
-H đọc sgk tr 60 để trả lời câu hỏi.
-H đọc ghi nhớ sgk tr 60
 Hoạt động5: Đánh giá kết quả học tập
-? Vỡ sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà.
-? Vỡ sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều.
- G sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập.
-H liên hệ thực tế+ q/s H1 sgk để trả lời
 Phiếu học tập:
Hóy điền chữ Đ( đúng) hoặc S( sai) cho đúng.
 Tác dụng của thức ăn đối với gà là:
 - Cung cấp năng lượng cho các HĐ của gà.
 - Cung cấp nhiệt độ, không khí cho gà.
 - Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
H làm bài tập, G đưa đáp án, H t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_5_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.docx