Giáo án Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021
Tập làm văn
Tiết 19: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu bài, ghi mục bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
*Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS (13’)
- GV ghi đề bài lên bảng.
+ Để bài yêu cầu gì ?
+ GV nêu: Đây là một bài văn tả cảnh. Trong bài văn các em miêu tả cảnh vật là chính, lưu ý tránh nhầm sang tả người hoặc tả cảnh sinh hoạt.
+ Ưu điểm: Hầu hết bài làm có bố cục rõ ràng. Trình tự miêu tả hợp lí. Dùng từ tương đối chính xác. Đã biết dùng hình ảnh để làm nổi bật đặc điểm miêu tả. Một số bài đã biết bộc lộ cảm xúc của mình trước cảnh đẹp đó. Một số bài trình bày và chữ viết đẹp.
+ Tồn tại: Một số em làm bài còn cẩu thả, nội dung bài còn sơ sài, cách dùng từ thiếu chính xác, câu văn còn sai nhiều, diễn đạt chưa trôi chảy; chưa sử dụng dấu câu trong toàn bài viết. Cách trình bày và chữ viết của nhiều em chưa đẹp hơn nữa còn sai lỗi chính tả.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài (18’)
- HS tự nhận xét chữa lỗi
- GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay.
- Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn hay.
- HS đọc đoạn văn mình vừa viết.
*Củng cố dặn dò: (2’)
- GV nhân xét tiết học.
- Viết lại bài văn nếu mình cảm thấy chưa hay.
inh chuẩn bị bài tiết 11. __________________________________ Luyện từ vừ câu Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống BT2). *Khuyến khích nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài: Các em đã được tìm hiểu về khái niệm đại từ, cách sử dụng đại từ. Bài học hôm nay giúp các em hiểu về đại từ xưng hô, cách sử dụng đại từ xưng hô trong nói và viết. - Ghi bảng mục bài, nêu mục tiêu bài học. *Hoạt động 1: Phần Nhận xét (12’) Bài 1 : - HS đọc nội dung bài tập và trả lời các câu hỏi sau: + Đoạn văn có những nhân vật nào? (Hơ Bia, thóc, gạo, cơm.) + Các nhân vật làm gì?(Com và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thôc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng) + Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên? + Những từ đó dùng để làm gì? (dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc, gạo, cơm.) + Những từ nào chỉ người nghe? (chị, các người) + Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới ?(chúng) - GV kết luận: Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp. - Hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô? (HS nêu) Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập, HS đọc lời từng nhân vật. - Hỏi: Cách xưng hô của mỗi nhân vật đó thể hiện thái độ của người nói như thế nào?(cơm: rất lịch sự thể hiện sự tôn trọng; Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người khác) . - GV kết luận: Khi nói chuyện cần chú ý cách dùng từ để thể hiện thái độ của mình với chính mình và đối với những người xung quanh. Bài 3: - HS thảo luận theo nhóm đôi và hoàn thành. - HS nêu yêu cầu bài tập , HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành BT vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - GV cựng cả lớp nhận xột và chốt kết quả lên bảng. + Với thầy cô: xưng là em, con. + Với bố mẹ: xưng là con. + Với anh chị em xưng là: xưng là tôi, tớ, mình... - Nhận xét các cách xưng hô đúng. Kết luận: Để lời nói đảm bảo lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với bậc thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình đối với người nghe và người được nhắc tới. *Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ (3’) - HS đọc và nhắc lại nội dung phần ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động 3: Luyện tập (12’) Bài 1: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm (lớp trưởng điều hành) thao quy trình đã có. (Chia sẻ trước lớp: HS nêu miệng kết quả) - Chốt: GV gạch chân dưới các đại từ: ta, chú em, tôi, anh (rùa xưng hô lịch sự, thỏ kiêu căng coi thường người khác) Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài tập + Đoạn văn gồm có những nhân vật nào? (Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các ) + Nội dung đoạn văn kể chuyện gì? (kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời. Bồ các giải thích đó chỉ là trụ cột điện cao thế mới được xây dựng. Các loài cim cười Bồ Chao quá sợ sệt) - HS làm bài, sau đó đọc đoạn văn đã điền đầy đủ. - Thứ tự cần điền: 1-tôi, 2-tôi, 3- nó, 4- tôi, 5- nó, 6- Chúng ta. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Một HS nhắc lại phần ghi nhớ trong bài. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. Khoa học Tiết 20: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1-2) I. MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Vở bài tập khoa học lớp 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: (5’) - Nhóm trưởng điều hành KT: + Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông? + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào? - Nhãm trëng b¸o c¸o. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. B. Bµi míi: *Giíi thiÖu bµi: (2’) - GV giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng môc bµi. - GV nªu môc tiªu tiÕt häc. *Hoạt động 1: Ôn tập về con người (15’) - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Lớp trưởng nêu yêu cầu (hoàn thành BT1, 2, 3 vào VBT). Lệnh: hoạt động nhóm. + Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động theo quy trình đã có. + Lớp trưởng điều hành chia sẻ kết quả (nêu miệng kết quả). Báo cáo GV. - GV nhận xét. Vấn đáp: ? Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới? Nữ giới ? ? Hãy nêu sự hình thành một cơ thể con người ? ? Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ ? - GV nhận xét, đánh giá. *Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (10’) - Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Phân công các mỗi nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng chống bệnh đó . (Lưu ý HS : nhóm nào xong trước là thắng cuộc) - GV đến từng nhóm để giúp đỡ . - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình, cử đại diện nhóm lên trình bày . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận: VÝ dô: QuÐt dän VÖ sinh nhµ cöa, m«i trêng Ch«n t¸c th¶i Phun thuèc DiÖt muçi Dïng vît b¾t muçi Phßng bÖnh sèt rÐt DiÖt bä gËy LÊp vòng níc ®äng Th¶ c¸ ¨n bä gËy Ngñ mµn Tr¸nh ®Ó muçi ®èt MÆc quÇn ¸o dµi tay §èt h¬ng muçi *Hoạt động 3: Ôn tập cách phòng tránh một số bệnh - Hình thức: Hoạt động theo nhóm 6. + Nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn một rrong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ cách phòng chống bệnh đó. + Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận a) Cách phòng tránh bệnh sốt rét. b) Cách phòng bệnh sốt xuất huyết. Cách phòng chống bệnh viêm não. Cách phòng chống bệnh HIV/ AIDS - Các nhóm lên trình bày yêu cầu các nhóm khác hỏi lại nhóm trình bày những câu hỏi mà nhóm trình bày sơ đồ. VD: Bệnh đó nguy hiểm như thế nào? Bệnh đó lây truyền bằng con đường nào? *Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi: Ô chữ kì diệu - GV dưa ra 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hính chữ S. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý: - Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời. + Nhóm trả lời đúng được 10 điểm. + Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác. + Nhóm thắng cuộc là nhóm giành được nhiều điểm nhất. + Tìm được ô chữ hình chữ S được 20 điểm. Trò chơi kết thúc khi ô chữ hình chữ S được đoán. * Hoạt động 5 Tổ chức thi Nhà tuyên truyền giỏi - HS lµm viÖc nhãm 4. - Quan s¸t c¸c h×nh 2,3 trang 44 SGK, th¶o luËn vÒ néi dung cña tõng h×nh. Tõ ®ã ®Ò xuÊt néi dung tranh cña nhãm m×nh vµ ph©n c«ng nhau vÏ. - §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm cña nhãm m×nh víi c¶ líp. - C¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän nhãm vÔ ® *Củng cố dặn dò: (2’) - HS hệ thống lại các ND đã ôn tập. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tốt. - Tiếp tục ôn ở nhà cách phòng tránh một số bệnh. ___________________________________________________________________________ Thứ Tư, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Tập đọc Tiết 20 MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Khuyến khích HS : Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nêu mục tiêu tiết học. *Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) - 1HS đọc toàn bài. - HS theo dõi và chia đoạn của bài: Đoạn 1: Từ đầu....... nếp khăn. Đọan 2: Từ thảo quả ...... không gian. Đoạn 3: Phần còn lại. - HS luyện đọc nối tiếp đoạn: GV chú ý sửa lỗi phát âm cho các em . - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc cả bài - GV đọc mẫu. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (`11’) - HS đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi: + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? (bằng mùi thơm lan ra xa) + Cách dùng từ ,đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? (cỏc từ hương thơm được lặp đi, lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt) + Tìm những chi tiết cho thấy thảo quả phát triển nhanh? (qua một năm đó lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân lẻ lại đâm thêm một nhánh mới...vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.) + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? (hoa thảo quả nảy dưới gốc cây) + Khi thảo quả chín, rừng thảo quả có những nét gì đẹp? (khi thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng...thắp lên nhiều ngọn mới nhấp nháy.) + Nêu nội dung của bài? - HS nêu, GV ghi bảng, 2 HS nhắc lại. *Họat động 3: Luyện đọc lại (7’) - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc từng đoạn - Hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2 của bài, nhấn mạnh các từ ngữ: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, thơm đậm. *Củng cố, dặn dò: (2’) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn. - GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________ Toán Tiết 48(B 50,51) TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN+LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng của các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. * BT cần làm: BT1(a, b), BT2, BT3(a,b);1 tr 52.HSNK làm thêm các BT còn lại. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Nhóm trưởng tổ chức KT các thành viên trong nhóm: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm : a) 22, 34 + 52, 45 .. 52,45 + 22,34 b) 43,07 + 0,09 .. 40,07 + 3,09 - Nhóm trưởng báo cáo. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nêu mục tiêu tiết học. *Hoạt động 1: Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân (7’) a) Ví dụ 1: HS đọc bài toán, tóm tắt và nêu phép tính . 27,5 +36,75 + 14,5 - HS tự làm bài theo những hiểu biết của mình. + Đặt tính. (viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau) + Tính( cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy của tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng) - GV gọi vài nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. - HS thực hiện phép tính trên. b) Bài toán : HS nêu cách tính chu vi hình tam giác và thực hiện phép tính. + HS nhắc lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. *Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (20’) Bài 1: HS tự làm bài, GV giúp đỡ thêm một số HS. - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính bài a, b - Nhận xét, thống nhất bài làm đúng. Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) - GV vẽ sẵn bảng như SGK, nêu giá trị của a, b,c đồng thời viết vào từng cột. - Yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c); sau đó so sánh để thấy các , chẳng hạn: (2,5 + 6,8) + 1,2 bằng 2,5 + (6,8 + 1,2) và bằng 10,5. - Làm tương tự với các cột còn lại. - Hướng dẫn để HS tự nêu được: Phép cộng số thập phân có tính chất giao hoán: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại. - Cho 2 HS nhắc lại rồi tự viết dạng tổng quát: (a + b) + c = a + (b + c) - Hướng dẫn, giúp đỡ thêm một số HS. - Chữ bài: tổ chức thi làm bài nhanh. Nhận xét, thống nhất bài làm đúng. *Lưu ý HS rút ra được : Phép cộng số thập phân cũng có tính chất giao hoán như đối với số tự nhiên. - GV ghi bảng công thức tổng quát : (a + b ) + c = a +(b + c) Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài * Khi HS chữa bài GV nên yêu cầu HS giải thích đã sử dụng tính chất nào của phép cộng các số thập phân trong quá trình tính (T/c giao hoán và kết hợp để tính theo cách thuận tiện). Chẳng hạn: 12,7 + 6,03 + 1,3 = (12,7 +1,3) + 6,03 = 14,00 + 6,03 = 20,03 (vận dụng tính chất kết hợp) Bài 1tr52: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm (do lớp trưởng điều hành) theo quy trình đã có. (Phần chia sẻ kết quả: Đại diện 2 nhóm thi làm bài nhanh ở bảng lớp) - GV chốt KT: Cách đặt tính và cộng nhiều số thập phân. 65,45 47,66 *Củng cố, dặn dò: (2’) - Gọi 1 HS nhắc lại các bước tính tổng nhiều số thập phân - GV nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau: __________________________________________ Tập làm văn Tiết 19: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi mục bài. - GV nêu mục tiêu tiết học. *Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS (13’) - GV ghi đề bài lên bảng. + Để bài yêu cầu gì ? + GV nêu: Đây là một bài văn tả cảnh. Trong bài văn các em miêu tả cảnh vật là chính, lưu ý tránh nhầm sang tả người hoặc tả cảnh sinh hoạt. + Ưu điểm: Hầu hết bài làm có bố cục rõ ràng. Trình tự miêu tả hợp lí. Dùng từ tương đối chính xác. Đã biết dùng hình ảnh để làm nổi bật đặc điểm miêu tả. Một số bài đã biết bộc lộ cảm xúc của mình trước cảnh đẹp đó. Một số bài trình bày và chữ viết đẹp. + Tồn tại: Một số em làm bài còn cẩu thả, nội dung bài còn sơ sài, cách dùng từ thiếu chính xác, câu văn còn sai nhiều, diễn đạt chưa trôi chảy; chưa sử dụng dấu câu trong toàn bài viết. Cách trình bày và chữ viết của nhiều em chưa đẹp hơn nữa còn sai lỗi chính tả. *Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài (18’) - HS tự nhận xét chữa lỗi - GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay. - Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn hay. - HS đọc đoạn văn mình vừa viết. *Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhân xét tiết học. - Viết lại bài văn nếu mình cảm thấy chưa hay. _____________________________________________ Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Tiết 22: QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1 mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 2 ( phần nhận xét ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Nhóm trưởng điều hành KT : + Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ ? - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nêu mục tiêu tiết học. *Hoạt động 1: Phần Nhận xét (12’) Bài 1: HS thảo luận theo nhóm 3 nội dung bài tập 1 và viết vào tờ giấy to Câu Tác dụng của từ in đậm a) Rừng say ngây và ấm nóng b)Tiếng hót dìu dặt của họa mi.. c) Không đơm đặc như hoa đào... Và nối từ say ngây với ấm nóng Của nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi Như nối không đơm đặc với hoa đào Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu. các từ ấy gọi là quan hệ từ. Bài 2: - Cách tiến hành tương tự BT1. - GV cho HS những cặp từ thể hiện mối quan hệ giữa các ý trong mỗi câu . Cặp từ nếu thì Cặp từ tuy nhưng GV: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải băng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả một quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu. *Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ (4’) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - HS lấy thêm VD. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (12’) Bài 1: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Lớp trưởng gọi 1 HS nêu yêu BT. Lệnh: hoạt động nhóm. + Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động theo quy trình đã có. + Lớp trưởng điều hành chia sẻ kết quả (HS trình bày miệng). Báo cáo GV. - GV nhận xét, chốt kết quả. Bài 2: Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu: a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát. b)Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi. - HS làm bài vào vở. Gv kiểm tra 1 số bài. - HS nêu miệng kết quả. NHận xét, thống nhất bài làm đúng. Bài 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ : và, nhưng, của - HS nối tiếp trình bày câu vừa đặt - GV nhận xét, sữa chữa. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Một HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. _______________________________________ Toán Tiết 49(B 52,53) TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.. - Áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán liên quan. - Cách trừ một số cho một tổng. *BT cần làm: BT1(a,b), BT2(a,b), BT3; 4A tr54.HSNK làm thêm các BT còn lại. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Nhóm trưởng điều hành KT: Đặt tính và tính. 34,56 + 47,76 + 58,789 - Đại diện 1 nhóm lên bảng làm. - Nhóm trưởng báo cáo. - GV cùng cả lớp nhận xét. B. Bài mới *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nêu mục tiêu tiết học. *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân (15’) a) Hình thành phép trừ. - GV nêu ví dụ 1 và hỏi : Để tính được độ dài đoạn thẳng BC ta làm thế nào? - HS nêu phép trừ : 4,29 - 1,84 và nêu cách thực hiện: + Đổi số đo có đơn vị đo là mét thành số đo có đơn vị đo là xen-ti-mét rồi đưa về phép trừ hai số tự nhiên rồi tính. 249 - 184 = 245 (cm) = 2,45 cm 4,29 -1,84 = 2,45 (cm) - Yêu cầu 1 HS đặt tính rồi tính như hướng dẫn SGK - Gọi một 1 HS trình bày lại cách đặt tính và tính phép tính của bạn ở trên - Gọi 1 HS nêu cách trừ hai số thập phân: +Đặt tính +Trừ như trừ số tự nhiên +Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số bị trừ c) Giới thiệu kĩ thuật tính (Như SGK ) Ví dụ 2: Đặt tính rồi tính: 45,8- 19,26 - Nhận xét về số chữ số ở phần thập phân của số trừ so với số các chữ số ở phần thập phân của số trừ . - Hãy tìm cách làm cho số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ bằng số chữ số ở phần thập phân của số trừ. - HS đặt tính và thực hiện. - Gọi 1 HS nêu cách trừ hai số thập phân: *Đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. *Trừ như trừ số tự nhiên *Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số bị trừ - GV nhận xét và chốt lại cách trừ hai số thập phân. - Gọi vài HS nhắc lại. - HS đọc phần ghi nhớ. - Đọc phần chú ý trong SGK. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (12’) Bài 1 - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm (lớp trưởng điều hành) theo quy trình đã có. (Chia sẻ kết quả: 3HS làm bài ở bảng lớp) - Chốt, kết quả, cách thực hiện trừ hai số thập phân. 68,4 46,8 25,7 9,34 42,7 37,46 Bµi 2(a,b): §Æt tÝnh råi tÝnh: - HS tù ®Æt tÝnh råi tÝnh. Lu ý c¸ch ®Æt tÝnh ®óng - Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn trõ hai sè thËp ph©n - HS lµm vµo vë, sau ®ã ®ã ®æi chÐo vë KT kÕt qu¶ lÉn nhau. - 1 HS lªn b¶ng lµm, ch÷a bµi: ( KÕt qu¶: a: 41,7 ; b: 4,44) Bài 3: HS đọc bài rồi tự tóm tắt bài toán. - GV tóm tắt bài toán lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở - Gọi 2 HS lên bảng giải theo 2 cách khác nhau Cách 1: 28,75 - 10,5 =18,25 (kg) 18,25 - 8 = 10,25(kg) Cách 2: 10,5 + 8 =18,5 (kg) 28,75 - 18,5 = 10,25(kg) ĐS : 10,25(kg) - Kiểm tra, nhận xét, chữa bài Bài 4: - GV viết lên bảng toàn bộ bảng ở phần a. - HS tính giá trị của từng biểu thức. Chẳng hạn: Với a = 8,9 ; b = 2,3 ; c = 3,5 thì: a – b- c = 8,9 – 2,3- 3,5 = 3,1 và a- (b + c) = 8,9 – (2,3 + 3,5 ) =3,1 - Cho HS nhận xét để thấy a- b – c = a- (b + c) - Làm tương tự với các trường hợp còn lại Chấm ,chữa bài. Lưu ý BT 4. Sau khi chữa xong bài HS rút ra nhận xét trừ một số cho một tổng? + Em hãy so sánh giá trị hai biểu thức a – b – c và a – ( a + c ) + HS nhắc lại quy tắc trừ một số cho một tổng. + Quy tắc này có đúng với số thập phân không? *Khuyến khích HS co năng khiếu có thể làm thêm các bài còn lại C. Củng cố dặn dò: (2’) - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện trừ hai số thập phân - GV nhận xét giờ học. _________________________________________ Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS nắm được: - Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba đình (HN) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập. - Đây là sự kiện trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc Khánh của dân tộc ta. Kĩ năng: - Sưu tầm tư liệu lịch sử. - Kể một số nét về cuộc mít tinh ngày 2 - 9 - 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Định hướng thái độ: -Học sinh tự hào đã được sống trong một nước độc
File đính kèm:
giao_an_khoi_5_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.doc