Giáo án khối 4 - Tuần 35
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại thơ, văn xuôi của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
. - Dặn dò. - 1HS làm bảng lớp. + HS khác nhận xét. - HS quan sát bảng biểu và nối tiếp nhau đọc số liệu. + 1HS lên bảng sắp xếp. + HS khác so sánh kết quả, nhận xét. - 4HS lên bảng chữa bài. - HS làm và chữa bài lên bảng . + Trong khi chữa bài, HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết ứng với từng phép tính a) x - => x = - HS nhận dạng toán . + Vẽ sơ đồ và giải bài toán. Trong ba số tự nhiện liên tiếp thì số trung bình cộng chính là số ở giữa( là số thứ hai) Số thứ hai là: 84 : 3 = 28 Hai số còn lại là: 27; 29. + HS khác nhận xét, nêu các bước giải bài. - HS đọc đề bài, xác định dạng toán, giải vào vở và chữa bảng lớp. Coi tuổi con là 1 phần thì tuổi cha là 6 phần như thế. 30 tuổi gồm số phần là: 6 - 1 = 5 (phần) Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi cha là : 30 + 6 = 36 (tuổi) Đáp số: 6 tuổi; 36 tuổi *********************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 69: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( tiết 3) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng /phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn ti nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Dựa vào đoạn văn nói về một câu cụ thể hoặc hiểu biết về loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. II . Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. - Tranh vẽ cây xương rồng. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Ôn lại các bài tập đọc và HTL. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài . - GV nêu Y/c bài học. HĐ2: Ôn tập đọc và học thuộc lòng. + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. + HS đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV nhận xét. HĐ3: Viết đoạn văn tả cây xương rồng. - Y/c HS đọc đề bài. - Đề bài y/c gì? -Y/c HS đọc đoạn văn tả cây xương rồng. - Treo tranh cây xương rồng. - Cây xương rồng có những đặc điểm gì nổi bật? -GV gợi ý. - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS đọc bài của mình. - Nhận xét, bổ sung bài làm của HS. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc đề bài. Nêu trọng tâm đề bài. - Y/c dựa vào chi tiết bài văn Cây xương rồng. Viết một bài văn khác tả cây xương rồng khác mà em biết. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - Quan sát cây xương rồng. - Là loài cây có thể sống ở nơi khô cạn, sa mạc. Trong cây chứa nhiều nước và có nhiều gai sắc nhọn, có mủ trắng, lá nhỏ, nhựa xương rồng rất độc. Xương rồng trồng để làm hàng rào hoặc làm thuốc. - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng lớp. - HS đọc bài của mình. - Nhận xét bài làm của bạn. ******************************** KỂ CHUYỆN Tiết 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( tiết 4) I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến trong bài văn. - Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. - KNS: Giao tiếp, II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu để kẻ bảng. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu bài học. HĐ2: Nội dung bài ôn tập. Bài tập1+ 2: - Gọi 1HS nêu y/c đề bài. - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm bài văn “Có một lần”, tìm 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến rồi điền vào phiếu khổ to. - Y/C HS giải thích: Vì sao nó thuộc loại câu đó. - GV củng cố các kiểu câu đã học. Bài tập 3: GV nêu y/c bài tập 3. - Treo bảng phụ, y/c HS lên thêm thành phần trạng ngữ . + GV chốt lại lời giải đúng. .Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét chung giờ học. - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - 1HS đọc to y/c bài tập 1, 2, lớp đọc thầm. + Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt, một em làm vào giấy khổ to rồi nêu kết quả. + HS khác nghe, nhận xét. Câu hỏi : Răng em đau phải không? Câu kể: Có một lầnvào mồm; Thế là málên; Nhưng dù saonhư vậy nữa Câu cảm: Ôi, răngquá!; Bộ răngrồi. Câu khiến: Em về nhà đi !; Nhìn kìa! + HS tự nêu. - Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng chữa bài. + Lớp nhận xét. Trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong giờ tập đọc; Chuyện sảy ra đã lâu. Trạng ngữ: Ngồi trong lớp. Trạng ngữ: để khỏi phải đọc bài; để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa. ********************************* Ngày soạn: 16 /5/ 2015 Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 / 05 / 2015 Môn: TOÁN Tiết 173: Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 và bài 5. - KNS: Giao tiếp, II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu bài học. HĐ2: Nội dung bài ôn tập. Bài 1: - Ghi từng số lên bảng. + Y/C HS nêu giá trị của chữ số 9 trong từng số và đọc số . + Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì ? Bài 2: Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài bảng lớp. - Y/c HS nêu cách thực hiện bài tập. - Củng cố cách công, trừ, nhân, chia số có nhiều chữ số. Bài 3: Luyện kĩ năng so sánh các phân số . + Y/C so sánh từng cặp phân số . - Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? - Củng cố cách so sánh hai phân số. Bài 4: Y/C HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải . - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài tập. - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán. - Nhận xét, khắc sâu các bước giải bài toán Bài 5*: Y/C HS thực hiện các phép tính vào vở rồi chữa bài. - Đây là dạng toán gì? - GV chốt lại lời giải đúng. - Củng cố hai cách giải bài tập. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. - HS đọc y/c bài tập 1. + HS nối tiếp nêu miệng kết quả. VD : 975 368 Có chữ số 9 thuộc hàng trăm nghìn - Chỉ chín trăm nghìn ... + HS khác nghe, nhận xét. - Phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong số tự nhiên. - Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng chữa bài . + Đặt tính và thực hiện . + Lớp nhận xét . - Nêu cách so sánh : VD : + Ta rút gọn 2 phân số và đưa về tối giản để so sánh hoặc đưa về hai phân số có cùng mẫu số hay cùng tử số để so sánh. - HS đọc và nhận dạng bài toán . + 1HS giải bảng lớp : CR : 120 x 2/3 = 80 m Diện tích : 120 x 80 = 9600 m2 Thửa ruộng thu hoạch được: 50 x (9600 : 100) = 4800kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ thóc. - HS làm vào vở, rồi chữa bài. + HS khác nhận xét. - Dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) của hai số. - HS có thể theo cách thông thường hoặc phân tích cấu tạo số. a) Ta có: ab0 - ab = 207 ab x 10 - ab x 1 = 207 (cấu tạo số) ab x ( 10 - 1) = 207 (một số nhân một hiệu) ab x 9 = 207 => ab = 207 : 9 = 23 Vậy: 230 - 23 = 207. b) Giải tương tự câu a. ************************************** TẬP ĐỌC Tiết 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( tiết 5) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 90 phút/chữ); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ của bài thơ “Nói với em” theo thể thơ 7 chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kieồm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu Y/c bài học. HĐ2: Ôn tập đọc và học thuộc lòng. + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. + HS đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV nhận xét. HĐ3: Nghe- viết: Nói với em. - GV đọc bài: Nói với em. - Nhắm mắt lại em nhỏ sẽ thấy điều gì? - Nội dung bài thơ như thế nào? -Y/C HS đọc thầm và nêu cách trình bày bài thơ. -Hướng dẫn viết từ khó: Y/c HS tìm tiếng khó viết trong bài thơ? -Y/c HS viết đúng các từ khó. - GV đọc bài cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lại bài. - GV chấm một số bài chính tả của HS. - Nhận xét bài chính tả của HS. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. - Sẽ nghe tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, gặp bà tiên, chú bé đi hài bảy dặm, cô Tấm, cha mẹ. - Trẻ em luôn được sống trong tình yêu thương, trong những câu chuyện cổ tích và trong thiên nhiên tươi đẹp. -Trình bày bài thơ theo thể thơ bảy chữ. Đầu dòng thơ viết hoa, các câu thơ viết thẳng nhau. - Tiếng khó viết: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya. - 1HS viết bảng lớp, bạn viết nháp đúng. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài viết của mình. ************************************ TẬP LÀM VĂN Tiết 69: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( tiết 6) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Dựa vào đoạn văn nói về con vật cụ thể hoặ hiểu biết về loài vật, viết được đoạn văn miêu tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu Y/c bài học. HĐ2: Ôn tập đọc và học thuộc lòng. + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV nhận xét. HĐ3: Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. - Giúp HS hiểu y/c của bài. Cho HS quan sát về ảnh minh hoạ của con chim bồ câu - Em sẽ miêu tả hoạt động nào của con chim bồ câu? - GV hướng dẫn: Dựa theo những chi tiết mà đoạn văn trong SGK cung cấp, Y/C HS đọc tham khảo, kết hợp với quan sát. Miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu, xen kẽ cảm xúc của mình - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài văn của mình. - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt ý của HS. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Mở SGK. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ bồ câu trong SGK, tranh ảnh về hoạt động của bồ câu. - Khi chim bồ câu nhặt thóc; khi chim bồ câu mẹ mớm mồi cho con ăn; khi con chim bồ câu đang rỉa lông, rỉa cánh; khi chim bồ câu thơ thẩn trên mái nhà. - Lắng nghe. + HS viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. + Một số HS đọc đoạn văn. + HS khác nhận xét, bổ sung. - VN: Ôn tập để thi định kì. ************************************** Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 35: Bài: THÖÏC HAØNH KÓ NAÊNG CUOÁI HOÏC KÌ II I.Muïc tieâu -Giuùp Hs nhôù laïi moät soá kieán thöùc ñaõ hoïc. -Bieát vaän duïng caùc haønh vi vaøo cuoäc soáng thöïc teá. II.Ñoà duøng daïy hoïc -Heä thoáng caâu hoûi oân taäp. -Moät soá tình huoáng cho Hs thöïc haønh. III.Hoaït ñoäng daïy – hoïc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ñònh 2. KTBC 3. Baøi môùi: HĐ 1: Giôùi thieäu HĐ 2: OÂn taäp vaø nhôù laïi kieán thöùc ñaõ hoïc +Haõy neâu caùc baøi ñaïo ñöùc ñaõ hoïc töø giöõa kì II ñeán cuoái naêm. +Ta caàn laøm nhöõng gì ñeå tham gia caùc hoaït ñoäng nhaân ñaïo? +Taïi sao tai naïn giao thoâng thöôøng xaûy ra? +Haõy keå teân moät soá bieån baùo hieäu giao thoâng maø em bieát? -Gv cho Hs töï boác thaêm bieån baùo vaø noùi yù nghóa cuûa bieån baùo ñoù. +Theo em ta phaûi laøm gì ñeå baûo veä moâi tröôøng? +Baûo veä moâi tröôøng laø traùch nhieäm cuûa nhöõng ai? HĐ 3: Baøy toû yù kieán +Hieán maùu taïi caùc beänh vieän laø vieäc laøm ñuùng hay sai? Vì sao? +Nhòn aên saùng ñeå goùp tieàn uûng hoä caùc baïn ngheøo laø ñuùng hay sai? Vì sao? +Gieát moå gia suùc gaàn nguoàn nöôùc sinh hoaït laø ñuùng hay sai? Vì sao? +Vöùt xaùc xuùc vaät ra ñöôøng laø ñuùng hay sai? Vì sao? +Laøm ruoäng baäc thang coù lôïi gì? +Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc troàng caây gaây röøng? Hoạt động nối tiếp -Nhaéc laïi noäi dung vöøa oân taäp. -Veà nhaø xem laïi caùc baøi ñaõ hoïc -Nhaän xeùt tieát hoïc Haùt -Hs laéng nghe +Caùc baøi: Tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng nhaân ñaïo, Toân troïng luaät giao thoâng, Baûo veä moâi tröôøng. +Em seõ goùp tieàn ñeå uûng hoä ngöôøi daân ôû vuøng bò thieân tai, luõ luït, nhöõng ngöôøi gaëp hoaøn caûnh khoù khaên. +Vì coøn coù ngöôøi khoâng chaáp haønh luaät giao thoâng, phoùng nhanh, vöôït aåu, khoâng ñoäi muõ baûo hieåm. +Bieån baùo ñöôøng moät chieàu, bieån baùo coù Hs ñi qua,bieån baùo coù ñöôøng saét, bieån baùo caám döøng xe. +Khoâng xaû raùc böøa baõi, khoâng khaïc nhoå baäy, khoâng vaát xaùc suùc vaät cheát ra ñöôøng, phaûi baûo veä caây xanh. +Ñoù laø yù thöùc traùch nhieäm cuûa moïi ngöôøi, khoâng tröø rieâng ai. +Ñuùng, vì hieán maùu seõ giuùp caùc baùc só coù theâm nguoàn maùu ñeå giuùp beänh nhaân khi caàn thieát. +Sai, vì khoâng aên saùng seõ coù haïi cho söùc khoeû cuûa baûn thaân. +Sai, vì seõ laøm gaây oâ nhieãm nguoàn nöôùc, gaây beänh taät cho con ngöôøi. +Sai, vì xaùc suùc vaät seõ boác muøi hoâi thoái laøm oâ nhieãm khoâng khí aûnh höôûng tôùi söùc khoeû cuûa con ngöôøi. +Ñuùng, vì ñoù laø tieát kieäm nöôùc, ñôõ toán tieàn, laõng phí nöôùc. +Troàng caây gaây röøng laø moät vieäc laøm ñuùng, vì caây xanh giuùp cho khoâng khí trong laønh, giuùp cho söùc khoeû con ngöôøi caøng toát hôn. -Hs laéng nghe *************************************** Ngày soạn: 16 /5/ 2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 / 05 / 2015 Môn: TOÁN Tiết 174: Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu: Giúp HS : - Viết được số. - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(cột 1, 2), bài 3 ( b,c,d ); bài 4. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Chữa bài tập 3: Củng cố về giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. 2. Bài mới: HĐ1 :Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu y/c tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Củng cố về viết số, đọc số. - GV đọc cho HS viết số vào bảng lớp, vở. - Củng cố cách viết số có nhiều chữ số. Bài 2: + Y/C HS chữa bài lên bảng. - Yc HS nêu cách chuyển đổi. Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức có chứa phân số . - Nêu thứ tự thực hiện giá trị của biểu thức - Chữa bài. Bài4: Luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Y/c HS nêu các bước giải bài toán. - Trình bày bài giải vào vở, bảng lớp. - Củng cố các bước giải bài toán. Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS chữa bài. + Lớp nhận xét kết quả. - 1HS đọc y/c đề bài. + HS nối tiếp viết và đọc các số : VD: a. 365 847 b. 16 530 464 c. 105 072 009 - HS làm bài rồi chữa bài bảng lớp. a)2yến = 20 kg 2yến 6kg = 26kg b)5 tạ = 50 kg 5tạ 75 kg = 575 kg c) 1 tấn = 1000kg 2 tấn 800kg = 2800kg ¾ tấn = 750 kg 6000kg = 60 tạ. - HS tự làm bài vào vở. + HS lên bảng chữa bài . + HS khác so sánh kết quả, nhận xét. - HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải bài toán đó theo các bước đã học . + HS khác so sánh kết quả và nhận xét . Coi số HS gái là 4 phần thì số HS trai là 3 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số HS trai là: 35 : 7 x 3 = 15 (HS) Số HS gái là: 35 - 15 = 20 (HS) Đáp số: 15 bạn trai; 20 bạn gái. *********************************** KHOA HỌC Tiết 69: Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất. - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. Đồ dùng dạy – học: GV : + Học liệu + Phiếu ghi các câu hỏi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Tổ chức cho HS thi trong từng nhóm. - Phát phiếu cho từng nhóm. - Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? - Trong quá trình trao đổi chất rễ cây có nhiệm vụ gì? Thân, lá làm nhiệm vụ gì? - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất? - Tuyên dương nhóm trả lời nhanh, đúng. HĐ2: Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt. - Y/c nhóm trưởng đọc câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời. - Gọi HS các nhóm trình bày. - Câu 1(SGK Khoa học trang 139) - Câu 2(SGK Khoa học trang 139) - Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi nhanh? HĐ3: Thi nói về vai trò của nước, không khí trong đời sống. - GV chia lớp thành hai đội: Một đội nêu câu hỏi, đội kia trả lời, trả lời đúng được 10 điểm, được quyền hỏi lại đội bạn. Câu hỏi về: Vai trò của nước, không khí đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. - Nhận xét tổng kết trò chơi. - Gọi HS nêu lại vai trò của nước và không khí trong đời sống. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - Dặn dò. - HS mở SGK, theo dõi bài học . - Làm việc trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi cho các bạn trong nhóm thi trả lời. - Là quá trình thực vật lấy khí CO2, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí O2, hơi nước và các chất khoáng. - Rễ cây có nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng hoà tan trong lòng đất để nuôi cây - Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Nếu không có cỏ, bò naikhông có thức ăn, môi trường sinh thái không cân bằng, - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm bạn nhận xét. - 1-b: Vì xung quanh mọi vật đều có không khí, trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay - 2-b: Vì trong không khí có chứa O2 cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao một lượng khí O2 - Đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh; Thổi cho nước nguội; - Lớp chia thành hai đội, mỗi đội 10 em. Hiểu nội dung và luật chơi. - 2HS nêu lại vai trò của nước, không khí đối với đời sống người, động thực vật. ************************************** Ngày soạn: 16 /5/ 2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 / 05 / 2015 Môn: TOÁN Tiết 175: Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II ( Nhà trường ra đề) *********************************** LUYỆN TỪ VÀ VÂU Tiết 69: KIỂM TRA ĐỌC CUỐI KÌ II ************************************** TẬP LÀM VĂN Tiết 70: KIỂM TRA VIẾT CUỐI KÌ II ******************************************* TOÁN TC LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Viết và đọc số tự nhiên, chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, so sánh phân số, Tính giá trị của biểu thức chứa phân số. - II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1 :Giới thiệu bài. HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 a) Viết (theo mẫu) : Đọc số Viết số Bốn trăm tám mươi hai nghìn Ba trăm năm mươi bảy 482357 Năm triệu ba trăm sáu mươi bảy nghìn chín trăm linh chín Mười hai triệu không trăm chín mươi nghìn không trăm linh hai -Gọi HS lên điền Số 975 868 Giá trị của chữ số 6 60 -GV nhận xét HS. Bài 2 Điền dấu (, =) thích hợp vào chỗ chấm: a) ;b) ;c); - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, Bài 3 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 6 tạ = ..kg b) 9 tạ 5 kg = .kg c) 7 tấn = ..kg d) 8 tấn 5 kg = .kg e) tạ = ..kg g) tấn = .kg - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi nhiều HS nêu KQ - GV nhận xét và chữa bài. Bài 4 Tính : a) ; b) ; ) -Cho HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. Hoạt động nối tiếp - GV tổng kết giờ học. - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Số gồm có 4 trăm nghìn,8 chục nghìn,2 nghìn,3 trăm, 5chục,7đơn vị - 2HS lên thực hiện. 6 020 975 97 651 408 -HS lắng nghe - 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS tự chữa bài sai - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Nhiều HS đọc KQ bài làm của mình - HS làm bài vào v - 3 HS lên bảng chữa bài , -HS cả lớp nhận xét và tự kiểm tra bài -HS lắng nghe
File đính kèm:
- t35.doc