Giáo án khối 4 - Tuần 33 năm 2015

I. MỤC TIÊU

 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển và đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, )

 + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cắt trắng, muối

 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản

 + Phát triển du lịch

 - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta

II. ĐỒ DÙNG:

 Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.

III. HoẠt ĐỘng dẠy hỌc

 

doc11 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 33 năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33
Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2015
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI (145)
I. MỤC TIÊU: Hiểu nghĩa từ Lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng “lạc” thành 2 nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng “quan” thành 3 nhóm nghĩa; biết thêm 1 số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. HĐ DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A.KTBC:
 - Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
B. BÀI MỚI: GT bài.
Bài 1: Tìm nghĩa của từ “lạc quan” trong câu cho sẵn.
- Chốt đáp án đúng.
Bài 2: Phân loại từ có tiếng “lạc”:
a. “Lạc” có nghĩa là “vui, mừng”.
b. “Lạc” có nghĩa là “rớt lại, sai”.
- Chốt đáp án đúng.
Bài 3: Phân loại từ có tiếng “quan”.
a. “Quan” có nghĩa là “quan lại”.
b. “Quan” có nghĩa là “nhin, xem”
c. “Quan” có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”.
- GV chấm, chữa bài, chốt kq.
Bài 4: Tìm hiểu nghĩa của tục ngữ.
a. Sông có khúc, người có lúc.
b. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Nhận xét, giải thích thêm (nếu cần).
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Tìm 1 số từ nói về lòng lạc quan, yêu đời
- Làm bài vào vở LTV
- HS đọc đề, thảo luận N2, báo cáo:
Câu 1: có triển vọng tốt đẹp.
Câu 2 và 3: luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
- HS đọc đề, thảo luận N4, báo cáo
- Lạc quan, lạc thú.
- Lạc đề, lạc hậu, lạc điệu.
- HS đọc đề, làm bài.
- Quan quân.
- Lạc quan.
- Quan hệ, quan tâm.
- HS đọc đề bài, thảo luận N5, báo cáo.
- Gặp khó khăn không nên nản chí.
- Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công. 
Luyện: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:	
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm 1 thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4a.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC: 
- Chữa bài 3
 B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
Bài 1: Tính:
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- GV nhận xét bài làm
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
- GV gọi hs lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 3: Tìm x
- GV cho hs làm rồi chữa bài làm
- GV nhận xét đúng sai, chốt lời giải đúng
 Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
Hướng dẫn
B1: Tìm chiều rộng của hình chữ nhật
B2 : Tìm chu vi của hình chữ nhật đó
- Gọi 1 hs lên bảng lớp làm vở
- GV thu vở chấm, nhận xét bài làm.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nêu cách thực hiện nhân, chia phân số 
- Về nhà làm bài vào vở LT
- HS lên bảng làm bài
- HS đọc đề
 c)
 d)
- 1 HS lên bảng làm bài
a) Kết quả tính là
C
b) Kết quả tính là
B
- 1 HS lên bảng 
a) x x b) x : c) 
x = x = x = 
x = x = x = 
 Bài làm
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 ( m )
 Chu vi hình chữ nhật là:
 Đáp số: m
Tiếng Anh
UNIT 20: TRAVELLING (L1)
Gv chuyên dạy
Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2015
Địa lí
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển và đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,)
 + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cắt trắng, muối
 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
 + Phát triển du lịch
 - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta
II. ĐỒ DÙNG: 
 Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.
III. HoẠt ĐỘng dẠy hỌc
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC: 
Nêu yêu cầu 
- Nhận xét
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
 1: Khai thác khoáng sản
- Cho HS đọc SGK và thảo luận 
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?
+ Nước ta đang khai thác khoáng sản nào? 
+ Chỉ trên bản đồ nơi khai thác khoáng sản đó?
- GV nhận xét và bổ sung 
 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK để thảo luận :
- Đánh bắt hải sản, của nước ta diễn ra ở đâu? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản?
- Ngoài việc đánh bắt, nhân dân ta còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
- Nêu KL
3. Bài học/sgk
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- HS đọc ghi nhớ 
- Làm bài vào vở BT Địa lý 
- HS trả lời theo yêu cầu 
- Mở SGK 
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,
- Khai thác khoáng sản: dầu khí, cắt trắng, muối
 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
 + Phát triển du lịch
- H lên bảng chỉ bản đồ.
- Đánh bắt hải sản,của nước ta diễn ra ở ngoài biển, càng ra xa bờ càng có nhiều tôm cá
- Nhân dân ta còn nuôi để có thêm nhiều hải sản. 
- HS đọc ghi nhớ
Tập làm văn
MIÊU TẢ CON VẬT ( VIẾT)
I. MỤC TIÊU: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần; diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thật.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ, đề bài.
III. HĐ DẠY – HỌC. 
A. Đề bài: Tả một con vật nuôi trong nhà.
B. Treo bảng phụ ghi dàn ý chung của bài văn tả con vật.
Lưu ý HS: Trình bày rõ bố cục,
	Diễn đạt thành câu,
	Dùng từ chính xác, chân thực.
C. Học sinh tự viết bài, cuối giờ nộp bài.
NX tiết học. 
Tiếng Anh
UNIT 20: TRAVELLING (L2)
Gv chuyên dạy
Thứ sáu ngày 24 tháng 04 năm 2015
Luyện: Chính tả
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ (144)
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng chính tả; biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. HĐ DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC: 
- Đọc cho HS viết: vì sao, xin lỗi, xứ sở, xử sự.
B. BÀI MỚI: GT bài.
1. H.dẫn nghe viết 
a. Tìm hiểu nội dung
- GV đọc bài viết chính tả
- Qua 2 bài thơ, em học được tinh thần gì ở Bác?
b. Viết từ khó
- GV đọc
c. Viết chính tả:
- GV đọc 
- GV đọc soát lỗi
d. Nhận xét, đánh giá
- Thu 10 bài, nhận xét
2. Hướng dẫn bài tập chính tả
Bài 1: Điền vào chỗ trống .
ung
anh
ong
ang
ch
tr
- GV chữa 
Bài 2: Điền tiếp tiếng có vần iu hay iêu:
bún 
lưỡi
cánh 
hạt 
- Nhận xét, tuyên dương.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Em học được tinh thần gì ở Bác?
- Làm bài vào vở LTV
- Đọc thuộc lòng 2 bài thơ sẽ viết.
 ð Lạc quan, yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
 ð Rượu, xách bương.
- HS viết
- HS viết bài vào vở
- Nghe, chữa lỗi
- Thảo luận N4, báo cáo (phiếu học tập)
ung
anh
ong
ang
ch
chúng em
quả chanh
chong chong
chói chang
tr
trùng trùng
bức tranh
trang trọng
trang giấy
- HS đọc đề, làm bài cá nhân, 1 HS làm bài
bún riêu
lưỡi rìu
Cánh diều
hạt điều
Luyện: toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lượng.
- Học sinh vận dụng làm bài tốt.
II.ĐỒ DÙNG: vở luyện.
III.HĐ DẠY HỌC:
HOẠT Đ ỘNG D ẠY
HOẠT Đ ỘNG H ỌC 
A. KTBC.
- H làm bài 4 - vở luyện
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Chữa bài
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
Bài 2: Điền dấu ,= vào chỗ chấm
- GV chấm, chữa bài
- Củng cố về đơn vị đo khối lượng
Bài 3 : khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a, Số thích hợp viết vào chỗ chấm 7 tấn 40 kg = kg là:
b, Số thích hợp viết vào chỗ chấm 17000g =kg là: 
Bài 4:
 1 xe: 75 bao 
    tạ ? 
 1 bao : 50kg
 - GV chấm, chữa bài
- Củng cố cách giải toán có lời văn
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
- VN làm lại bài 4 vào vở
- H làm
- HS đọc đề, làm vào vở, 2HS làm bảng.
a, 5 yến = 50 kg 
b, 600kg=6 tạ
7 tạ =700kg 
9 tấn =9000kg 
 4000kg =4 tấn
140 yến = 14 tạ
- HS đọc đề, nêu cách làm, làm bài cá nhân.
3 kg 50 g > 350g 9hg 9g > 909g
3700kg = 3 tấn 7 tạ
4 005kg > 40 tạ
- HS đọc đề, thảo luận N2, báo cáo
B
 7 040
A
 17
- HS đọc đề, nêu cách làm, làm bài cá nhân.
Xe ô tô đó chở được số tạ xi măng là
 50 x75 =3750( kg ) = 37 tạ 50 kg
 Đáp số: 37 tạ 50 kg 
Gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp
SINH HOẠT KỈ NIỆM NGÀY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM 30 – 4
VÀ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG 1 - 5
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa ngày 30 / 4 và 1 /5.
 - Có thái độ học tập đúng đắn để tưởng nhớ các ngày kỉ niệm lớn trong năm.
 - Giáo dục hs truyền thống cha, ông và lịch sử ngày 1 /5.
II.CHUẨN BỊ: Tài liệu về ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5.
 HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 30/4 và 1/5.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KTBC: Em biết gì về ngày 30/4 và 1/5?
B. BÀI MỚI:
1: Ôn lại ý nghĩa ngày 30/ 4 và 1 /5
- Ngày 30/4 có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc VN?
- Ngày 1/5 kỉ niệm sự kiện nào trên thế giới?
2:Thi văn nghệ chào mừng ngày 30-4 và 1-5
- Giáo viên phổ biến nội dung thi.
- Học sinh tham gia theo tổ.
- Nhận xét, tuyên dương các tiết mục hay.
3: Hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh ảnh về ngày 30 / 4 và 1 / 5
- Nội dung: Sưu tầm những hình ảnh có trong sách báo cũ, dán vào sổ chủ điểm tháng của lớp.
- Thực hiện theo nhóm. 
- Cử một số HS làm BGK chấm.
- Nhận xét.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Tuyên dương và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của HS.
- HS trả lời miệng.
- Hát tập thể bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
- HS nêu: Ngày 30 / 4 là ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông thu về một mối.
- Ngày 01 / 5: ngày Quốc tế Lao động, kỉ niệm sự kiện công nhân nước Mĩ xuống đường biểu tình đòi làm việc theo chế độ 8 giờ một ngày.
- Các tổ tham gia.
- HS nhận xét.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm 6.
Thứ bảy ngày 25 tháng 04 năm 2015
Luyện : Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU (150)
I. MỤC TIÊU:	
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. HĐ DẠY – HỌC. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC: 
- Tìm từ có tiếng “lạc” nghĩa là “vui, mừng”.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài.
 Bài 1: Điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ thích hợp
- GV cho hs tự làm rồi chữa bài
- GV nhận xét bài làm, chốt đáp án đúng
Bài 2: Gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu sau:
- GV gọi 1 hs lên bảng lớp làm vở
- GV nhận xét bài làm
Bài 3: Tìm các trạng ngữ chỉ mục đích thích hợp điền vào chỗ trống
- GV cho hs tự làm
- Gọi hs chữa bài
- Nhận xét bài làm
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào?
- Làm bài vào vở LTV
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS đọc đề, làm bài.
a) Để nói lên mục đích nguyên nhân của sự việc hay tình trạng nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
b) Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?
- HS đọc đề, làm bài.
- Ở một số nước, người ta đã dùng biện pháp gây cười để điều trị bệnh.
- Muốn thăm hết khu đền chính, du khách phải đi qua ba tầng hành lang dài gần 1500 mét và vào thăm 398 gan phòng.
- HS đọc đề, làm bài.
a) Để có một môi trường sạch đẹp, chúng em phải luôn luôn giữ vệ sinh nhà cửa, trường lớp xóm làng, đường phố.
b) Giúp học sinh hiểu biết thêm về luật giao thông, trường em đang tổ chức thi tìm hiểu về luật an toàn giao thông.
c) Muốn có một cơ thể khỏe mạnh, chúng ta phải thường xuyên tập thể dục, thể thao.
Luyện: Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
II. MỤC TIÊU:
- Điền đúng, đủ thông tin vào giấy giới thiệu đi khám sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG: vở luyện.
III. HĐ DẠY HỌC.
HOẠT Đ ỘNG D ẠY
HOẠT Đ ỘNG H ỌC 
A. KTBC.
- H đọc bài văn miêu tả con vật
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
Đề bài: Em đến văn phòng trường xin giấy giới thiệu đi khám sức khỏe. Em hãy điền vào giấy giới thiệu
1. Hướng dẫn học sinh điền thông tin:
- GV hướng dẫn HS làm từng ý
- Phòng GD đào tạo..
 Trường Tiểu học .
 Giới thiệu em: .
 Là học sinh lớp: 
- Đến:.
 Để ..
- Đề nghị quý CQ hết sức giúp đỡ .
- . ngày tháng.năm .
2. Học sinh thực hành:
- GV nhận xét, chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Khi điền vào giấy tờ in sẵn cần chú ý điều gì?
- NX tiết học
- H đọc
- Đọc đề bài.
- Đọc đề bài 
- Trả lời miệng:
- Văn Giang.
- Long Hưng.
- (tên của em) Nguyễn Quang Dương.
- 4G.
- (tên nơi khám sức khỏe) Bệnh viện VG.
- Khám sức khỏe.
- Em
 Long Hưng, ngày 27 tháng 4 năm 2013
- Điền thông tin vào phiếu.
- Đọc nội dung phiếu.
Luyện: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Học sinh vận dụng làm bài tốt.
II.ĐỒ DÙNG: vở luyện.
III.HĐ DẠY HỌC:
HOẠT Đ ỘNG D ẠY
HOẠT Đ ỘNG H ỌC 
A. KTBC.
- H làm bài 4 - vở luyện
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. 1 giờ = 
 360giây
b. 2 năm = 
 24 tháng
c. 1 thế kỉ = 
10 năm
d. 1 năm nhuận = 366 ngày
- Chữa bài
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 4 giờ = phút
540 giây =phút
giờ = phút
phút = giây
b. 5 giờ = giây
giờ = giây
4 thế kỉ = năm
5 năm = tháng
3 giờ 15 phút = phút
thế kỉ = năm
- GV chữa bài, củng cố cách đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại
Bài 3: Điền dấu ,= vào chỗ chấm
giờ  6giây
phút  phút
3 phút 45 giây . 225 giây
5 năm = tháng
4 giờ 4 phút . 404 phút
- GV chấm, chữa bài
- Củng cố về cách so sánh đơn vị đo thời gian.
Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a, Trong các khoảng thời gian dưới đây, khoảng thời gian nào dài nhất?
b, An đi từ nhà lúc 7 giờ kém 10 phút và đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Hỏi An đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút?
- GV chốt đáp án.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
- VN làm lại bài 4 vào vở
- H làm
- HS đọc đề, làm vào vở, 1HS làm bảng.
a. 1 giờ = 360giây
S
b. 2 năm = 24 tháng
Đ
c. 1 thế kỉ = 10 năm
S
d. 1 năm nhuận = 
 366 ngày
Đ
- HS đọc đề, làm vào vở, 4HS làm bảng.
a. 4 giờ = 240 phút
540 giây = 9phút
giờ = 15phút
phút = 24giây
b. 5 giờ = 18 000giây
giờ = 120giây
4 thế kỉ = 400 năm
5 năm = 60 tháng
3 giờ 15 phút = 195phút
thế kỉ =4năm
- HS đọc đề, nêu cách làm, làm bài cá nhân.
giờ < 6giây
5 phút
phút > phút
15 giây 12 giây
3 phút 45 giây = 225 giây
 225 giây
4 giờ 4 phút < 404 phút
244 phút
- HS đọc đề, thảo luận N2, báo cáo
A. 15 phút
B. giờ (20 phút)
C. giờ (24 phút)
D. 1 260 giây (21 phút)
 A. 10 phút
B. 15 phút
C. 25 phút
D. 35 phút
Sinh ho¹t
SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
I/Kiểm diện: 
II/ Nội dung: 
1. Đánh giá việc đã làm:
a) Nề nếp:
b) Học tập:
 2. Tuyên dương nhắc nhở:
a) Tuyên dương:
b) Nhắc nhở:
- HS còn nói chuyện: 
- HS không làm bài:..
3.Kế hoạch tuần 34
- Tiếp tục duy trì nề nếp tốt
- Rèn chữ giữ vở ở tất cả các môn. 
- Làm đủ bài tập trước khi đến lớp.
- Ôn tập cuối kì 2 và học kiến thức mới
3.SHTT: Múa , hát
Luyện:Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ 
I. MỤC TIÊU:	
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. LUYỆN TẬP: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC: Chữa bài 3/54.
- Nhận xét, cho điểm
B. Ôn tập.
Bài 1. Điền vào chỗ chấm 
-Cho HS quan sát biểu đồ 
Hồng 
Lan
Huệ
Đào 
-Chữa bài 
Bài 2: Điền vào chỗ chấm 
 Cho học sinh quan sát biểu đồ “Số sách giáo khoa khối lớp 4 đã quyên góp được” (SBT)
- chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
-Trên bản đồ biểu thị những thông tin gì?
-Về nhà làm lại bài 1
- h làm
- Quan sát biểu đồ “số hình mà bốn bạn đã vẽ được”.
- Tự điền vào chỗ chấm à báo cáo 
a. Cả 4 bạn vẽ được 27 hình. Trong đó có 9 hình tam giác, 8 hình tròn, 10 hình vuông
b. Bạn Huệ vẽ được nhiều hình nhất
c. Bạn Lan vẽ được ít hình nhất 
- H nêu yc đề
-HS quan sát và điền vào chỗ chấm
a.Mỗi lớp quyên góp được là:
Lớp 4A: 170 quyển
Lớp 4B : 240 quyển 
Lớp 4C : 200 quyển
Lớp 4D : 150 quyển 
b.Trung bình mỗi lớp quyên góp được số quyển sách là : 190 quyển 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33.doc