Giáo án khối 4 - Tuần 33

I. MỤc tiÊu

 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt các lời nhân vật (nhà vua, cậu bé)

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi(trả lời được các CH trongSGK)

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

III. HoẠt ĐỘng dẠy hỌc

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc
- 3 HS đọc phân vai 
- Luyện đọc diễn cảm 
- Đại diện thi đọc
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: AN TOÀN GIAO THÔNG
 I. MỤC TIÊU: 
- Giúp cho HS nắm được luật giao thông ở thôn xóm.
- Tham gia giao thông đúng luật.
- Có ý thức an toàn giao thông.
 II. ĐỒ DÙNG: Biển báo giao thông
 III. HoẠt ĐỘng dẠy hỌc:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC
 - Chúng ta cần phải làm gì để BVMT?
 Nhận xét
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
1. Tìm hiểu về an toàn giao thông.
- Cho HS xem một số biển báo về an toàn giao thông
- Nêu ứng dụng của các biển báo 
- GV nêu 1 số câu hỏi về an toàn giao thông.
2. Tìm hiểu về an toàn giao thông nông thôn nơi em ở.
- Kể tên các đường nông thôn nơi em ở.
- Nêu đặc điểm của các con đường đó.
- Khi ra đường em phải đi ở bên nào?
- Khi qua đường em phải làm gì?
- GV liên hệ an toàn giao thông ở trường.
*GV chốt ý 
- Lưu ý HS khi tham gia giao thông
Bài học: Khi tham gia giao thong cần nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhắc nhở HS thực hiện như bài học
- Thực hiện đúng khi tham gia GT.
- 1 em trả lời
- Thảo luận nhóm 4
- Trả lời ứng dụng các biển báo
- HS trả lời
- Đường 207A; đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên; đường 205, đường làng, đường liên xã
- Tương đối nhỏ, khó đi khi trời tối, dễ gây nguy hiểm 
- Đi về bên phải
- Nhìn các phía: trước, sau ,rồi mới qua
- HS trả lời
- HS đọc
Thứ ba ngày 21 tháng 04 năm 2015
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) (169)
I. MỤC TIÊU:	
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1(a, c) (chỉ yêu cầu tính), 2b, 3.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. HĐ DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC:
- Chữa bài 4c/169.
B. BÀI TẬP: Giới thiệu bài
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
- Gọi học sinh nêu lại cách nhân 1 số với 1 tổng (hiệu) và chia 1 tổng (hiệu) cho 1 số.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Chữa bài.
Bài 2: Tính.
- Cho học sinh trao đổi để tìm cách tính thuận tiện.
- Gọi 1 hs lên bảng lớp làm vở
- Chữa bài.
Bài 3: 
 Một tấm vải dài 20m. Đã may quần áo hết tấm vải đó. Số vải còn lại người ta đem may các túi, mỗi túi hết m. Hỏi may được tất cả bao nhiêu cái túi như vậy?
- Chấm, chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nêu cách tính giá trị biểu thức.
- Làm bài vào vở LT
- HS theo dõi.
- HS đọc đề.
a. 
c) 
- HS đọc đề, 1HS lên bảng, lớp làm vở.
b)
- HS đọc đề, tóm tắt, làm vào vở.
 Số vải đã may quần áo:
 20 = 16 (m)
Số vải còn lại là:
20 – 16 = 4 (m)
Số túi may được là: 
 4 : = 6 (cái)
 Đáp số: 6 cái.
Mĩ thuật
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG HÈ
GV chuyên dạy 
Chính tả
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ (144)
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng chính tả; biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2a, 3a (sgk).
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. HĐ DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC: 
- Đọc cho HS viết: vì sao, xin lỗi, xứ sở, xử sự.
B. BÀI MỚI: GT bài.
1. H.dẫn nghe viết 
a. Tìm hiểu nội dung
- GV đọc bài viết chính tả
- Qua 2 bài thơ, em học được tinh thần gì ở Bác?
b. Viết từ khó
- GV đọc
c. Viết chính tả:
- GV đọc 
- GV đọc soát lỗi
d. Nhận xét, đánh giá
- Chấm 10 bài, nhận xét
2. Hướng dẫn bài tập chính tả
Bài 2a: Tìm tiếng có nghĩa.
 a
 am 
tr
trả, trà, trá, tra
 trảm, tram, tram, trạm
ch
cha, chả, chã, chà.
chạm, chàm
- GV chữa bài.
Bài 3a: Thi tìm từ láy:
a. Tiếng nào cũng bắt đầu bằng “tr”
b. Tiếng nào cũng bắt đầu bằng “ch”
- Nhận xét, tuyên dương.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Em học được tinh thần gì ở Bác?
- Làm bài vào vở LTV
- Đọc thuộc lòng 2 bài thơ sẽ viết.
 ð Lạc quan, yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
 ð Rượu, xách bương.
- HS viết
- HS viết bài vào vở
- Nghe, chữa lỗi
- Thảo luận N4, báo cáo (phiếu học tập)
 an
 ang
trán 
trà
tràng tráng
trạng trang
chan, chán
chạn
chang chàng
chạng
- Chia lớp à 5 nhóm thi.
 trong trẻo trang trọng
 trần trụi tráo trở ..v.v..
 chăm chỉ chao chát.
 chong chóng chững chạc ..v.v
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (146)
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. HĐ DẠY – HỌC. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC: 
- Kể chuyện “Khát vọng sống”.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
Đề bài: Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời
1. Tìm hiểu đề.
- Phân tích đề.
- Gợi ý 1 số truyện về Bác Hồ.
2. Thực hành.
- Cho H nêu câu chuyện mình định kể.
- Tổ chức cho học sinh khi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Về sưu tầm nhiều câu chuyện khác về tinh thần lạc quan, yêu đời
- HS đọc
- Đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề bài
- Đọc gợi ý (sgk)
- Nối tiếp giới thiệu về câu chuyện / nhân vật mình định kể.
- Các nhóm (4 học sinh) thay phiên nhau kể chuyện, trao đổi về ND, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn học sinh kể hay nhất.
Khoa học
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU 
- Hieåu theá naøo laø yeáu toá voâ sinh, yeáu toá höõu sinh.
- Keå ra moái quan heä giöõa yeáu toá voâ sinh vaø yeáu toá höõu sinh trong töï nhieân.
-Veõ vaø trình baøy sô ñoà moái quan heä sinh vaät naøy laø thöùc aên cuûa sinh vaät kia.
II. ĐỒ DÙNG : Hình MH, giaáy A4.
III. HĐ DẠY-HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC
 - Veõ sô ñoà söï trao ñoåi chaát ôû ñoäng vaät. Sau ñoù trình baøy theo sô ñoà.
 B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
 1. Moái quan heä giöõa thöïc vaät vaø caùc yeáu toá voâ sinh trong töï nhieân
- Cho HS quan saùt hình trang 130, SGK, trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi sau:
 - Haõy moâ taû nhöõng gì em bieát trong hình veõ.
- Goïi HS trình baøy. Yeâu caàu moãi HS chæ traû lôøi 1 caâu, HS khaùc boå sung.
- GV chæ vaøo hình HM vaø giaûng: Hình veõ naøy theå hieän moái quan heä veà thöùc aên cuûa thöïc vaät giöõa caùc yeáu toá voâ sinh laø nöôùc, khí caùc-boâ-níc ñeå taïo ra caùc yeáu toá höõu sinh laø caùc chaát dinh döôõng nhö chaát boät ñöôøng, chaát ñaïm, 
- “Thöùc aên” cuûa caây ngoâ laø gì?
- Töø nhöõng “thöùc aên” ñoù, caây ngoâ coù theå cheá taïo ra nhöõng chaát dinh döôõng naøo ñeå nuoâi caây?
- Theo em, theá naøo laø yeáu toá voâ sinh, theá naøo laø yeáu toá höõu sinh? Cho ví duï.
- Keát luaän: Thöïc vaät khoâng coù cô quan tieâu hoaù rieâng nhöng chæ coù thöïc vaät môùi tröïc tieáp haáp thuï naêng löôïng aùnh saùng Maët Trôøi vaø laáy caùc chaát voâ sinh nhö nöôùc, khí caùc-boâ-níc ñeå taïo thaønh caùc chaát dinh döôõng nhö chaát boät ñöôøng, chaát ñaïm ñeå nuoâi chính thöïc vaät. 
2. Moái quan heä thöùc aên giöõa caùc sinh vaät
- Thöùc aên cuûa chaâu chaáu laø gì?
- Giöõa caây ngoâ vaø chaâu chaáu coù moái quan heä gì?
- Thöùc aên cuûa eách laø gì?
- Giöõa chaâu chaáu vaø eách coù moái quan heä gì?
- Giöõa laù ngoâ, chaâu chaáu vaø eách coù quan heä gì?
- Moái quan heä giöõa caây ngoâ, chaâu chaáu vaø eách goïi laø moái quan heä thöùc aên, sinh vaät naøy laø thöùc aên cuûa sinh vaät kia.
- Phaùt hình minh hoïa trang 131, SGK cho töøng nhoùm. Sau ñoù yeâu caàu HS veõ muõi teân ñeå chæ sinh vaät naøy laø thöùc aên cuûa sinh vaät kia.
- Goïi HS trình baøy, GV nhaän xeùt phaàn sô ñoà cuûa nhoùm vaø trình baøy cuûa ñaïi dieän.
- Keát luaän: Veõ sô ñoà baèng chöõ leân baûng.
Caây ngoâ Chaâu chaáu EÁch .
 3. Troø chôi: “Ai nhanh nhaát” 
Caùch tieán haønh
 GV toå chöùc cho HS thi veõ sô ñoà theå hieän moái quan heä thöùc aên giöõa caùc sinh vaät trong töï nhieân. (Khuyeán khích HS veõ sô ñoà chöù khoâng vieát) sau ñoù toâ maøu cho ñeïp.
- Goïi caùc nhoùm leân trình baøy: 1 HS caàm tranh veõ sô ñoà cho caû lôùp quan saùt, 1 HS trình baøy moái quan heä thöùc aên.
- Nhaän xeùt veà sô ñoà cuûa töøng nhoùm: Ñuùng, ñeïp, trình baøy löu loaùt, khoa hoïc. 
4. Bài học/ sgk
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- MQH thöùc aên trong TN dieãn ra ntn?
- VN veõ tieáp caùc MQH thöùc aên trong TN.
- HS traû lôøi, caû lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS quan saùt, trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi.
- Hình veõ treân theå hieän söï haáp thuï “thöùc aên” cuûa caây ngoâ döôùi naêng löôïng cuûa aùnh saùng Maët Trôøi, caây ngoâ haáp thuï khí caùc-boâ-níc, nöôùc, caùc chaát khoaùng hoaø tan trong ñaát.
- Chieàu muõi teân chæ vaøo laù cho bieát caây haáp thuï khí caùc-boâ-níc qua laù, chieàu muõi teân chæ vaøo reã cho bieát caây haáp thuï nöôùc, caùc chaát khoaùng qua reã.
- Quan saùt, laéng nghe.
- Laø khí caùc-boâ-níc, nöôùc, caùc chaát khoaùng, aùnh saùng.
- Taïo ra chaát boät ñöôøng, chaát ñaïm ñeå nuoâi caây.
- Yeáu toá voâ sinh laø nhöõng yeáu toá khoâng theå sinh saûn ñöôïc maø chuùng ñaõ coù saün trong töï nhieân nhö: nöôùc, khí caùc-boâ-níc. Yeáu toá höõu sinh laø nhöõng yeáu toá coù theå saûn sinh tieáp ñöôïc nhö chaát boät ñöôøng, chaát ñaïm.
- Laéng nghe.
- Trao ñoåi, döïa vaøo kinh nghieäm, hieåu bieát cuûa baûn thaân ñeå traû lôøi caâu hoûi:
- Laø laù ngoâ, laù coû, laù luùa, 
- Caây ngoâ laø thöùc aên cuûa chaâu chaáu.
- Laø chaâu chaáu.
- Chaâu chaáu laø thöùc aên cuûa eách.
- Laù ngoâ laø thöùc aên cuûa chaâu chaáu, chaâu chaáu laø thöùc aên cuûa eách.
- Laéng nghe.
- HS thực hành theo N4
- Ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy.
HS tham gia chôi
Coû Caù Ngöôøi. 
 Laù rau Saâu Chim saâu. 
 Laù caây Saâu Gaø. 
 Coû Höôu Hoå. 
 Coû Thoû Caùo Hoå. 
- HS đọc
Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2015
Toán 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo ) 
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được 4 phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức & giải toán.
- Bài tập cần làm: 1, 3a, 4a.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. HoẠt ĐỘng dẠy hỌc: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC: 
- Chữa bài 4/169.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
Bài 1. Cho và . Hãy tính.
- Tổng của chúng.
- Tích của chúng.
- Hiệu của chúng.
- Thương của chúng.
- GV chữa bài, củng cố cách thực hiện các phép tính với phân số.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
- Chữa bài.
Bài 4. 
 Cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước, giờ thứ nhất chảy được bể, giờ thứ hai chảy được bể. Hỏi sau 2 giờ vòi nước đó chảy được mấy phần bể?
- Chấm, chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nêu cách tính giá trị biểu thức với PS.
-Làm bài vào vở LT
- HS làm bảng
- HS đọc đề, 4HS làm bảng
 + = + = 
 = 
 - = - = 
 : = = 
- HS đọc đề, nêu cách tính, làm vở, 2HS làm bảng
-
 a. + = + - 
 = = 
- HS đọc đề, phân tích, làm vở
 Bài làm
Sau 2 giờ, 2 vòi nước đó chảy được:
 + = (bể)
 Đáp số: bể
Tập đọc
CON CHIM CHIỀN CHIỆN (148)
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 2 – 3 khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ, tranh minh họa.
III. HĐ DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC:
- Đọc bài “Vương quốc vắng nụ cười”.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
1. Luyện đọc. 
- Đọc nối tiếp khổ thơ lần 1
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó. 
- Đọc nối tiếp khổ thơ lần 2
- Hướng dẫn đọc câu khó: 
- Đọc đoạn trong nhóm
- GV đọc mẫu
2. Tìm hiểu bài:
a) Hình ảnh chim chiền chiện: 
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Những từ ngữ, chi tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
- Tìm những câu thơ nói về con chim chiền chiện?
b) Cuộc sống bình yên, hạnh phúc của chiền chiện
- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào? 
Nội dung: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
3, Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn luyện đọc 3 khổ thơ đầu.
- Nhận xét, đánh giá.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Đọc nội dung bài
- Làm bài vào vở LTV
- HS đọc
- H đọc nt lần 1
- Lúa tròn bụng sữa, long lanh
- H đọc nt lần 2
- Chim ơi /chim nói.//
Chuyện chi, /chuyện chi?//
- H đọc
- Trên đồng lúa.
 Giữa không gian rất cao – rộng.
- Bay vút vút cao. lúa tròn bụng sữa.
 Cao hoài – vời, cánh đập trời xanh
 Chim bay – sà, hót không biết mỏi.
- Khúc hát ngọt ngào.
 Tiếng hót long lanh.
 làm xanh da trời
- Cảm giác về 1 cuộc sống yên bình, hạnh phúc.
- 2HS đọc
- Luyện đọc N2.
- Thi đọc diễn cảm.
Lịch sử
TỔNG KẾT
I. MỤC TIÊU
 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta trong buổi 
đầu dựng nước đến hết thế kỉ XIV (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến cuối thời Trần): Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần.
 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo.
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập của HS.
III. HoẠt ĐỘng dẠy hỌc
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC:
- Kể tên một số công trình kiến trúc thuộc hoàng thành Huế.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài 
1. Thống kê lịch sử 
- Kể tên các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XV.
- Có các triều đại nào trị vì nước ta trong các giai đoạn lịch sử trên?
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong từng giai đoạn lịch sử trên.
- Chốt đáp án.
 2.Thi kể chuyện lịch sử
- Cho H nối tiếp nhau kể các nhân vật lịch sử, yêu cầu H kể vể công lao của các nhân vật lịch sử đó và những sự kiện lịch sử có liên quan (kèm mốc thời gian)
- Nhận xét phần trình bày của HS, tuyên dương HS kể tốt. 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nêu tên các giai đoạn lịch sử vừa ôn tập.
- Làm bài vào vở BT Lịch sử. 
 - 2HS trả lời
- Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, nước Đạ Việt thời Trần.
- Các vua Hùng, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần. 
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40)
Chiến thắng Bạch Đằng (938)
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần I (981)
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần II (1075- 1077)
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
- Tên các nhân vật lịch sử: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ.
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được
II. ĐỒ DÙNG: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HoẠt ĐỘng dẠy hỌc:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC:
-Gv kiểm tra dụng cụ học tập.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
1. HS chọn mô hình lắp ghép. 
- GV yêu cầu HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
- Cho HS thực hiện theo nhóm.
 a, HS chọn chi tiết.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại theo SGK.
- GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp một mô hình.
 b, Lắp từng bộ phận.
- GV cho HS thực hành theo nhóm.
 c, Lắp ráp một mô hình.
- GV nhắc HS phải lắp ráp theo quy trình và chú ý vặn chặt các mối ghép. 
- GV quan sát, theo dõi các nhóm để kịp thời uốn nắn và chỉnh sửa những nhóm còn lúng túng.
2. GV đánh giá kết quả học tập.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá SP thực hành.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- H tự chọn
- Chọn theo nhóm
- HS chọn các chi tiết.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS thực hiện.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá và nhận xét.
Thứ năm ngày 23 tháng 04 năm 2015
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (170)
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
- Bài tập cần làm: bài 1, 2, 4.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. HĐ DẠY – HỌC. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC. Bài 3b/169.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
Bài 1: Viết số vào chỗ chấm:
- Chữa bài.
Bài 2: Viết số vào chỗ chấm:
- Chấm, chữa bài.
- Củng cố cách chuyển đổi số đo đơn vị đo khối lượng.
Bài 4: 
kg?
Cá: 1 kg 700 g 
Rau: 300 g 
- Chấm bài à Nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Cho HS làm: 7 tạ 20 kg =  kg 
 3tấn 25 kg =  kg 
- Làm bài vào vở LT
- Nối tiếp nêu đáp án:
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến.
1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ.
1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến.
- HS đọc đề, làm cá nhân, 3HS làm bảng
- Nối tiếp nêu đáp án:
a. 10yến = 100kg yến = 5 kg
 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg
b. 5 tạ = 50 yến 1500 kg = 15 tạ.
 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg.
c. 32tấn = 320 tạ 4000 kg = 4 tấn
 230tạ = 23 tấn 3tấn 25kg = 3025 kg.
- HS đọc đề, nêu cách làm, tự làm 
 Bài làm
 Đổi 1 kg 700 g = 1700 g.
 Cá và rau cân nặng là: 
 1700 + 300 = 2000 (g) = 2 kg.
 Đáp số: 2 kg.
- Làm ở bảng con.
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU (150)
I. MỤC TIÊU:	
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC: 
- Tìm từ có tiếng “lạc” nghĩa là “vui, mừng”.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài.
I. Nhận xét:
1. Trạng ngữ được in nghiêng trong mẩu chuyện dưới đây trả lời câu hỏi gì?
- Trạng ngữ được in nghiêng trong mẩu chuyện dưới đây trả lời câu hỏi gì?
2. Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì?
- GV nhận xét kết luận
II.Ghi nhớ: sgk
 Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích:
- Chữa bài.
Bài 2: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích để hoàn thành câu.
- Chữa bài: 1HS hỏi – 1HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Thêm CN – VN để có câu hoàn chỉnh.
- Chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Trạng ngữ chỉ mục đíchtrả lời cho câu hỏi nào?
- Làm bài vào vở LTV
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS đọc mẩu chuyện, trả lời câu hỏi
- Trả lời cho câu hỏi để làm gì, nhằm mục đích gì, vì ai.
- Chỉ mục đích cho câu
- HS đọc
- HSđọc yêu cầu, tự làm, 3HS làm bảng
a. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,
b. Vì Tổ quốc,
c. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,
- HS đọc đề, thảo luận N2.
a. Để lấy nước tưới cho những vùng đất cạn,..
b. Để trở thành người có ích cho xã hội,
c. Để cơ thể khỏe mạnh,.
- Thảo luận N4.
a. Để mài cho răng mòn đi, chuột thường gặm các vật cứng.
b. Để tìm thức ăn, chúng dùng chiếc mũi và cái mồm đặc biệt ấy dũi đất lên.
Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. 
TRÒ CHƠI: NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU.
Gv chuyện dạy
Âm nhạc
ÔN BA BÀI HÁT 
(GV chuyên dạy)
Thứ sáu ngày 24 tháng 04 năm 2015
Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.
TRÒ CHƠI: NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU.
GV chuyên dạy
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp)(171)
I. MỤC TIÊU:	
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
- Bài tập cần làm: bài 1, 2, 4.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III. HĐ DẠY – HỌC. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC: Chữa bài 5/171.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
Bài 1: Viết số vào chỗ chấm:
- Gọi học sinh chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: 
- Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút?
- Buổi sáng, Hà ở trường trong bao lâu?
- Chốt cách tính và đáp án
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Cho HS làm:
1 năm không nhuận =  ngày.
1 năm nhuận =  ngày
-Về nhà làm bài 3 và 5 vào vở.
-HS nêu cách làm và đáp án.
- HS đọc đề, tự làm bài.
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
 1 giờ = 3600giây
 1 năm =12tháng
 1 năm không nhuận = 365 ngày. 
 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm nhuận = 366ngày
- HS đọc đề, làm bài cá nhân
a. 5 giờ = 300 phút
 420 giây = 7 phút
3giờ 15phút = 315phút
giờ = 5phút
b. 4phút = 240 phút
 2giờ = 7200 giây
3phút 25 giây= 205giây
phút = 6giây
c. 5 thế kỉ = 500 năm
 12 thế kỉ = 1200 năm
thế kỉ = 5 năm
2000năm = 20 thế kỉ
- Đọc thời gian biểu của bạn Hà, tính và trả lời:
- 30 phút
- 4 giờ 
Tập làm văn
Đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33.doc