Giáo án khối 4 - Tuần 31

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia (trả lời được các câu hỏi SGK).

II. Đồ dùng dạy – học:

 -Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.

III. Hoạt động dạy – học

 

doc81 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a quân Tây sơn tiến ra Thăng Long.
-Thuật lại việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- HS chú ý nghe.
- HS làm việc với phiếu học tập: Điền các sự kiện còn thiếu cho thích hợp vào chỗ chấm
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân
 (1789)..........
+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789).......
+ Mờ sáng ngày mồng 5..............
- Một vài HS nêu lại toàn bộ nội dung phiếu đã hoàn chỉnh.
- HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- HS nêu nhận xét của mình.
- HS có thể kể vài câu chuyện về sự kiện lịch sử này.
******************************************
ĐỊA LÍ 
Tiết 29 : NGƯỜ DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG(Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
*HSKG: Giải thích tại sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển.
Hs yếu Tb Giải tthích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá.
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác ,..
- GD + GDBVMT: HS có ý thức tìm hiểu những kiến thức địa lý có ý thức bảo 
vệ, giữ vệ sinh khu du lịch. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ hành chính Việt nam, tranh ảnh một số điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, mẫu vật: đường mía.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: a, Hoạt động du lịch:
- Hình ảnh sgk.
- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó làm gì?
- Gv: Việc phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân cho vùng này.
b, Phát triển công nghiệp:
- Vì sao lại có các xưởng sửa chữa tầu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
- Ngoài ra còn có các ngành sản xuất nào khác?
- Gv giới thiệu cảng lớn: cảng Quảng Ngãi.
c, Lễ hội:
- Nêu một số lễ hội mà em biết ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
- Gv đưa ra một số thông tin về lễ hội cá Ông
- Nếu được đi du lịch em sẽ làm gì để khu du lịch ở đây được sạch đẹp hơn?
Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs nêu.
- Hs chú ý nghe giảng.
- Hs quan sát hình ảnh sgk.
- Hs nêu.
- Do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách.
- Ngành sản xuất mía đường.
- Hs nêu quy trình sản xuất mía đường.
- Hs nêu.
**********************************
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 03 tháng 4 năm 2015
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 07 tháng 4 năm 2015
Môn: TOÁN
Tiết 142: Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
* HS giỏi, khá: Thực hiện thành thạo các bài tập trong SGK.
* HS yếu, Tb: Biết cách thực hiện bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Hs khá giỏi trình bày hết các bài tập. Hs yếu Tb biết làm bài 1, 2.
 - Giáo dục hs có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác ,..
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: a, Bài toán 1:
- GV nêu bài toán, gợi ý HS phân tích đề.
-GV hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
- Lưu ý: Có thể gộp bước 2 và bước 3.
b, Bài toán 2:
- GV nêu đề toán.
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
Ta có sơ đồ:
 ? m
C. rộng: _____________
 12 m
C. dài: ________________________
 ? m
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải bài toán.
c. Thực hành:
Bài 1(151): 
- Nêu lại các bước giải bài toán.
 ?
ST1: ________ 123
ST2: _______________________
 ?
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc lại đề toán 
- HS giải bài toán theo hướng dẫn:
 ?
Số bé: _____________
 24
Số lớn: _______________________
 ?
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2( phần)
 Số bé là: (24 : 2) 3 = 36
 Số lớn là: 36 + 24 = 60
 Đáp số: Số bé: 36
 Số lớn: 60
- HS nêu: Hiệu hai số là 24; tỉ số giữa hai số là: .
- HS đọc đề toán.
- HS giải bài toán vào nháp.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 4 = 16 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
16 + 12 = 28 (m)
 Đáp số: Chiều dài: 28 m
 Chiều rộng:16 m.
- HS nêu khái quát lại các bước giải.
- HS đọc đề bài.
- HS xác định hiệu và tỉ số của hai số.
- HS giải bài toán: 
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 2 = 3 (phần)
Số bé là: (123 : 3) 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205.
 Đáp số: Số bé: 82
 Số lớn: 205
******************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
I. Mục tiêu:
- Hiểu được từ du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT3); Biết chọn tên sông cho trướcđúng với lời giải câu đố bài tập 4. 
* HSKG: Làm được các bài tập trong vở bài tập.
* HS yếu, Tb: Hiểu được nghĩa của từ thám hiểm, du lịch và hiểu nghĩa của câu tục ngữ.
- Giáo dục HS có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 4.
- Hs: Vở ghi, giấy nháp, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các địa diểm du lịch nổi tiếng mà em biết.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi SGK.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 4: 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Hs lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
- HS báo cáo kết quả: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
“ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày lời giải của nhóm 
a, sông Hồng. đ, sông Mã.
b, sông Cửu Long. e, sông Đáy.
c, sông Cầu. g, sông Tiền,Hậu
d, sông Lam. h, sông Bạch Đằng
******************************************
KỂ CHUYỆN
Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời nói của Gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng (BT2).
* Hs khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
* Hs yếu và TB: Kể được từng đoạn của câu chuyện và nắm được ý nghĩa.
- Gd học sinh: Chăm chú nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ truyện. Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh hoạ câu chuyện SGK.
- Hs: Vở ghi, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, 
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: a, Kể chuyện:
- GV kể toàn bộ câu chuyện, giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhanh hơn ở đoạn Sói xám định vồ Ngựa trắng.
- GV kể lần hai kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
b, Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức cho Hs kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức cho Hs thi kể chuyện.
- GV và HS cả lớp nhận xét, trao đổi thêm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động nối tiếp:
- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa trắng?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể một chuyện trong chương trình đã học.
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS chú ý nghe GV kể chuyện.
- HS nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- HS kể chuyện trong nhóm 4.
- HS tham gia thi kể chuyện.
- Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- HS nêu: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
******************************************
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 03 tháng 4 năm 2015
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 08 tháng4 năm 2015
Môn: TOÁN
Tiết 143: Bài: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”
* HSKG: Làm thành thạo các bài tập trong SGK.
* HS yếu, TB: Biết cách giải bài tập “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.”
- GD học sinh: Có ý thức tự giác trong học tập.
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác ,..
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống câu hỏi.
- Hs: sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách giải bài toán : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- GV nhận xét, 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1 
- HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Ta có sơ đồ:
 ?
Số bé: _______
 85
Số lớn: ________________________
 ?
Bài 2 
- HD HS xác định yêu cầu của bài.
- GV chữa bài, nhận xét, bổ sung.
Ta có sơ đồ:
 ? bóng
BĐT: _____________
 250 bóng
BĐM: _______________________
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 144.
- HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- HS đọc, xác định yêu cầu của bài.
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
 8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là:
 (85 : 5) 3 = 51
Số lớn là:
 85 + 51 = 136.
 Đáp số: Số bé: 51;
 Số lớn: 136.
- HS đọc, xác định yêu cầu của bài.
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở.
Bài giải:
 ? bóng
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 3 = 2( phần)
Số bóng đèn trắng là:
 (250 : 2) 3 = 375 (bóng)
Số bóng đèn màu là:
 375 + 250 = 625 (bóng)
 Đáp số: Đèn màu: 625 bóng;
 Đèn trắng: 375 bóng. 
******************************************
TẬP ĐỌC
Tiết 58: Bài : TRĂNG ƠI... TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.(Trả lời được câu hỏi cuối sách, học thuộc lòng khổ thơ 3, 4 trog bài). 
- GD học sinh: Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác ,..
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài “Đường đi Sa Pa”.
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, 
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: a, Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- hướng dẫn đọc đúng kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.
b, Tìm hiểu bài thơ:
- Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xa?
- Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể, đó là những ai, những gì?
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
c, HD đọc thuộc lòng và diễn cảm:
- HS xác định giọng đọc phù hợp.
- HS đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- GV nhận xét 
Hoạt động nối tiếp:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- Hs chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá.
- Vì trăng như quả chín treo lơ lửng trước nhà, vì trăng như mắt cá.
- HS nêu.
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương, đất nước,...
.
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- HS nêu nội dung: Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng.
******************************************
TẬP LÀM VĂN
Tiết 57: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND nghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà( mục III).
* HScó thể Lập được dàn ý có đủ 3 phần..Hoặc lập được dàn ý có thể chưa đầy đủ.
- GD học sinh: Biết yêu quý các con vật nuôi trong nhà.
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác ,..
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
- HS: SGK, vở ghi, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, 
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: a.Nhận xét:
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Phân đoạn, nội dung của từng đoạn?
- Nhận xét, bổ sung.
b. Ghi nhớ (SGK).
c. Luyện tập:
- GV treo tranh ảnh một số con vật nuôi.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ 
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nối tiếp:
- Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn .
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu lại cách tóm tắt tin tức (2 HS)
- Hs lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn.
+ Đoạn 1: Mở bài.
 - GT về con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Đoạn 2; 3: Thân bài. 
- Tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo.
+Đoạn 4: Kết bài. Cảm nghĩ về con mèo.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS quan sát tranh.
- HS lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
- HS đọc dàn ý của mình.
******************************************
ĐẠO ĐỨC
Tiết 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày .
- Tìm hiểu về các biển báo GT,Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông.
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, tham gia giao thông đúng luật, phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông .
II. Đồ dùng dạy học: Biển báo GT .
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng Luật GT
2/ Bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về các biển báo giao thông .
- GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi .
Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa,tác dụng của biển báo đó với người tham gia giao thông .
- Gv nhận xét kết luận: 
Gv liên hệ tình hình chấp hành các biển báo an toàn giao thông ở địa phương .
Hoạt động 3: Thực hành , luyện tập 
Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông .
Bài tập 3/tr42: 
Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm 
GV nhận xét kết luận từng tình huống 
Bài tập 4tr/42
Gv nêu yêu cầu
Nhận xét về tình hình an toàn giao thông ở địa phương và những đề xuất để thực hiện tốt hơn về an toàn giao thông.
Gv nhận xét kết luận 
Hoạt động nối tiếp:
Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật GT?
Dặn dò: Chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường 
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhóm đôi giải quyết tình huống và trả lời vì sao?
Các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
HS hoạt động nhóm nêu nhận xét của mình về tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT 
Đại diện các nhóm trình bày 
Lớp nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe.
******************************************
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 03 tháng 4 năm 2015
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 09 tháng 4 năm 2015
Môn: TOÁN
Tiết 144: Bài: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
* HS khá, giỏi: Thực hiện được thành thạo các bài tập trong SGK.
- GDHS: Có ý thức thực hiện nghiêm túc giờ học.
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác ,..
II. Chuẩn bị:
- HS: giấy nháp, Vở viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Lập tỉ số của a và b biết a = 4 ; b = 7
- GV nhận xét, 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Tóm tắt.
 ?
Số T1: ________
 30
Số T2 ____________________
 ?
Bài 3 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Tóm tắt: 
 ? kg
Gạo nếp: _____
 540 kg
Gạo tẻ: _____________________
 ? kg
Bài 4 
- GV gợi ý cho HS đặt đúng đề toán.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm 
- HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào nháp:
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 - 1 = 2( phần)
Số thứ nhất là:
 30 : 2 = 15
Số thứ hai là:
 30 + 15 = 45
 Đáp số: Số thứ nhất: 15;
 Số thứ hai: 45.
- HS đọc đề bài.
- HS giải bài toán:
Bài giải.
Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là: 
 540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là: 
 180 4 = 720 (kg)
 Đáp số: Gạo tẻ: 720 kg;
 Gạo nếp: 180 kg.
 - HS nêu yêu cầu.
- HS tự đặt một đề toán phù hợp với sơ đồ đã cho.
- HS giải bài toánvào vở:
******************************************
KHOA HỌC
Tiết 57: Bài : THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu:
- Nêu được những yếu tố để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
- Hs khá giỏi trình bày hết các câu hỏi. Hs yếu Tb biết làm bài 1, 2.
- GD học sinh: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở nơi mình sinh sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hình trang 114, 115 SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, 
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: -Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống?
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu: đọc mục quan sát, HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- GV quan sát hướng dẫn cho các nhóm.
- Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
- Kết luận: 
- Dự đoán kết quả của thí nghiệm:
- HS làm việc 
- GV nhận xét, bổ sung.
- Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển bình thường được? Tại sao?
- Các cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao?
- Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển được?
- Kết luận (SGK).
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu cách sử dụng nước, ánh sáng, các nguồn nhiệt.
- Hs lắng nghe.
- HS làm việc theo 4 nhóm.
- HS đọc SGK, tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- HS 1 vài nhóm nhắc lại cách tiến hành.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Cây 4 sống và phát triển bình thường vì có đủ các điều kiện cần cho cây.
- Các cây còn lại sẽ không sống và phát triển bình thường được, vì thiếu 1 trong các yếu tố cần cho cây.
- HS nêu: ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng.
- HS nêu kết luận SGK.
**************************************
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 03 tháng 4 năm 2015
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2015
Môn: TOÁN
Tiết 145: Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
* HS khá giỏi: Biết làm thành thạo các bài tập trong SGK. 
* HS yếu, TB: Nắm được cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 
- GDHS: Có ý thức thực hiện nghiêm túc trong tiết học.
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác ,..
II. Chuẩn bị : 
- GV: CB phương án giải các BT
- HS: Giấy nháp, vở ghi, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs lên làm bài tập 4.
- GV nhận xét, 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề.
- Nêu c

File đính kèm:

  • docOn_tap_ve_cac_phep_tinh_voi_so_tu_nhien_tiep_theo.doc
Giáo án liên quan