Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

Chiều

Tập đọc

 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (TLCH trong SGK).

- GDKNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.(Trình bày ý kiến cá nhân)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Ảnh SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra

- 2HS đọc bài Trống Đồng Đông Sơn.

 - Nổi bật trên hoa vănTrống Đồng là gì?

 - Vì sao có thể nói Trống Đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.

B.Dạỵ bài mới

*Giới thiệu bài và quan sát ảnh minh hoạ

Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc

Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi

Cách tiến hành:

 - GV chia bài văn thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.

 - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho HS nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng: thiêng liêng, miệt mài.

 - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục quân giới, cống hiến.

 - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn.

 - HS luyện đọc theo cặp .

 ( GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn cho HSKT đọc 1 đoạn)

 - 2 HS đọc cả bài .

 - GV đọc diễn cảm cả bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi trong bài.

Cách tiến hành:

 -C1: Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?(Đất nước đang bị giặc xăm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.)

 -C2: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? (Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, cheá ra loaïi vuõ khí coù söùc coâng phaù lôùn: súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc )

 - C3: Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc

(-Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm ủy ban kiểm tra kho học và kĩ thuật của nước nhà.)

 -C4: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? (-Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.)

 -C5:Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến như vậy? (Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn như vậy nhờ ông yêu nước, tận tụy hiết lòng vì nước; ông lại là nhà khao học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.)

-Hướng dẫn đọc, nêu ý nghĩa của bài

-Hướng dẫn đọc giọng phù hợp 1 đoạn

-HD đoạn 2

-Vài học sinh đọc lại bài

-Nhận xét chọn bạn đọc hay

-Gọi học sinh đọc nhận xét

4. Củng cố : (3’)

 - Nêu lại ý chính của truyện.

 - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa.

- Nhận xét tiết học.

 

doc29 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ viết tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện.
- Một tờ giấy khổ rộng viết vắn tắt Gợi ý 3 (dàn ý cho 2 cách kể)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Bài cũ: (6p) 
Một HS kể lại chuyện chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
GV nhận xét.
B. Bài mới: (28p) 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. (HĐ cả lớp)
- Một HS đọc đề bài.
- GV gạch chân các từ thể hiện trọng tâm của đề, giúp HS tránh lạc đề.
- Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể.
- GV dán lên bảng 2 phương án KC theo gợi ý 3. HS đọc, suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo một trong hai phương án.; GV hướng dẫn HS cách kể chuyện.
3. HS thực hành kể chuyện.(HĐ cặp đôi)
- Kể theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp. (kể xong, đối thoại với các bạn trong lớp).
GV treo bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
 	Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất theo từng trình độ.
4. Củng cố, dặn dò: (2p)
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
____________________________________
Toán
(Cô Bích dạy)
___________________________________
Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. MỤC TIÊU:
-Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn
-HS biết được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm và nguyên nhân gây ô nhiễm không khí .
- Nêu được một số biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây. 
* Kĩ năng sống: HS có kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Giảm tải: Không vẽ tranh cổ động tuyên truyền.
*GDBVMT: HS biết những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình minh hoạ trang 80,81 SGK
 - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí, giấy A4..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch
Mục tiêu: Biết được bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
Cách tiến hành:
- GV y/c HS lần lượt quan sát các hình trang 78 ,79 SGK và chỉ ra hình nào thể
 hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? 
( bài tập1)
- HS thảo luận theo cặp
- Quan sát các hình trong SGK và thực hiện các hoạt động theo y/c của GV
- 1 số HS trình bày kết quả nêu nội dung từng hình.
- HS nêu 1số tính chất của không khí, sau đó rút ra nhân xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
- GV y/c HS nhắc lại một tính chất của không khí.
- GV kết luận về khí sạch và khí bẩn hay ô nhiễm 
HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Mục tiêu:Biết nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí.
Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và phát biểu.
- Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? 
(Do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc bụi do các phương tiện ô tô, xe máy thải ra, khí độc, vi khuẩn .... do các rác thải sinh ra)
-GV kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.
 +Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do các hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi xi măng .....)
 +Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học....
HĐ 3: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Mục tiêu: Hiểu và nêu được một số bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo cặp 	 
 Hai học sinh quay lại với nhau chỉ vào từng hình trong SGK
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 nêu những việc nên làm và không nên làm trong SGK và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch	
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi một số học sinh trình bày kết quả làm việc 
* Những việc nên làm:
Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi.
Hình 2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc.
Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi; khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải.
Hình 5: Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp HS đi đại tiện và tiểu tiện úng nơi quy định và xử lí phân tốt không gây ô nhiễm môi trường.
Hình 6: cảnh thu gom rác thải ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường.
Hình 7: Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch. 
* Những việc không nên làm:
 Hình 4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc.	 
- Học sinh khác nhận xét 
 GV kết luận: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ở mỗi hình trong SGK 
 * Liên hệ bản thân: Gia đình và địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
Học sinh tiếp nối nhau phát biểu 
GV kết luận: Chống ô nhiễm bằng cách: 
 - Thu gom và xử lí rác hợp lí 
 - Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng dầu và của nhà máy ,giảm khói đun bếp.
 - Bảo vệ rừng và trồng cây xanh để giữ bầu không khí trong lành.
* Củng cố dặn dò: 
HS đọc mục bạn cần biết. 
Nhận xét giờ học và dặn dò về nhà
________________________________
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên của một số môn thể thao; Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Bài cũ: (5p) 
GV gọi 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ câu kể Ai làm gì? trong bài viết. 
GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: (30p)
1. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết trước.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung bài tập 1 (đọc cả mẫu).
Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo nhóm nhỏ để làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất.
a. Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, giải trí, an dưỡng, ...
b. Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, nhanh nhẹn, dẻo dai, chắc nịch,.. .
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. 
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu, phát bút dạ, mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc; HS viết vào VBT.
VD: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu kiếm, xà đơn, xà kép, trượt tuyết, cờ tướng, cờ vua, leo núi, đua mô tô, ...
Bài tập 3: Cách tổ chức hoạt động tương tự như BT2. HS đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã điền hoàn chỉnh các từ ngữ; viết vào VBT lời giải đúng.
Khoẻ như: voi (trâu, hùm).
Nhanh như: cắt (gió, chớp, điện, sóc).
Bài tập 4: Một HS nêu yêu cầu 
- GV gợi ý: 
+ Người “không ăn, không ngủ được” là người như thế nào?
+ “Không ăn, không ngủ được” khổ như thế nào?
+ Người “ ăn được ngủ được” là người như thế nào?
+ “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì?
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2p) 
GV chấm một số vở.
Nhận xét tiết học. Nhắc HS về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
_______________________________
Chiều
Tập đọc
	 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (TLCH trong SGK)..
- GDKNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.(Trình bày ý kiến cá nhân)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ảnh SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra 
- 2HS đọc bài Trống Đồng Đông Sơn.
 - Nổi bật trên hoa vănTrống Đồng là gì?
 - Vì sao có thể nói Trống Đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
B.Dạỵ bài mới 
*Giới thiệu bài và quan sát ảnh minh hoạ
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi
Cách tiến hành:
 - GV chia bài văn thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
 - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho HS nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng: thiêng liêng, miệt mài. 
 - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục quân giới, cống hiến.
 - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn.
 - HS luyện đọc theo cặp .
 ( GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn cho HSKT đọc 1 đoạn)
 - 2 HS đọc cả bài .
 - GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi trong bài.
Cách tiến hành:
 -C1: Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?(Đất nước đang bị giặc xăm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.)
 -C2: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? (Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, cheá ra loaïi vuõ khí coù söùc coâng phaù lôùn: súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc)
 - C3: Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc
(-Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm ủy ban kiểm tra kho học và kĩ thuật của nước nhà.)
 -C4: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? (-Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.)
 -C5:Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến như vậy? (Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn như vậy nhờ ông yêu nước, tận tụy hiết lòng vì nước; ông lại là nhà khao học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.)
-Hướng dẫn đọc, nêu ý nghĩa của bài
-Hướng dẫn đọc giọng phù hợp 1 đoạn 
-HD đoạn 2 
-Vài học sinh đọc lại bài
-Nhận xét chọn bạn đọc hay
-Gọi học sinh đọc nhận xét
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ý chính của truyện.
	- Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
_____________________________
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
_____________________________
Tin học
BÀI 3: TẠO HIỆU ỨNG CHO VĂN BẢN 
TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tạo được hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu. Biết cách chọn hiệu ứng âm thang, thay đổi được tốc độ hiển thị hiệu ứng.
2. Kĩ năng: Học sinh có thể tạo được hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu. Biết được chức năng của các công cụ trong thẻ Animation.
3. Thái độ: HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Em hãy sao chép một đoạn văn bản từ word sang power point.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh tạo bài trình chiếu:” phương tiện giao thông”.
+ Trang 1: Tên chủ đề có phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 40.
+Trang 2: Đoạn văn ngắn giới thiệu về phương tiện giao thông mà em thích (có hình ảnh minh họa phương tiện đó).
+ Lưu bài trình chiếu.
- Gv cho hs quan sát bài của một vài bạn làm tốt.
- GV nhận xét.
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn học sinh các bước thực hiện hiệu ứng chuyển động cơ bản:
- Bước 1: Chọn đoạn văn bản muốn chọn hiệu ứng.
- Bước 2: Chọn thẻ Animations.
- Bước 3: Mở danh sách hiệu ứng rồi chọn một trong các hiệu ứng có sẵn trong danh sách. 
- HS thực hành vào bài trình chiếu:” phương tiện giao thông”.
- GV nhận xét.
c. Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn học sinh các bước thực hiện hiệu ứng chuyển động nâng cao:
- Bước 1: Chọn đoạn văn bản muốn chọn hiệu ứng.
- Bước 2: Chọn thẻ Animations.
- Bước 3: Chọn Add Animations. Chọn hiệu ứng có sẵn trong danh sách. 
- HS thực hành vào bài trình chiếu:” phương tiện giao thông”.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới.

- HS lắng nghe.
- HS thực hành.
- HS thực hành 
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS thực hành 
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS thực hành 
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS thực hành 
- Lắng nghe.

Thứ tư, ngày 27 tháng 1 năm 2021
Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, rõ ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. GV chép các đề bài sau lên bảng, sau đó cho HS chọn đề bài mà mình thích để làm bài.
Đề bài 1: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
Đề bài 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi với em ở nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
Đề bài 3: Hãy tả một đồ chơi mà thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
Đề bài 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai của em. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
- GV nhắc HS nên lập dàn ý trước khi viết, nên nháp trước khi viết bài vào giấy.
- HS làm bài, GV theo dõi chung.
- Thu bài. 
2. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. 
Dặn HS chuẩn bị bài mới.
Khoa học (4A)
BẢO VỆ BẦU HÔNG KHÍ TRONG SẠCH
(Đã soạn vào thứ 3)
_________________________________
Toán (4B, 4A)
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số. 
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- BT cần làm: Bài 1, bài 3; HS NK làm thêm bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ; mô hình phân số trong bộ đồ dùng dạy học toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Bài cũ: (5p) 
- GV gọi 1 HS làm lại bài tập 2 của tiết trước.
- HS nhận xét bài bạn làm, GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (30p)
1. Hoạt động 1: Ví dụ 1.
- GV nêu ví dụ như trong SGK.
- Yêu cầu HS nhận xét , phân tích ví dụ để nhận biết được: ăn một quả cam tức là ăn 4 phần hay quả cam; ăn thêm quả nữa, tức là ăn thêm một phần, như vậy Vân đã ăn tất cả quả cam.(HS sử dụng đồ dùng học tập để thể hiện nhận biết trên).
2. Hoạt động 2: Ví dụ 2.
GV nêu ví dụ như trong SGK.
- HS tự nêu cách giải quyết vấn đề, dẫn tới nhận biết: chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam.
3. Hoạt động 3: Nhận xét.
- GV hỏi: là kết quả của phép chia nào? (chia đều 5 quả cam cho 4 người)? 
Cách viết như thế nào? (5 : 4 = )
- HS rút ra nhận xét: quả cam gồm 1 quả cam và quả cam, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết: > 1. từ đó có thể cho HS nhận xét: 
Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, PS đó lớn hơn 1.
- Hướng dẫn tương tự để HS biết phân số bằng 1 và phân số bé hơn 1.
4. Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: (HĐ cá nhân)
Viết phân số tương ứng với từng hình.
 - Cho HS làm bài rồi chữa bài.
;	;	;	;	.
Bài 2: Dành cho HS NK. Kiểm tra đặc điểm về góc, cạnh của các hình
- Cho HS làm bài vào vở (1HS làm trên bảng phụ)
- Nhận xét, chữa bài.
a)	;	b)	.
Bài 3: (HĐ cá nhân)
 - Cho HS làm bài, sau đó trình bày kết quả và giải thích kết quả.
 - GV nhận xét, kết luận.
a) Phân số bé hơn 1: ;	;	.
b) Phân số bằng 1:	.
c) Phân số lớn hơn 1: ;	.	
5. Củng cố, dặn dò: (2p) 
- GV chấm một số vở. HS nhắc lại cách so sánh PS với 1.
- GV nhận xét tiết học.
___________________________________
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(Đã soạn vào thứ 3)
___________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2021
Luyện từ và câu
 CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ? 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III)
- Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra 
 HS làm lại bài tập 2 của tiết trước. 
B. Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2 Phần nhận xét 
Mục tiêu:HS xác định được kiểu câu kể Ai thế nào?
Cách tiến hành:
Bài 1- 2: (HĐ cả lớp)
- HS đọc nội dung bài tập 1-2 ( đọc cả mẫu ). Cả lớp đọc thầm lại.
- HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật trong các câu của đoạn văn.
- Trao đổi trước lớp.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Bài 3: (HĐ nhóm)
- HS đọc yêu cầu bài tập; tự đặt câu hỏi cho từ vừa tìm được.
- NT điều hành các thành viên trong nhóm đặt câu hỏi cho từ vừa tìm được
- HS phát biểu nhận xét.
VD : Bên đường, cây cối thế nào ?
Bài 4, 5 : (HĐ cặp đôi) 
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời. 
- Trao đổi với bạn bên cạnh
- HS làm bài ở bảng phụ. GV nhận xét.
VD : Bên đường cây cối xanh um Bên đường, cái gì xanh um? 
3 Phần ghi nhớ 
- HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- GV hướng dẫn HS lấy ví dụ để minh hoạ. 
4. Phần luyện tập 
Mục tiêu:HS biết vận dụng vào làm bài tập.
Cách tiến hành:
Bài 1: (HĐ cá nhân)
- HS đọc thầm yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS trình bày.GV nhận xét.
Đáp án : Rồi những con người // cũng lớn lên và lần lượt lên đường. 
 Bài 2: CN VN 
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm bài: Chú ý viết đoạn văn kể về các bạn trong tổ em có sử dụng câu kể Ai thế nào? 
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp trình bày bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét.
5 Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
______________________________
Đạo đức
(Cô Hà dạy)
______________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
*Bài tập cần làm: BT 1; BT2; BT3. HSNK làm thêm bài 4 ; bài 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Bài cũ: (5p)
Gọi HS chữaa BT 3.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Luyện tập: (28p)
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập: 
Bài 1: (HĐ cá nhân)
- GV cho HS đọc từng số đo đại lượng (dạng phân số).
- HS làm vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chưa hoàn thành chuẩn KTKN.
- Chéo vở kiêm tra bài bạn.
- Gọi có thể hỏi HS: có 1kg, chia thành 2 phần bằng nhau, lấy (sử dụng) một phần, tức là lấy (sử dụng) bao nhiêu? (kg)
Bài 2: (HĐ cá nhân)
Cho HS tự viết các phân số rồi chữa bài.
;	 ;	;	.
Bài 3: (HĐ cá nhân)
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Đối chiếu kết quả theo cặp. 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. (1 HS làm trên bảng phụ).
- Cả lớp nhận xét và chữa bài trên bảng phụ.
Bài 4: Dành cho HS NK. 
Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả. mỗi HS có thể có một kết quả khác nhau. Chẳng hạn: a) ;	b) ;	c) 
Bài 5: Dành cho HS NK. GV hướng dẫn HS làm theo mẫu rồi tự làm phần a), phần b) 
Kết quả: CP = CD; PD = CD; MO = MN; ON = MN.
3. Củng cố, dặn dò: (2p) 
 - GV chấm một số vở.
- Gọi 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
- GV nhận xét chung về kĩ năng làm bài của HS.
________________________________
Lịch sử
BÀI 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): 
 + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ, xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh( khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định của khởi nghĩa Lam Sơn.
 + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc và ải. Khi kị binh của giặc và ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy về nước.
 + Ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cức viện thành Đông Quan của nhà Minh, quân Minh phải xin hàng rút về nước. 
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một 

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_20_nam_hoc_2020_2021.doc