Giáo án khối 4 (buổi chiều)

I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng, cách đặt câu và sử dụng dấu câu.

- Phân tích đúng cấu tạo tiếng, đặt câu và sử dụng dấu câu thích hợp.

- Chăm chỉ học tập.

II. Chuẩn bị: - Bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc74 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 4 (buổi chiều), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm, nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Về nhà học bài, làm lại bài sai
- Hát
- Nhắc lại
- Thi đua giữa 4 nhóm: Ghép tiếng bánh với tiếng khác để tạo từ mới.
- Báo cáo kết quả, nhận xét.
VD: bánh mì, bánh nếp, bánh chưng, bánh xe, bánh đa,. . .
- Nhận xét, tuyên dương
- Nối tiếp nêu miệng
VD: Mẹ em hiền như bụt.
Trường em tổ chức phong trào lá lành đùm lá rách.
Ông cha ta đã dạy ở hiền gặp lành.
Làm vở
Mùa xuân/ mong ước/ đã/ đến/. Đầu tiên/, từ/ trong/ vườn/, mùi/ hoa hồng/, hoa huệ/ sực nức/ bốc lên/.
Sửa bài
Từ đơn
Từ phức
Đã, đến, từ , trong, vườn, mùi
Mùa xuân, mong ước,đầu tiên, hoa hồng, hoa huệ, sực nức, bốc lên
RÈN VĂN
 Luyện kể lời nói, ý nghĩ của nhân vật
Mục tiêu: 
 - Củng cố và rèn kĩ năng kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật bằng lời nói trực tiếp, 
 gián tiếp.
 - Dùng lời kể đúng với nhân vật
 - Vận dụng tốt vào lối hành văn.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
¬ Bài 1. Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn truyện sau:
Tôi nằm xuống mà không sao ngủ được. Có tiếng Bầu gọi và hỏi tôi sao đi ngủ sớm thế. Tôi ngóc đầu ra khỏi chăn, người nóng hừng hực. Mẹ tôi đưa Bầu vào cạnh giường tôi, bảo:
 - Bạn Bầu đến thăm con đây này, cố ngồi dậy cho đỡ, mai còn đi học.
 Bầu nói rất nhỏ:
-Tớ nghe cái Bích bảo cậu ốm nên đến thăm.
Tôi nói với bạn:
 - Ừ, cảm ơn cậu. 
- Nhận xét và sửa sai cho HS 
¬Bài 2. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn trên thành lời dẫn trực tiếp. 
Gợi ý: Nêu lời dẫn gián tiếp.
 Chuyển thành lời dẫn trực tiếp bằng cách nào?
¬Bài 3. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp.
 Trước mắt chúng tôi bỗng hiện ra một cái hanh lớn. Tất cả đứng sững lại. Cả mười cong mắt mở to không chớp.
 - Chà! Đẹp quá! – Sửu thốt lên.
 Mấy đứa tôi cũng nói :
- Đẹp thật!
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có nhiều tiến bộ.
- Trao đổi theo nhóm đôi để đưa ra câu trả lời:
+ Lời dẫn gián tiếp: sao đi ngủ sớm thế.
+Lời dẫn trực tiếp:
- Bạn Bầu đến thăm con đây này, cố ngồi dạy cho đỡ, mai còn đi học.
- Tớ nghe cái Bích bảo câu ốm nên đến thăm.
- Ừ, cảm ơn cậu.
Các nhóm đại diện trình bày. Nhận xét và bổ sung
* HS làm bài và nêu.
Lời dẫn gián tiếp: sao đi ngủ sớm thế.
Chuyển đổi: Có tiếng Bầu gọi và hỏi:
- Này, sao cậu ngủ sớm thế?
- Nhận xét lời chuyển của bạn
HS làm bài và trình bày.
Chuyển đổi:
Trước mắt chúng tôi bỗng hiện ra một cái hanh lớn. Tất cả đứng sững lại. Cả mười cong mắt mở to không chớp. Đẹp quá. – Sửu thốt lên. Tất cả cùng nói đẹp thật. 
RÈN TOÁN
Ôn tập các số có 6 chữ số
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các hàng, lớp trong số có 6 chữ số
- Viết, đọc số và ghi đúng giá trị của các số có 6 chữ số
- Tính chính xác, khoa học
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
 Bài 1: Đọc số
- Viết các số lên bảng
- Nhận xét tuyên dương
- Củng cố về hàng và lớp
Bài 2: Viết số 
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
100 000
100 000
100 000
10 000
1 000
1 000
100
100
10
10
1
1
1
1
3
1
2
2
2
4
- Theo dõi và nhắc nhở học sinh
Bài 3: Viết bốn số có 6 chữ số
a. Đều có sáu chữ số: 1; 2; 3; 5; 8;9
b. Đều có sáu chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5
- Theo dõi, giúp đỡ
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Về nhà học bài, làm lại các bài sai
- Hát
- Nhắc lại
- Đọc, nêu các hàng – lớp theo yêu cầu
312 567; 126 102; 750 630; 425 136
- Làm vở
- Sửa bài trên bảng
- HS nhận xét bài của bạn
- HS viết theo yêu cầu
a. 123 589; 213 589; 312 589;
 512 389; . . .
b. 123 450; 132 450; 310 245;
501 234; . . .
RÈN TOÁN
Luyện tập về số tự nhiên – So sánh và sắp xếp các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về so sánh, sắp xếp thứ tự các số tự nhiên, viết số và giải toán có lời văn.
- Vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập
- Tính chính xác, khoa học
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
Bài 1: Viết số
- Đọc số
- Củng cố về hàng và lớp
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: So sánh và sắp xếp số
- Theo dõi, giúp đỡ
Bài 3: Điền dấu < ; < ; = 
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát
- Nhắc lại
- Viết bảng con
 550 206 130 ; 56 005 100 ; 8 467 000 ;
 250 100 120 ; 97 786 670
- Nêu các hàng – lớp theo yêu cầu
- Làm vào vở
 a. Thứ tự từ lớn đến bé:
 213 987 ; 213 978 ; 213 897 ; 213 879
 b. Thứ tự từ bé đến lớn:
 546 012 ; 546 102 ; 546 120 ; 546 201
- HS làm vào vở
 989 85 192
 2 002 > 999 85 192 > 85 187
 4 289 = 4 200 + 89
 85 197 > 85 187
- Sửa bài
- Thi tìm nhanh số lớn nhất, bé nhất
269 173; 296 457; 196 768; 286 713
RÈN TOÁN
Củng cố về đơn vị Yến – tạ – tấn
I. Mục tiêu
 - Củng cố các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn kg
 - Làm đúngcasc bài tập đổi đơn vị, giải toán có liên quan
 - Tính chính xác
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
 ¬ Bài 1: Nối
Theo dõi, giúp đỡ
¬Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi 3 HS làm theo 3 cột
- Nhận xét, ghi điểm
¬Bài 3: Điền dấu ; =
Thu vở, chấm điểm, nhận xét
¬Bài 4:Con voi cân nặng 2 tấn 9 tạ. Con bò nhẹ hơn con voi 27 tạ. Hỏi cả voi và bò nặng bao nhiêu tạ?
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát
- Nhắc lại
- Làm vở
 A B
 Con mèo 3 tấn
 Con bê 3 tạ
 Con trâu 3kg
 Con voi 3 yến
- Làm vở
 a. 1 yến = 10kg 2 yến = 20kg
 10 kg = 1yến 7 yến = 70kg
 2 yến 5 kg = 25 kg
 7 yến 2 kg = 72kg
 b. 1 tạ = 10 yến 3 tạ = 30 yến
 10 yến = 1 tạ 8 tạ = 80 yến
 1 tạ = 100kg 5 tạ = 500kg
 100kg = 1tạ 5 tạ 8kg = 508kg 
 c. 1 tấn = 10 tạ 4 tấn = 40 tạ
 10 tạ = 1 tấn 9 tấn = 90 tạ
 1 tấn = 1 000kg 7 tấn = 7 000kg
 1 000kg = 1 tấn 3tấn 50kg = 3050kg 
- Nhận xét bài của bạn
- Làm vào VBT toán
 5 tấn > 35 tạ 2 tấn 70 kg < 2 700kg
650kg = 6 tạ rưỡi
- HS giải vào vở
Bài giải
Đổi đơn vị khối lượng: 2 tấn 9 tạ = 29 tạ
Con bò cân nặng: 29 – 27 = 2 (tạ)
Cả voi và bò cân nặng: 29 + 2 = 31(tạ)
Đáp số: 31tạ
RÈN TOÁN
Ôn tập về bảng đo khối lượng – thời gian
I.Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS ôn về bảng đo khối lượng – thời gian
 - Làm đúng các bài tập có liên quan
 - Giáo dục HS tính chính xác
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
3. Bài mới : ghi lời tựa
- Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
Nhận xét , 
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
- Theo dõi, giùp đỡ 
Baøi 3 : Gọi HS đọc bài toán
Toùm taét 
 4 goùi baùnh moãi goùi 150g 
 2 goùi keïo moãi goùi 200 g 	? kg 
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét và tuyên dương HS làm bài tốt 
- Hát
- Nhắc lại
- HS làm bảng con 
 8 yến = 80kg
 5 tạ = 500kg
 4 tấn = 4000 kg
 7yến3kg = 73kg
 4 tạ3 yến = 43 yến
 15yến 6kg = 156kg
 7 tạ 7 kg = 707kg
 8tấn 55kg = 8055kg
- Nhận xét bài của bạn 
- Làm vào vở 
 8 phút = 480 giây
 5 phút 12 giaây = 312 giây
 9 giờ 5 phút = 545 phút
 4 ngày 4 giờ = 100 giờ
 4 thế kỉ = 400 năm
 7 thế kỉ 5 năm = 705 năm
- Nhận xét bài làm của bạn 
- HS giải vào vở 
Bài giải
4 gói bánh nặng :
4 x 150 = 600 (g)
2 gói kẹo nặng :
200 x 2 = 400 (g )
Tất cả bánh và kẹo nặng 
600 + 400 = 1000(g) =1kg bánh và kẹo
Đáp số : 1 kg bánh kẹo
- Nhận xét và sửa bài 
RÈN ĐỌC
Một người chính trực
I.Mục tiêu:
 + Rèn luyện kĩ năng đọc. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (HS yếu, HS TB)
+ Luyện đọc diễn cảm (HS khá, giỏi) Giáo dục HS luôn trung thực, ngay thẳng. 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Luyện đọc đúng 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
- Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi về nội dung của câu. 
- Tập cho HS chú ý theo dõi bạn đọc và mình đọc thầm, để hiểu được câu từ ngữ đã đọc. Khắc phục một số HS đọc qua loa.
2. Luyện đọc diễn cảm:
 - Một vài HS nêu cách đọc diễn cảm. 
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm 
HS thấy được sự chính trực và ngây thẳng của Tô Hiến Thành và học tập đức tính đó của ông
3. Tổng kết :
- GV nhận xét , tuyên dương HS đọc tốt 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc từng bài 
- HS đọc theo nhóm bàn 
- Cho HS thi đọc theo nhóm 
- HS đọc theo yêu cầu của GV 
- Tõng nhãm HS ®äc 
- HS thi ®äc tr­íc líp.
- HS thi ®äc tr­íc líp
1 em đọc 
+ HS nhận xét cách đọc của bạn 
+ HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 
 - HS đọc lại toàn bài 
Mỗi HS đọc trình tự 1 đoạn trong bài 
HS luyện đọc diễn cảm đoan theo cặp 
HS thi đọc trươc lớp 
 Đại diện các nhóm thi đọc 
RÈN VỀ LTVC
Ôn tập về từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về từ ghép và từ láy
 - Biết xác định từ, tìm được từ ghép, từ láy và đặt câu với các từ đó
 - Tìm và sử dụng từ thích hợp
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới: ghi tựa
 Bài 1: Gạch chân dưới các từ ghép
Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Tìm từ đặt câu
- Hướng dẫn tìm từ
- Nhận xét, giáo dục HS tìm từ và đặt câu thích hợp
- Thu vở, chấm điểm, nhận xét
Bài 3: Phân loại từ ghép và từ láy
Chào mào, sáo sậu, sáo đen. . . đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy.
- Hãy xếp các từ in đậm vào hai loại theo bảng sau:
Từ láy
Từ ghép
- Nhận xét chốt kết quả đúng, tuyên dương nhóm tìm từ nhiều và đúng
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, tiết học, tuyên dương
- Hát
- 2 HS nêu thế nào là từ ghép, từ láy
- Nhắc lại
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng
- Đổi vở kiểm tra bài của bạn, nhận xét
 Em mơ là mây trắng
 Bay khắp nẻo trời cao
 Nhìn non sông gấm vóc
 Quê mình đẹp biết bao
- Tìm 3 từ ghép, 3 từ láy. Đặt câu với các từ đó
- Nối tiếp nêu miệng các từ trước lớp
- Nhận xét bạn
- Theo dõi
- Làm bài vào vở
- Nêu yêu cầu
- Thi đua theo nhóm
Từ láy
Từ ghép
Chào mào
Sáo sậu
Đàn đàn lũ lũ
Trêu ghẹo
Tranh cãi
Trò chuyện
- Trình bày trước lớp, nhận xét
RÈN VĂN
Luyện tập về viết thư
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng viết thư: Học sinh viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giấy viết, phong bì, tem.
 - Giấy ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ tuần 3, vở bài tập tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Tr×nh bµy bè côc cña 1 bøc th­
2.Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ kiểm tra.
- Trong tiết học này các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư. Bài kiểm tra sẽ giúp chúng ta biết bạn nào viết được lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất.
3.Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề bài:
- Dán bảng nội dung ghi nhớ.
- Hỏi về sự chuẩn bị của học sinh.
- Đọc và viết đề bài lên bảng.
- Nhắc học sinh chú ý :
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên địa chỉ người nhận.
4. Thực hành viết thư:
- Quan sát chung, gợi ý, nhắc nhở
- Thu bài cả lớp, dặn những em làm bài chưa xong về viết lại nộp vào tiết sau.
5. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Hai em nêu ghi nhớ viết thư.
- Học sinh cùng thầy nhận xét.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ về 3 phần của một lá thư.
- Nhắc lại đề bài.( đọc 4 yêu cầu trong SGK, 
- Cả lớp đọc thầm.
- Một vài em nói đề bài và đối tượng em chọn để viết.
- HS Viết thư.
- Cuối giờ, nộp lại thư cho GV không dán bì thư.
RÈN ĐỌC
Những hạt thóc giống.
I.Mục tiêu:
 + Rèn luyện kĩ năng đọc. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (HS yếu, HS TB)
 + Luyện đọc diễn cảm (HS khá, giỏi) Giáo dục HS yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh và luôn trung thực, ngay thẳng. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Luyện đọc đúng 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
- Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi về nội dung của câu. 
- Tập cho HS chú ý theo dõi bạn đọc và mình đọc thầm, để hiểu được nội dung bài
.- Khắc phục một số HS đọc qua loa.
+ GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
+ GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
2. Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cả
- HS thấy được sự trung thực của chú bé Chôm và học được tính trung thực
3. Tổng kết:
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương những HS đọc tôt - Dặn HS về nhà luyện đọc 
- HS nối tiếp đọc toàn bài 
- HS đọc theo nhóm đôi 
- Cho HS thi đọc theo 
- HS đọc và thực hiện theo yêu cầu của GV 
- Tưng nhóm HS đọc 
- Một HS đọc toàn bài
 HS nối tiếp đọc từng đoạn trong 
 HS nhận xét cách đọc của bạn 
 Một số HS đọc toàn 
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp và thi đọc trước lớp 
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm toàn bài 
RÈN TOÁN
 Luyện tập tìm số trung bình cộng ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
Củng cố cách tìm số trung bình cộng.
Luyện tập giải các bài toán về tìm số trung bình cộng.
Bồi dưỡng năng lực học toánvà kĩ năng làm toán.
II Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
-Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 25
ô Bài 1: Tính theo mẫu
- GV sửa sai và chốt lại kết quả đúng.
ô Bài 2: Gọi HS đọc đề toán 
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Muốn tính tổng của hai ( ba, bốn) số khi biết trung bình cộng của chúng em làm như thế nào?
- Yêu cầu 3 em lên bảng, lớp giải vào vở .
- Nhận xét , sửa sai.
ô Bài 3: Hướng dẫn cách giải.
- Chấm, nhận xét.
Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nối tiếp đọc cách làm và kết quả. .
 a. 76 và 16
 ( 76 + 16 ) : 2 = 46
b. 21; 30 và 45
 ( 21 + 30 + 45) : 3 = 32
- Nhận xét.
- Tính nhẩm rồi viết kết quả vào chỗ chấm..
- Lấy trung bình cộng của hai số nhân với 2 hoặc nhân với (3;4)
 a. Số trung bình cộng của hai số là 12. Tổng của hai số: 24.
 b. Số trung bình cộng của ba số là 30. Tổng của hai số: 90.
 c. Số trung bình cộng của bốn số là 20. Tổng của hai số: 80.
- Lần lượt nêu kết quả tính.
Bài giải
Tổng của hai số:
36 2 = 72
Số kia: 72 – 50 = 22
Đáp số: 22
- Nhận xét.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
RÈN TOÁN
Luyện tập tìm số trung bình cộng ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tìm trung bình cộng, giải toán có lời văn
- Làm đúng, thành thạo các bài tập theo từng đối tượng HS
- GD HS chăm ngoan
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
.
ô Bài 1: Gọi HS đọc đề toán 
Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40km, giờ thứ hai chạy được 48 km, giờ thứ ba chạy được 53km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?
- Nhận xét , sửa sai.
ô Bài 2: Một trường tiêu học có số học sinh của khối 1 như sau:
Lớp 1A có 33 học sinh, lớp 1B có 35 học sinh, lớp 1C có 32 học sinh, lớp 1D có 36 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp Một có bao nhiêu học sinh?
- GV nhận xét 
ô Bài 3: - Bài toán cho biết gì? 
 - Vân cao 96 cm, Nam cao 134 cm.
- Chiều cao của Hà bằng trung bình cộng số đo chiều cao của Vân và Nam.
- Tính số đo chiều cao của Hà.
 - GV sửa sai và chốt lại kết quả đúng.
Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- HS đọc đề toán , thảo luận giải
Bài giải
Tổng số km ô tô chay trong ba giờ:
40 + 48 + 53 = 141 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô chạy được:
141 : 3= 47 (km)
Đáp số: 47km
- Làm bài vào vở.
- HS đọc đề toán , tìm cách giải
Bài giải
Tổng số học sinh của 4 lớp một:
33 + 35 + 32 + 36 = 136 (học sinh)
Trung bình mỗi lớp Một:
136 : 4 = 34 (học sinh)
Đáp số: 34 học sinh
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- Thảo luận nhóm đôi theo nhóm đôi. Sau đó làm vào VBT, 1 em lên bảng giải.
Bài giải
Tổng chiều cao của Vân và Nam:
96 + 134 = 230 (cm)
Chiều cao của Hà:
230 : 2 = 115 (cm)
Đáp số: 115cm
- Lớp nhận xét, sửa sai.
Luyện từ và câu
 Ôn tập chung về Từ ghép – Từ láy
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về từ ghép và từ láy
 - Làm đúng các bài tập, tìm từ, phân loại từ, đặt câu với từ ghép, từ láy.
 - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới: ghi tựa
 Bài 1: Tìm từ
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Đặt câu
- Giáo dục sử dụng từ ngữ thích hợp
- Thu vở, chấm điểm, nhận xét
Bài 3: Phân loại từ
- Hướng dẫn làm bài
- Nhận xét chốt kết quả đúng, tuyên dương nhóm tìm từ nhiều và đúng
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét, tiết học, tuyên dương
- Hát
- 2 HS nêu thế nào là từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp.
- Chơi thi đua giữa các tổ.
- Đại diện ghi trên bảng
a. Từ ghép có tiếng xe: xe bò, xe đạp, xe điện, xe máy, xe ô tô, xe thồ, . . .
 b. Từ láy có tiếng chứa âm x: xinh xinh, xanh xanh, xôn xao, lao xao, . .
- HS đặt câu với 2 từ ghép và 2 từ láy. 
- Lớp làm vào vở với các từ ngữ ở BT 1
- Đọc câu mình đặt
- Nhận xét các câu của bạn
- 1 HS làm trên phiếu BT
- HS làm vào vở
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp: 
phố phường, xe cộ, quần áo, cây cối, bàn ghế, . . .
+ Từ ghép có nghĩa phân loại: 
xe đạp, sách Toán, bút bi, cây bàng, 
- Trình bày trước lớp, nhận xét
RÈN LTVC
Luyện tập Tự trọng – trung thực + Danh từ
I. Mục tiêu 
 - Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng.
 - Luyện tập tìm các danh từ trong đoạn văn.
 - Luyện cho HS nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
 - HS sử dụng từ linh hoạt
II.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
+ Hướng dẫn mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng.
 - GV yêu cầu HS trao đổi cặp
 - GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
+Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
 - GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài
 - Nhận xét chốt lời giải đúng
 + Luyện danh từ : 
 a. Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học,thợ mỏ, mơ ước, sóng thần, , cái cặp, bão, tự hào, rặng dừa 
+ Xếp các từ tìm được vào các nhóm sau:
 Danh từ chỉ người: 
 Danh từ chỉ vật: 
 Danh từ chỉ hiện tượng: 
b.Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân/đã / đến/. Những/ buổi chiều/ hửng ấm/, từng/đàn/chim én/từ/dãy núi/ đằng xa/bay /tới/, lượn vòn/ trên/những/bến đò/đuổi nhau/xập xè/quanh/những/mái nhà/. + GV nhËn xÐt
4.Cñng cè, dÆn dß: 
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc
 - Hát
 - 1 em làm lại bài tập 2
 - 1 em làm lại bài tập 3
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài
 - HS trình bày kết quả
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn ngay thẳng, thành thật, thật tâm.
+Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp.
 - Nghe GV phân tích yêu cầu
 - Thảo luận cặp đôi
+ Danh t

File đính kèm:

  • docGiao_an_buoi_chieu.doc