Giáo án Khối 3 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

Tin

THƯ MỤC ( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Làm quen với thư mục, thư mục con.

- Thực hiện được các thao tác: tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư mục.

- Biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hợp lí các thư mục.

II. Đồ dung dạy học: Máy tính.

III. Các hoạt động dạy và học:

A. Khởi động:

GV kiểm tra đồ dung học tập của HS, kiểm tra máy tính phòng học, khởi động máy.

B. Hoạt động cơ bản:

1. Tìm hiểu về thư mục:

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin ( SGK).

- GV cho học sinh quan sát tranh giới thiệu kệ sách ở thư viện, các ngăn sách, cách sắp xếp các loại sách trên các ngăn sách, .

- Để lưu trữ các sản phẩm khi làm việc với máy tính và giúp việc quản lí, tìm kiểm các sản phẩm này dễ dàng hơn người ta tạo ra các thư mục trong bộ nhớ của máy tính. Trong mỗi thư mục lại có thể tạo ra các thư mục con khác nhau.

2. Tạo thư mục:

Em thực hiện tạo một thư mục có tên lớp em trên màn hình nền theo hướng dẫn.

Bước 1: Nháy nút phải chuột lên màn hình nền.

Bước 2: Nháy chọn New rồi chọn Folder.

Bước 3: Gõ tên thư mục có tên lop 3a vào ô New Folder, rồi nhấn phím Enter.

3. Mở thư mục:

Em thực hiện mở thư mục có tên lop3a đã tạo.

Bước 1: Nháy nút phải chuột vào thư mục lop3a.

Bước 2: Chọn Open, xuất hiện cửa sổ thư mục lop3a.

4. Đóng thư mục đang mở.

- HS đọc nội dung hướng dẫn SGK để thực hành.

5. Xóa thư mục:

Bược 1: Nháy chuột phải lên thư mục muốn xóa.

Bước 2: Nháy chọn Delete.

Bước 3: Nháy chọn Yes để xóa.

C. Ghi nhớ:

- Thư mục là nơi lưu trữ thông tin trên máy tính, trong thư mục có thể có nhiều thư mục con khác nhau.

- Việc tổ chức các thư mục trong máy tính hợp lí sẽ giúp emluwu trữ, tìm kiếm thông tin dễ dàng và nhanh chóng.

- HS nêu nội dung bài học.

D. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

 

doc22 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 82 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xạ của cơ thể? 
*Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của hs:
 - GV yêu cầu HS nói lên các dự đoán của mình- Thảo luận nhóm 4- thư kí ghi ý kiến tổng hợp vào bảng nhóm:
- HS có thể dự đoán:
 + Phản xạ là những phản ứng rất nhanh của cơ thể. 
 + Gõ nhẹ vào đầu gối thì cẳng chân đó bật ra phía trước.
 + Tủy sống điều khiển phản xạ của cơ thể.
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
 GV: Từ các dự đoán của nhóm bạn, các em có điều gì băn khoăn không?
- HS nêu những câu hỏi thắc mắc GV ghi bảng. VD:
 + Bạn có chắc chắn rằng phản xạ là phản ứng rất nhanh của cơ thể?
+ Vì sao bạn biết tủy sống điều khiển phản xạ của cơ thể?
+ Thử hình dung xem nếu tủy sống bị tổn thương thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
- HS nêu lại các băn khoăn trên.
- Từ các thắc mắc trên, HS đề xuất ra các phương án tìm tòi. (đọc SGK, hỏi người lớn, làm thí nghiệm, quan sát tranh,. ..).
- GV định hướng cho HS thực hành thử phản xạ là tối ưu nhất so với thời gian trên lớp.
* Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi.
- GV cho HS thực hành thử phản xạ đầu gối; chơi trò chơi “Ai phản ứng nhanh”
* Bước 5: Kết luận kiến thức
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học.
 * Kết luận: Nhờ có tủy sống điều khiển, cẳng chân có phản xạ với kích thích. Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ của đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống. Những người bị liệt thường mất chức năng phản xạ đầu gối.
IV/ Củng cố, dặn dò(3p): 
GV nhận xét giờ học.
_____________________
Tin
THƯ MỤC ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Làm quen với thư mục, thư mục con.
- Thực hiện được các thao tác: tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư mục.
- Biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hợp lí các thư mục.
II. Đồ dung dạy học: Máy tính.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Khởi động:
GV kiểm tra đồ dung học tập của HS, kiểm tra máy tính phòng học, khởi động máy.
B. Hoạt động cơ bản:
1. Tìm hiểu về thư mục:
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin ( SGK).
- GV cho học sinh quan sát tranh giới thiệu kệ sách ở thư viện, các ngăn sách, cách sắp xếp các loại sách trên các ngăn sách,.
- Để lưu trữ các sản phẩm khi làm việc với máy tính và giúp việc quản lí, tìm kiểm các sản phẩm này dễ dàng hơn người ta tạo ra các thư mục trong bộ nhớ của máy tính. Trong mỗi thư mục lại có thể tạo ra các thư mục con khác nhau.
2. Tạo thư mục: 
Em thực hiện tạo một thư mục có tên lớp em trên màn hình nền theo hướng dẫn.
Bước 1: Nháy nút phải chuột lên màn hình nền.
Bước 2: Nháy chọn New rồi chọn Folder.
Bước 3: Gõ tên thư mục có tên lop 3a vào ô New Folder, rồi nhấn phím Enter.
3. Mở thư mục: 
Em thực hiện mở thư mục có tên lop3a đã tạo.
Bước 1: Nháy nút phải chuột vào thư mục lop3a.
Bước 2: Chọn Open, xuất hiện cửa sổ thư mục lop3a.
4. Đóng thư mục đang mở.
- HS đọc nội dung hướng dẫn SGK để thực hành.
5. Xóa thư mục:
Bược 1: Nháy chuột phải lên thư mục muốn xóa.
Bước 2: Nháy chọn Delete.
Bước 3: Nháy chọn Yes để xóa.
C. Ghi nhớ: 
- Thư mục là nơi lưu trữ thông tin trên máy tính, trong thư mục có thể có nhiều thư mục con khác nhau.
- Việc tổ chức các thư mục trong máy tính hợp lí sẽ giúp emluwu trữ, tìm kiếm thông tin dễ dàng và nhanh chóng. 
- HS nêu nội dung bài học.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
___________________________
Thứ Ba, ngày 3 tháng 11 năm 2020.
Sáng:
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
- Làm bài tập 1,2,3,4.
II/ Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ : Lớp trưởng điều hành dưới dạng trò chơi.
Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7. Hỏi 1 số phép tính trong bảng.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu cần đạt.
2/ Thực hành: 
Bài 1: HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả tính nhẩm ( Củng cố bảng nhân 7).
- HS rút ra nhận xét:
 Trong phép nhân, khi thay đổi thứ tự thừa số trong 1 phép tính thì tích không thay đổi.
 Ví dụ: 7 x 2 = 2 x 7.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu BT. Tính:
a) 7 x 5 + 15 b) 7 x 7 + 21
 7 x 9 + 17 7 x 4 + 32
- GV cho học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, làm bài. 
- Mời một số nhóm lên chữa bài.
- Củng cố cách thực hiện dãy tính.
 Ví dụ: 7 x 5 + 15 = 35 + 15
 = 50.
Bài 3,4: Củng cố về giải toán. ( vận dụng phép nhân 7).
- Học sinh đọc bài toán, GV yêu cầu các nhóm trưởng điều hành các bạn phân tích bài toán và làm vào vở.
- Một số nhóm làm ở bảng phụ trình bày.
Bài giải
Năm lọ có số bông hoa là:
7 x 5 = 35 ( bông)
 Đáp số: 35 bông.
Bài 5. GV hướng dẫn cho HSNK.
Cho HS xung phong chia 2 nhóm thi điền nhanh.
a- 28 ; 35 ; 42 ; .... ;.... ;..... ;.... .
b- 63 ; 56 ; 49 ;.... ;.... ;..... ;.... 
3/ Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
Chính tả ( Nghe- viết)
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả. 
- Làm đúng bài tập (2) a/b.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
II/ Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ : Lớp trưởng điều hành.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp.
 Nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển.
- GV nhận xét.
B/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.
2/ Hướng dẫn HS viết chính tả
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn, 2 HS đọc lại.
 + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
 + Lời các nhân vật được đặt sau những dấu gì?
 + HS tập viết chữ khó: Xích lô, quá quắt, bồng....
b- HS viết bài vào vở.
- GV đọc từng câu, học sinh viết chính tả.
c- Chấm, chữa bài.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
BT2: Cho HS làm bài (a/b) . HS đọc yêu cầu bài.
Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố.
Tr hoặc ch.
 - HS làm bài vào vở, Gọi 2 em lên chữa bài (Giải câu đố).
 a) Mình tròn, mũi nhọn
 Chẳng phải bò trâu
 Uống nước ao sâu 
 Lên cày ruộng cạn
 Là cái bút.
b- BT3: Một HS đọc yêu cầu bài.
- GV mời 1 nhóm 11 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài.
- 3- 4 HS nhìn bảng lớp đọc 11 tên chữ ghi trên bảng.
 Số thứ tự
 Chữ 
 Tên chữ
1
q
quy
2
r
e - rờ
3
s
ét - sì
4
t
tê
5
th
tê - hát
6
tr
tê e - rờ
7
u
u
8
ư
ư
9
v
vê
10
x
ích- xì
11
y
I dài

- HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
______________________
Tập đọc
BẬN
I/ Mục tiêu :
 - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi . 
 - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, thuộc được 1 số câu thơ trong bài)
- KNS : KN tự nhận thức . 
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra(5p) : Lớp trưởng điều hành.
- Các nhóm HS kể lại truyện : Trận bóng dưới lòng đường.
Hỏi: Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- GV nhận xét.
B/ Bài mới(30p) : 
1/ Giới thiệu bài. Gv giới thiệu bài, nêu mục tiêu cần đạt.
2/ Luyện đọc(15p):
a/ GV đọc diễn cảm bài thơ.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ (mỗi em 2 dòng).
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS tìm hiểu nghĩa các từ : Sông Hồng, vào mùa, đánh thù.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
3/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài(10p): (KNS)
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Các nhóm trưởng điều hành.
- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì? (trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy,..lịch bận tính ngày)
- Bé bận những việc gì? (Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập khóc cười, bận nhìn ánh sáng)
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? (vì mọi người bận làm những công việc có ích cho cuộc sống nên mang lại niềm vui)
 GV chốt ý chính. HS liên hệ thực tế .
4/ Học thuộc một số câu thơ trong bài thơ(7p).
- GV đọc diễn cảm bài thơ. 
- 1 HS đọc lại.
- HS đọc thuộc lòng . Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi.
5/ Củng cố, dặn dò. 
 - GV nhận xét tiết học
 _____________________
Đạo đức.
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ,
ANH CHỊ EM (T1)
I/ Mục tiêu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Dành cho HSNK: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm,chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
II/ Tài liệu, phương tiện.
- Phiếu giao việc cho các nhóm.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: 
- HS hát tập thể bài: Cả nhà thương nhau.
2/ Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:.
- HS kể về sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ dành cho mình.
 1- GV nêu yêu cầu.
 2- HS trao đổi theo nhóm nhỏ.
 3- Một số HS kể trước lớp.
 4- Thảo luận:
*- Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình giành cho em?
- Em nghĩ gì về những người bạn thiệt thòi hơn chúng ta?
* Hoạt động 2: 
- Kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất.
- Thảo luận:
 + Chị em Ly đã làm gì nhân sinh nhật mẹ?
 + Vì sao mẹ nói với chi em Ly đây là bó hoa đẹp nhất?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Hoạt động 3: .Đánh giá hành vi:
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc.
- HS thảo luân, đại diện nhóm trình bày.
Hỏi: Các em có làm được những việc như bạn Hương, Phong, Hồng đã làm?
3/ Hướng dẫn thực hành: 
- Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao chuẩn bi cho tiết 2.
______________________
Thứ Tư, ngày 4 tháng 11năm 2020.
Luyện từ và câu.
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH.
I/ Yêu cầu: 
- Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người (BT1).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường; trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- 4 băng giấy (mỗi băng viết 1 câu thơ) ở BT1.
- Bút dạ, giấy khổ A4.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ : GV viết bảng 3 câu còn thiếu dấu phẩy, mời 3 HS lên làm bài.
B/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập(30p):
a- Bài tập 1: Một HS đọc nội dung bài:
- Thảo luận nhóm đôi: Viết vào nháp những hình ảnh tìm được ( những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh).
- GV mời 2 nhúm HS lần lượt lên bảng làm.
GV: Các hình ảnh so sánh ở đây là so sánh giữa sự vật và con người.
 Trẻ em - Búp trên cành.
 Ngôi nhà - Trẻ nhỏ.
b- Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu bài.
 Hỏi: Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? ( đoạn 1 và gần hết đoạn 2).
- Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào?
- HS đọc thầm bài văn, trao đổi nhóm 4.
- Một số nhóm nêu kết quả, GV và lớp nhận xét chốt ý đúng.
3/ Củng cố, dặn dò: Gv nhận xột tiết học.
_______________________
Tiếng Anh
_______________________
Toán
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN.
I/ Yêu cầu cần đạt :
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- Làm bài tập 1,2,3( dũng 2)
 II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một số sơ đồ (vẽ sẵn vào bảng con) như trong sgk.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/Kiểm tra : Lớp trưởng điều hành dưới hình thức trò chơi.
- Gọi 1 số HS đọc thuộc bảng nhân 7.
B/ Bài mới : 
1. GTB: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu cần đạt.
2/ Hướng dẫn HS thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.
- GV nêu bài toán và hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 + Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 2cm vào vở ô ly.
 + HS trao đổi ý kiến để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.
 Hỏi: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào?
 (HS có thể nêu: 2 + 2 + 2 = 6( cm).
 chuyển thành phép nhân: 2 x 3 = 6 (cm).
 + HS giải bài toán vào vở.
 Hỏi: Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào? (Lấy 2cm nhân 3).
 Muốn gấp 4kg lên 2 lần ta làm thế nào? (lấy 4kg nhân 2).
- Vậy muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?
 ( Lấy số đó nhân với số lần).
- Gọi 1 số HS nhắc lại.
3/ Thực hành : 
 Bài 1: (Nhóm đôi) Cho HS đọc đề toán và quan sát vào sơ đồ (GV vẽ ở bảng).
 	6 tuổi
 Em :
 Chị :
 ?Tuổi
 Nêu lại bài toán rồi giải và chữa bài
+Năm nay em mấy tuổi?(em 6 tuổi)
+Tuổi chị như thế nào so với tuổi em?(chị gấp 2 lần tuổi em)
+Bài toán yêu cầu tìm gì ?( Tìm tuổi chị )
Vẽ lại sơ đồ (theo mẫu ).
Bài giải :
Số tuổi chị năm nay là:
6 2 = 12 (tuổi )
 Đáp số : 12 tuổi 
Bài 2: - HS tự vẽ sơ đồ rồi giải
- Gọi 1 HS lên bảng làm - Chữa bài 
Bài giải
Số quả cam mẹ hái được là:
 7 5 = 35 (quả cam)
 Đáp số : 35 quả cam.
 Bài 3: Nhóm 4: Nhóm trưởng điều hành
( Lưu ý : chỉ làm dòng 2, HSNK làm thêm dòng 3 ) Cho hs giải thích bài mẫu
Chẳng hạn : Số đã cho là 3, số cần tìm nhiều hơn số đã cho là 5 đơn vị, nên số cần tìm là : 5 + 3 = 8
Số cần tìm gấp 5 lần số đã cho nên số cần tìm là : 3 5 = 15 
- Gọi HS nêu số cần điền dòng 2 là : 11, 9, 12, 10, 5
3)Củng cố -dặn dò.
Nhận xét giờ học .
______________________
Chính tả
 NGHE- VIẾT: BẬN
I/ Mục tiêu :
- Nghe viết đúng bài chính tả,trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. 
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần en/ oen (BT2 ) 
- Làm đúng các bài tập 3a (chọn 4 trong 6 tiếng) .
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/Hoạt động dạy và học:
A/Kiểm tra(5p) : 
- 3 học sinh lên bảng viết: nhà nghèo, ngoằn ngoèo
- Gọi 3 HS đọc lại 27 chữ cái đã học theo thứ tự.
- Gv nhận xét.
B/Bài mới : 
1/Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
2/Hướng dẫn viét chính tả(7p):
 - GV đọc đoạn thơ- gọi 2 HS đọc lại
 Hỏi : Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ?
 - Hướng dẫn cách trình bày :
 + Các chữ cái đầu dòng thơ viết như thế nào ?
 - Hướng dẫn viết chữ khó :
 - GV đọc từ khó cho HS viết trên bảng con : thổi nấu, rộn vui, cấy lúa.
3/Học sinh viết chính tả(15p) : 
- GV đọc bài lần thứ hai .
- Đọc cho học sinh viết chính tả
- Đọc soát lỗi.
- Chấm một số bài
4/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10p) :
- Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài. Điền en hoặc oen vào chỗ trống:
- HS làm vào vở - 3 HS lên bảng giải 
- GV chốt lại lời giải đúng.
 - nhanh nhẹn sắt hoen gỉ
 - nhoẻn miệng cười hèn nhát
 Bài 3 : HS làm bài a(chọn 4 trong 6 tiếng)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu : Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây:
 + Hai nhóm lên bảng thi làm nhanh.
 + Các nhóm khác nhận xét - Kết luận nhóm thắng cuộc.
5/ Củng cố -dặn dò : 
 - GV nhận xét bài viết của HS.
 - Nhận xét tiết học.
_____________________ 
Thứ Năm, ngày 5 tháng 11 năm 2020.
Sáng
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số .
- Làm bài tập 1(cột 1,2); bài 2( cột 1,2,3); bài 3; bài 4(a,b)
 II/ Hoạt động dạy và học :
A/ Kiểm tra(5p) : Lớp trưởng điều hành.
- 2 HS lên bảng chữa bài 
 Gấp 4m lên 5 lần ta được : 4 x 5 = 20 ( m )
 Gấp 6 kg lên 6 lần ta được : 6 x 6 = 36 ( kg )
B/ Bài mới(30p) : 
1/ Giới thiệu bài : ghi mục, nêu mục tiêu. 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : cột 1, 2. Thảo luận nhóm đôi.
Cho HS đọc yêu cầu bài. Viết theo mẫu.
- GV giải thích mẫu.
 4 gấp 6 lần : 4 x 6 = 24
- Gọi một số HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2 : cột 1, 2, 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài. Tính. 
- 3 HS thực hiện (củng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số)
- GV cùng cả lớp chốt lại kết quả đúng.
x
x
x
 12 14 35 
 6 7	6
 72 98 210
 Bài 3:- Cho HS đọc yêu cầu bài.
 - Muốn biết buổi tập múa có bao nhiêu bạn nữ ta phải thực hiện phép tính gì?
 - HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng .
 - Giải bài toán .
- 1 em làm ở bảng phu trỡnh bày.
 Giải :
 Số bạn nữ trong buổi tập múa có là:
 6 x 3 = 18 ( bạn )
 Đáp số : 18 bạn. 
- HS nhận xét bài giải của bạn.
 Bài 4: Nhóm 4.
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát hình vẽ ở SGK.
- Cho HS vẽ vào vở.
- Gọi 1 số nhúm HS trả lời miệng - GVnhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò : 
GV nhận xét giờ học 
Âm nhạc
Tập viết.
ÔN CHỮ HOA E, Ê.
I/ Mục tiêu ::
-Viết đúng chữ hoa E, Ê (1 dòng) ..
- Viết đúng tên riêng (Ê-đê) (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hoà..... có phúc (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ viết hoa E, Ê.
 III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra(5p) : 
-2 HS lên bảng viết: Kim Đồng, Dao.
B/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
2/ Hướng dẫn viết trên bảng con(7p):
a- Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- HS tập viết chữ E, Ê trên bảng con.
b- Luyện viết từ ứng dụng: ( tên riêng).
- HS đọc từ: Ê- đê, GV giới thiệu: Ê đê là một dân tộc thiểu số, có trên
 270 000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Phú Yên và Khánh Hòa.
- HS tập viết trên bảng con.
c- HS viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: Anh thuận em hoà là nhà có phúc.
- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ. Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- HS viết từ : Anh ( bảng con).
3/ Hướng dẫn HS viết vào vở(15p).
- GV nêu yêu cầu: +Viết chữ E: 1 dòng.
 + Viết chữ Ê: 1 dòng.
 + Viết tên riêng: 1 dòng.
 + Viết câu ứng dụng: 1 lần.
- HS viết bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
4/ Nhận xột bài, chữa bài(5p)
5/ Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
_____________________
Chiều:
Tiếng Anh
_____________________
Thủ công 
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾT 1 )
I/ Mục tiêu:
-Biết cỏch gấp cắt dán bông hoa.
-Gấp, cắt, dán được bụng hoa. Cỏc cỏnh của bông hoa tương đối đều nhau.
- Với HS khéo tay: Gấp, cắt dán được bông hoa năm cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa, trình bày đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh qui trình, mẫu bông hoa 5cánh, 4 cánh, 8 cánh.
 - Giấy màu, kéo, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ: 
Kiểm tra sản phẩm tiết trước và đồ dựng học tập của HS.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
 * Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét:
 - GV giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
 * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu :
 a) Gấp , cắt bông hoa 5 cánh :
 - Gọi 2 HS lên thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
 - Hướng dẫn HS gấp, cắt theo các bước :
 + Cắt tờ giấy hình vuông cạnh 6 ô .
 + Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh : như gấp ngôi sao 5 cánh, khi cắt lượn theo đường cong .
 b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh :
 + Cắt tờ giấy hình vuông.
 + Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau. Tiếp tục gấp đôi để được 8 phần.
 + Vẽ đường cong, cắt theo đường cong.
 ( Với hoa 8 cánh, khi gấp 8 thì gấp đôi tiếp để được 16 phần bằng nhau )
 c) Dán hình các bông hoa :
 - Bố trí các bông hoa vừa cắt được thích hợp trên tờ giấy, sau đó bôi hồ dán.
 * Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
 - GV đi đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn thêm.
 * Củng cố- dặn dò : Chuẩn bị cho tiết sau: hoàn thành sản phẩm.
______________________
Tin
THƯ MỤC ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Làm quen với thư mục, thư mục con.
- Thực hiện được các thao tác: tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư mục.
- Biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hợp lí các thư mục.
II. Đồ dung dạy học: Máy tính.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Khởi động:
GV kiểm tra đồ dung học tập của HS, kiểm tra máy tính phòng học, khởi động máy.
B. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động thực hành:
a. Em thực hiện lần lược các thao tác sau:
- Tạo thư mục lop3b trên màn hình nền.
- Mở thư mục lop3b.
- Đóng thư mục lop3b.
- Xóa thư mục lop3b.
b. Em thực hiện lần lượt các thao tác sau:
- Tạo thư mục lop 3c trên màn hình nền.
- Mở thư mục lop 3c.
+ Tạo thư mục An
+ Tạo thư mục Binh.
+ Tạo thư mục Khiem
- Đóng thư mục lớp 3c.
c. Trao đổi với bạn rồi đánh dấu x vào ô trống cuối câu đúng.
- Học sinh làm bài tập vào SGK.
- Kết luận thư mục An, Binh, Khiem là thư mục con của thư mục lop3c.
2. Hoạt động ứng dụng mở rộng:
Em thực hiện theo các yêu cầu sau:
a) Tạo thư mục có tên em trên màn hình nền.
b) Nháy chột vào thư mục tên em vừa tạ, nhấn phím Delete rồi nhấn phím Enter.
c) 

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan