Giáo án Khối 2 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

 TẬP VIẾT:

 Chữ hoa y

I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cở nhỏ), chữ và câu ứng dụng Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Yêu luỹ tre làng (3 lần)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ Y hoa đặt trong khung chữ .

- Viết chữ mẫu: Yêu, Yêu luỹ tre làng

- Vở Tập vết, bảng con .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. Kiểm tra .

- Học sinh viết vào bảng con : X , Xuôi

- GV nhận xét , đánh giá .

B. Bài mới

 1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài – ghi mục bài ở bảng – HS ghi mục bài lờn bảng.

- GV nêu mục tiêu bài học.

2. Hướng dẫn viết chữ hoa Y.

- Giáo viên giới thiệu chữ mẫu Y .

- Cho học sinh quan sát , nhận xét đặc điểm chữ mẫu Y hoa .

- GV giới thiệu bài – ghi mục bài ở bảng – HS ghi mục bài lên bảng.

- GV nêu mục tiêu bài học.

2. Hướng dẫn viết chữ hoa Y.

- Giáo viên giới thiệu chữ mẫu Y .

- Cho học sinh quan sát , nhận xét đặc điểm chữ mẫu Y hoa .

 

doc46 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh phát âm còn sai .
- GV ghi tiếng khó lên bảng và hướng dẫn học sinh đọc : toả , dang tay, gật đầu , bạc phếch, chải dịu, đánh nhịp , đủng đỉnh ,...
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn trước lớp (mỗi em một đoạn).
- GV hướng dẫn học sinh cách ngắt nhịp :
 Cây dừa xanh / toả nhiều tàu ,/
 Dang tay đón gió ,/ gật đầu gọi trăng .//
 Thân dừa / bạc phếch tháng năm , 
	 Quả dừa-đàn lợn con / nằm trên cao .//
- Giải nghĩa từ: 
+ Học sinh đọc phần chú giải trong sách học sinh .
+ GV giải nghĩa thêm : bạc phếch , đánh nhịp .
b. Luyện đọc đoạn. 
* Hoạt động nhóm 4: 
- NT điều khiển cỏc bạn trong nhúm hoạt động cỏ nhõn - HĐ nhóm theo yêu cầu của NT.
- Trao đổi thảo luận và trỡnh bày kết quả với bạn về kết quả của mình.
- Trao đổi , trỡnh bày kết quả trong nhóm; thống nhất kết quả.
- Trỡnh bày kết quả trước lớp.
 - GV nhận xét. Tuyên dương.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3. Tìm hiểu bài .
- Gọi một học sinh đọc toàn bài .
 + Các bộ phận của cây dừa ( lá, ngọn ,thân ,quả ) được so sánh với những gì ?
 + Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ các bộ phận của cây dừa trong tranh .
 + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? ( học sinh trao đổi, thảo luận , trả lời từng ý của câu hỏi ).
 + Em thích câu thơ nào nhất trong bài,vì sao?( HS trả lời theo ý của mình).
Hoạt động 4. Học thuộc lòng bài thơ .
- GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng lần lượt từng khổ thơ cho đến hết bài 
- Học sinh luyện đọc thuộc tại lớp . ( em đọc chưa tốt có thể chỉ cần thuộc đoạn 
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp, chú ý động viên học sinh mạnh dạn đọc bài.
- Học sinh đọc thuộc lòng cả bài .
C. Củng cố dặn dò .
- GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học .
- Tuyên dương những học sinh đọc tốt .
- Dặn dò học sinh về nhà học thật thuộc bài thơ .
-----------------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 28 tháng 3 năm 2019
Toỏn 
CACSOOS TRềN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh :
- Nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200 
- Biết cách đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200 .
- Biết cách so sánh các số tròn chục. 
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình chữ nhật biểu diễn chục như SGK.
- Bộ lắp ghép hình .
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra .	
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2: So sánh các số và điền dấu vào chỗ trống.
- GV nhận xét đánh giá phần bài cũ và giới thiệu bài mới : Các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu bài – ghi mục bài ở bảng – HS ghi mục bài lờn bảng.
- GV nờu mục tiờu bài học.
Hoạt động 2. Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 .
- Ôn các số tròn chục đã học :
- GV gắn các hình vẽ lên bảng, yêu cầu học sinh điền các số tròn chục tương ứng. 
- Yêu cầu học sinh đọc các số tròn chục vừa viết .
- GV ghi bảng : 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 .
- Hỏi học sinh về đặc điểm của các số tròn chục : các số tròn chục có chữ số tận cùng là 0 .
Hoạt động 3. Học tiếp các số tròn chục:
- GV nêu tiếp các số tròn chục ( Như SGK )
-? Hình vẽ gồm có mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ?
- GV hướng dẫn học sinh cách đọc và viết số : 110 ( Một trăm mười ).
- ? Số 110 có mấy chữ số ? đó là những chữ số nào?
- Gọi học sinh lên bảng chỉ và nêu tên các chữ số ở hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị .( Chữ số 1 ở hàng trăm chỉ 1 trăm ; chữ số 1 ở hàng chục chỉ 1 chục ; chữ số 0 ở hàng đơn vị chỉ o đơn vị ).
- Tương tự , GV giới thiệu các số tròn chục còn lại .
- Cả lớp đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
Hoạt động 4. So sánh các số tròn chục .
- GV gắn các hình lên bảng , trình bày như SGK .
- Viết số tương ứng : 120 và 130 
- Yêu cầu học sinh so sánh 2 số đó . ( 120 bé hơn 130 ; 130 lớn hơn 120 ).
- GV hướng dẫn học sinh so sánh chữ số hàng trăm ( đều bằng 1 ) ; so sánh tiếp chữ số hàng chục ( 3 > 2 ) nên 130 > 120 ....
Hoạt động 5. Thực hành .
- Bài 1: Viết (theo mẫu) 
Viết số
Đọc số
Viết số
Đọc số
110
Một trăm mười
190

130

120

150

160

170

140

180

200


* Hoạt động nhóm đôi:
- HS thảo luận theo cặp đôi – làm bài cá nhân vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Một số cặp đôi trình bày kết quả trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét – chốt kết quả.
Bài 2: > , <?
 	110.120 	130..150
 	120.110	150..130	
* Hoạt động cá nhân:
- HS đọc yêu cầu – làm bài vào vở
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả
- GV đánh giá, nhận xét.
Bài 3: >, <, =?	 100..110	 180170
	 140..140	 190150
	 150..170	 60130
* Hoạt động cá nhân:
- HS đọc yêu cầu – làm bài vào vở
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả
- GV đánh giá, nhận xét.
** HS HHT làm thêm Bài 4, bài 5.
 Bài 4: Học sinh nối tiếp nêu kết quả : 
 110; 120; 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200.
- GV nhận xét , tổng kết tiết học .
C.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương một số học sinh có ý thức. 
-------------------------------------------------------------------
Chớnh tả( nghe – viết)
CÂY DỪA
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm được BT 2 .
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
 - HS viết bảng con: thuở bé, quở trách, chênh vênh .
 - GV nhận xét.
B. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài – ghi mục bài ở bảng – HS ghi mục bài lờn bảng.
- GV nờu mục tiờu bài học.
Hoạt động 2. Hướng dẫn nghe - viết: 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài viết: 1HS đọc lại bài.
- 2HS đọc lại 8 dòng thơ đầu
- HS nhận xét cách trình bày các dòng thơ (Thơ lục bát câu 6 chữ lùi vào từ lề vở vào 3 ô, câu 8 chữ lùi vào 2ô từ lề vào).
? Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- HS viết bảng con những từ ngữ dễ sai: bạc phếch, chiếc lược .
- GV hướng dẫn HS cách trình bày.
- GVđọc cho HS viết bài.
- HS đọc bài và khảo bài.
Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2:
* Hoạt động nhóm 4: 
- NT điều khiển cỏc bạn trong nhúm hoạt động cỏ nhõn - HĐ nhóm theo yêu cầu của NT.
- Trao đổi thảo luận và trỡnh bày kết quả với bạn về kết quả của mình.
- Trao đổi , trỡnh bày kết quả trong nhóm; thống nhất kết quả.
- Trỡnh bày kết quả trước lớp.
 - GV nhận xét. - GV chốt chốt kết quả. 
 - Giải thưởng, rạo rực, dãy núi, rành mạch, để dành, tranh giành.
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------
Tự nhiờn và xó hội
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRấN CẠN
I. Mục tiêu: 
- Biết núi tờn được một số loài vật sống trờn cạn. Nờu được ớch lợi chỳng.
- Hỡnh thành và rốn luyện cho học sinh kĩ năng quan sỏt, mụ tả.
- Cú ý thức bảo vệ cỏc loài vật
 II. Chuẩn bị: 
- Học sinh: Sưu tầm 1 số loại vật sống trờn cạn .
GV tranh ảnh một số loài vật sống trên cạn
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động :
+ Kể tờn 1 số loài vật sống trờn cạn (dưới nước) mà em biết? 
B.Bài mới
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1 :Nhận biết một số loài vật sống trờn cạn
Mục tiờu : Nhận biết được tờn một số loài vật sống trờn cạn
Cỏch tiến hành: * GV treo cõu hỏi lờn: Hóy kể tờn và núi nơi sống của cỏc loài 
vật cú trong hỡnh ?
+ 1 số cỏ nhõn trong cặp lờn chỉ nờu lại - Lớp theo dừi nhận xột tuyờn dương những bạn quan sỏt và nờu đỳng.
* Hỡnh 1: Con Lạc Đà. Sống trờn cạn * Hỡnh 5: Con thỏ, sống trờn cạn
 * Hỡnh 2: Con bũ, sống trờn cạn * Hỡnh 6: Con hổ, sống trờn cạn
 * Hỡnh 3: Con Nai, sống trờn cạn * Hỡnh 7: Con gà, sống trờn cạn
 * Hỡnh 4: Con chú, sống trờn cạn
- GV theo dừi cặp làm việc - nhận xột => Cú nhiều loài vật sống trờn cạn. .
Hoạt động 2 : Phõn biệt vật nuụi và loài vật sống hoang dó
Mục tiờu : Biết phõn biệt vật nuụi và loài vật sống hoang dó
Cỏch tiến hành :
- Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- GV hỏi : Theo em cỏc loài vật con nào là vật nuụi, con nào sống hoang dó ?
Cô mời các em học theo nhóm thảo luận để nêu dự đoán của nhóm mình ( thời gian 3 phút)
- Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh
HS nêu dự đoán- GV ghi bảng
Chẳng hạn: Con Hổ, con Nai là con vật sống hoang dã
 Con gà,con bò, con thỏ là con vật nuôi
 Con lạc đà, con ngựa là con vật hoang dã.
 Con chó, con gà là con vật nuôi.
* Đối chiếu dự đoán của các nhóm các em xem có những dự đoán nào trùng nhau. ( HS từng nhóm đọc và nêu)
GV ghi bảng
Qua dự đoán của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn thì đặt câu hỏi với nhóm bạn?
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
HS nêu câu hỏi cho nhóm bạn
Chẳng hạn:
 - Bạn có chắc rằng con hổ ,con nai là con vật sống hoang dã không?
 - Bạn có chắc Con gà,con bò, con thỏ là con vật nuôi không?
 - Bạn có chắc chắn Con lạc đà, con ngựa là con vật hoang dã không ? 
 - Bạn có chắc Con chó, con gà là con vật nuôi không?
Để trả lời được các câu hỏi này chúng ta làm thế nào?
Các nhóm nêu phương án
lớp học chúng ta thì ta nên chọn phương án nào để trả lời các câu hỏi đó? ( HS nêu- GV chốt quan sát)
Bước 4: Thực hành phương án tìm tòi
GV phát phiếu cho các nhóm và phiếu giao nhiệm vụ.
- Quan sát con vật thảo luận ghi nơi sống, ích lợi của chúng ( thời gian 10 phút)
Bước 5: Kết luận kiến thức
Các nhóm đính kết quả lên bảng – trình bày
Các nhóm khác theo dõi đối chiếu với dự đoán
KL: Cú nhiều loài vật sống trờn cạn. Chỳng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngoài ra chỳng cũn cú nhiều ớch lợi khỏc.
- Ngoài những những loài vật nuụi cũn nhiệu loài vật sống hoang dó.
 (Vậy ta cần phải làm gỡ để bảo vệ cỏc loài vật? Nhất là cỏc loài vật quý hiếm?)
KL: Chăm súc vật nuụi cẩn thận, khụng săn bắn cỏc loài động vật 
hoang dó
Hoạt động 3 : Trũ chơi : Đố bạn.
Mục tiờu : Hỡnh thành và rốn luyện kĩ năng quan sỏt, mụ tả.
Cỏch tiến hành :
- HS chơi trũ đố bạn trả lời nối tiếp tờn cỏc con vật sống trờn cạn
- Nhận xột, tuyờn dương
*. Củng cố - dặn dũ :
- Nhận xột tiết học.
- Về nhà quan sỏt tỡm hiểu thờm 1 loài vừa sống hoang dó, vừa là vật nuụi, đặc điểm của nú.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập viết:
 Chữ hoa y
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cở nhỏ), chữ và câu ứng dụng Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Yêu luỹ tre làng (3 lần)
II Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ Y hoa đặt trong khung chữ .
- Viết chữ mẫu: Yêu, Yêu luỹ tre làng
- Vở Tập vết, bảng con .
III. hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra .
- Học sinh viết vào bảng con : X , Xuôi
- GV nhận xét , đánh giá .
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài – ghi mục bài ở bảng – HS ghi mục bài lờn bảng.
- GV nờu mục tiờu bài học.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa Y.
- Giáo viên giới thiệu chữ mẫu Y .
- Cho học sinh quan sát , nhận xét đặc điểm chữ mẫu Y hoa .
* Hoạt động nhóm đôi ;
- HS quan sát rồi cho biết chữ hoa V cao mấy li, rộng mấy li, được viết bởi mấy nét ?
- Một số cặp đôi trình bày trước lớp
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ y hoa
- GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu
- GV hướng dẫn HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết, vừa nhắc lại quy trình viết.
b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
- HS tập viết chữ y (2 - 3 lần) trên bảng con. GV theo dõi, sữa lỗi, uốn nắn cho học sinh
- GV hướng dẫn quy trình viết chữ y hoa trên khung chữ mẫu .
- GV viết mẫu chữ y hoa trên bảng lớp , vừa viết vừa hướng dẫn cách viết .
- HS viết vào bản con 2 , 3 lượt , GV uốn nắn học sinh viết đúng mẫu .
3. Hướng dẫn viết từ ngữ ứng dụng.
- GV giới thiệu từ ngữ ứng dụng Yêu, luỹ tre làng và treo chữ viết mẫu lên bảng .
- Vài học sinh đọc lại câu ứng dụng .
- Giải nghĩa cụm từ ứng dụng : Yêu luỹ tre làng là tình cảm yêu làng xóm quê hương của người Việt Nam ta .
- Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét :
+ Chữ cái nào trong cụm từ ứng dụng được viết hoa , vì sao ? ( Chữ Y vì chữ Y đứng ở đầu dòng ).
+ Trong dòng chữ Yêu luỹ tre làng có những chữ cái nào được viết cao hai li rưỡi , những chữ cái nào được viết một li ?.
+ Các chữ cái trong một chữ được viết như thế nào ? ( Các chữ cái trong một chữ viết liền nét với nhau ) .
+ Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? ( cách nhau một đơn vị ).
- GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu . Học sinh quan sát .
- Học sinh viết vào nháp , giáo viên theo dõi , uốn nắn học sinh viết đúng mẫu 
4. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh một số điểm cần lưu ý khi viết bài như cách đặt vở tư thế ngồi viết , cách cầm bút ...
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài trong vở .
- Học sinh viết bài , giáo viên bao quát lớp .
- Kiểm tra một số bài, nhận xét , tổng kết tiết học
5. Kiểm tra, đánh giá, nhận xét:
- GV kiểm tra một số bài và nhận xét trước lớp
- Tuyên dương HS viết đẹp, nhắc nhở HS viết chưa đẹp
6. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà luyện viết vào vở Tập viết.
Toán:
 Tiết 137: Đơn vị, chục, trăm, nghìn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị và chục , giữa chục và trăm .
- Nắm được đơn vị nghìn , mối quan hệ giữa trăm và nghìn .
- Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2.
II. Đồ dùng:
 - Bộ ô vuông biểu diễn số giành cho GV: Gồm các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn 
vị, các hình chữ nhật biểu diễn một chục , các hình vuông to biểu diễn một trăm .
 - Bộ ô vuông giành cho học sinh làm việc cá nhân . Tương tự bộ GV nhưng kích thước nhỏ hơn và các chữ số bằng nhựa .
III. hoạt động dạy học :
A. Bài cũ:
GV nhận xét kết quả bài kiểm tra tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài – ghi mục bài ở bảng – HS ghi mục bài lờn bảng.
- GV nờu mục tiờu bài học.
2 . Ôn tập về đơn vị , chục và trăm 
- GV gắn các ô vuông ( như SGK ) ; 
yêu cầu HS nhìn và nêu số đơn vị, số chục.
- ? Mấy đơn vị bằng một chục ? ( 10 đơn vị bằng 1 chục ).
- GV gắn các hình chữ nhật ( các chục ) như SGK ; 
yêu cầu học sinh quan sát và nêu số chục , số trăm .
- ? Mấy chục bằng một trăm ? ( 10 chục bằng 1 trăm ).
- Vài học sinh nhắc lại .
2. Giới thiệu một nghìn 
- GV gắn các hình vuông to lên bảng ( biểu diễn 1 trăm ) ; Học sinh ôn các số tròn trăm .
- HS đọc : 1 trăm , 2 trăm , 3 trăm , ...
- GV : Các số 100 , 200 , 300 , 400 ,..., 900 là các số tròn trăm .
- Cho học sinh nhận xét về các số tròn trăm : Có tận cùng là 2 chữ số 0 .
- GV giới thiệu số một nghìn : 
 + 10 trăm gộp lại thành một nghìn .
 + Số một nghìn viết là : 1000
- Học sinh đọc và nhận xét số một nghìn: 
 ( gồm chữ số 1 và 3 chữ số 0 ).
- HS nhắc lại : 
10 đơn vị bằng 1 chục
10 chục bằng 1 trăm 
10 trăm bằng 1 nghìn.
3. Thực hành 
Bài 1: Hoạt động cả lớp .
- GV gắn các hình trực quan về đơn vị , chục, trăm lên bảng .
200
Hai trăm 

..
.

..
.

..
...

..
- Yêu cầu vài học sinh lên bảng viết số tương ứng rồi đọc các số đó .
- Cả lớp viết vào nháp rồi đọc theo cặp.
- GV bao quát lớp , nhận xét .
Bài 2: Làm việc cá nhân .
- GV viết số lên bảng, yêu cầu học sinh lấy thẻ biểu diễn số tương ứng.
- 1 học sinh lên cài trên bảng lớp , thống nhất kết quả.
- GV nhận xét, tổng kết tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện tập toán:
 Luyện đơn vị, chục, trăm nghìn
I. Mục tiêu:
- Củng cố mối quan hệ đơn vị, chục, trăm nghìn và viết các số đó.
- HS củng cố lại cách điền số và tìm thừa số chưa biết.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
 - GV giới thiệu bài – ghi mục bài ở bảng – HS ghi mục bài lờn bảng.
- GV nờu mục tiờu bài học.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Đọc , viết ( Theo mẫu) ( Hoạt động cá nhân)
 200: Hai trăm Bốn trăm: 400 
 500: . Một nghìn :  
 800: . Chín trăm:  
 600 : . Bảy trăm: 
 1000:  Năm trăm: .
 700: . Ba trăm: .
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 2HS lần lượt lên bảng làm.
- Gv cùng cả lớp nhận xét – chốt kết quả.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chổ chấm. ( Hoạt động cá nhân).
 10 đơn vị = .... chục 1 chục = .... đơn vị
 10 chục = .... trăm 1 trăm = ....đơn vị
 10 trăm = .... nghìn 1 nghìn = .... đơn vị
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm
- GV nhận xét. Chốt kết quả.
Bài 3: Hãy viết các số tròn trăm. ( Hoạt động nối tiếp)
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
 100, ... , ...... ,....., ....., ..... , .... ,....., ...., 1000.
Bài tập: Khuyến khích học sinh làm thêm
Bài 4: 
a. Điền số? < 200 ; 900 < 400 < < 700
b. Tìm y: 3 x y = 19 - 4 y x 5 = 5 x 7 
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở, GV nhận xét .
3. Kiểm tra, đánh giá, chữa bài: 
- HS ngồi tại chỗ, GV kiểm tra đánh giá và nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc lại bài tập 1.
- GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt câu lạc bộ:
Câu lạc bộ: Em yêu Tiếng Việt
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ đã học: Từ ngữ về cây cối.
 - Luyện kĩ năng đặt câu hỏi Để làm gì?
 - Biết viết văn về loài cá mà em biết, đọc thơ, kể chuyện về cây cối.
 - Gây hứng thú cho HS khi tham gia sinh hoạt câu lạc bộ. 
 II. Đồ dùng:
 - Bảng nhóm, bút dạ
 III.Hoạt động dạy học:
1. Khởi động và giới thiệu bài:
 - Cả lớp khởi động Cả lớp hát bài: Quả 
- Học sinh chơi trò chơi : “Tiếp sức” Viết tên các loại quả mà em biết
- GV nhận xét.
- GV nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học.
2. Khám phá:
 a, Kể tên các cây ăn quả mà em biết: 
+ Học sinh làm việc cặp đôi điền vào phiếu bài tập.
+ Đại diện nêu kết quả.
+ Giáo viên nhận xét, kết luận.
b, Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì?
- HS làm vào vở và đọc lên
 VD: Người ta trồng khoai để làm gì?
 Người ta trồng khoai để lấy cũ.
 Người ta trồng cây bàng để có bóng mát
 Người ta trồng cây bàng để làm gì ?
 3. Trải nghiệm: 
-  Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm.
* Nhúm 1: Nhúm yờu thớch đọc thơ.
* Nhúm 2: Nhúm yờu thớch làm văn 
* Nhúm 3: Nhúm yờu thớch kể chuyện
* Hoạt động nhóm : 
- NT điều khiển cỏc bạn trong nhúm hoạt động cỏ nhõn - HĐ nhóm theo yêu cầu của NT.
- Trao đổi thảo luận và trỡnh bày kết quả với bạn về kết quả của mình.
- Trao đổi , trỡnh bày kết quả trong nhóm; thống nhất kết quả.
- Trỡnh bày kết quả trước lớp.
- Giáo viên nhận xét. Tuyên dương nhóm chiến thắng.
4. Củng cố, dặn dò 
 GV tổng kết, tuyên dương, khen thưởng
Toán
 Tiết 140: Các số từ 101 đến 110
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết được các số từ 101 đến 110 .
 - Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
 - So sánh các số từ 101 đến 110. 
 - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
 - HS làm được BT 1,2,3.
II. Đồ dùng:
 - Bộ đồ dùng học toán.
III.Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
? Tiết trước ta học bài gì
- HS trả lời.
- HS đọc từ 110 đến 200 
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Đọc viết số từ 101 đến 110: 
- GV cho HS quan sát hình trong SGK và trả lời.
? Cô có mấy hình vuông 
? 101 gồm có mấy trăm, mấy chục mấy đơn vị
- HS nêu, GV ghi vào bảng sau 
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
1
0
1
101
một trăm linh một
1
0
2
102
một trăm linh hai 
1
0
3
103
một trăm linh ba 
1
0
4
104
một trăm linh bốn 
...
.....
....
.....
................................
...
.....
.....
.....
................................
...
.....
....
.....
...............................
- HS đọc theo thứ tự từ 101 đến 110; từ 110 đến 101.
3. Thực hành: 
Bài 1:(miệng)
- 1HS đọc yêu cầu: Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào?
 a.Một trăm linh bảy.
 102 
 b.Một trăm linh hai. 
 107 109 c.Một trăm linh chín. 
- HS trả lời: 102 ứng với câu b. 
- GV nhận xét.
Bài 2: Số?
- HS đọc yêu cầu và làm vào vở, 1HS lên bảng làm. 
 101 102 ... 104 .... 106 ... ... 109 ....
- HS cùng GV nhận xét.
Bài 3: >, <, = ?
101 ...102 106 ...109 
102 ...102 103 ... 101
- HS làm vào vở ô li, 1HS lên bảng làm
- GV nhận xét.
Bài 4: HS khá, giỏi đọc yêu cầu
a. Viết 106, 103, 105, 107 theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Viết 100, 106, 107, 110, 103 theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HS khá, giỏi làm vào vở,1HS lên bảng làm
- HS cùng GV nhận xét: a.103, 105, 108, 109; b. 106,104, 102, , 101, 
- Chấm bài và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
- HS đọc theo thứ tự từ 101 đến 110
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức:
 Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_2_tuan_28_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan