Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng (trả lời được các CH trong SGK )

- Các kĩ năng sống: + Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân

+ Thể hiện sự cảm thông

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc, luyện ngắt giọng.

- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: + Trình bày ý kiến cá nhân

+ Trình bày 1 phút

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đọc 2 câu 
- Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.//( giọng hơi hoảng hốt )
- Lúc này, / trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// (buồn bã, thất vọng)
- Lắng nghe GV đọc mẫu .
- Một em đọc đoạn 3 .
- Lắng nghe và đọc bài chú ý nhấn giọng ở các từ theo hướng dẫn của giáo viên .
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc một đoạn 
 - Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu trong nhóm .
- Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 
- Một em đọc đoạn 1 của bài 
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
- Chúng gặp một người thợ săn.
- Tỏ ý coi khinh
- Không còn lối để chạy trốn
- Chồn sợ hãi, lúng túng nên không còn một tí trí khôn nào trong đầu.
- Hai em đọc đoạn 3, 4 
- Cân nhắc xem có lợi hay hại.
- Là bất ngờ.
- Gà nghĩ ra mẹo là giả vờ chết để đánh lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo tạo điều kiện cho Chồn trốn thoát .
- Gà rừng rất thông minh/ Rất dúng cảm./ Gà rừng biết liều mình vì bạn.
- Chồn trở nên khiêm tốn hơn 
- Câu: Chồn bảo Gà rừng: “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”
- Vì Gà rừng đã dùng một trí khôn mà cứu được cả hai cùng thoát nạn.
- Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh khi gặp hoạn nạn 
- Một em đọc to câu hỏi 5 
- Tự đặt tên khác cho câu chuyện “Chồn và Gà rừng”/ “Gà rừng thông minh”/ “Con Chồn khoác lác” ...
- Lúc gặp khó khăn hoạn nạn mới biết ai khôn.
- Tìm và nêu.
- Thi đọc lại bàitheo vai.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt.
- Hai em đọc lại cả câu chuyện .
- Em thích Gà vì gà đã thông minh lại rất khiêm tốn và dúng cảm/ Em thích nhân vật Chồn vì Chồn đã biết nhận lỗi và cảm phục Gà rừng.
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
 Ngµy so¹n: 1/2/2020
 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 4 th¸ng 2 n¨m 2020
Kể chuyện:
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mụcđích, yêu cầu: 
 - Biết đặt tên cho từng đoạn chuyện (BT1) . 
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2). HS có năng khiếu biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). 
II. Chuẩn bị: Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn câu chuyện . 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 em kể chuyện tiết trước
- Nhận xét học sinh .
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài :
2.2. Hướng dẫn kể chuyện .
- Đặt tên cho từng đoạn chuyện . 
- Vì sao tác giả lại đặt tên cho đoạn 1 câu chuyện “Chú Chồn kiêu ngạo “
- Vậy theo em tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì ?
- GV nhận xét 
2.3. Kể lại từng đoạn truyện:
- Bước 1 : Kể trong nhóm .
- Bước 2 : Kể trước lớp .
- Nhận xét bổ sung nhóm bạn.
a/ Đ1: - Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì?
- Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào?
b/ Đ2 : Chuyện gì xảy ra với đôi bạn ?...
c/ Đ3 : Gà rừng đã nói gì với Chồn?...
d/ Đ4: Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao?
- Chồn nói gì với Gà rừng ? 
Bước 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện . 
- Yêu cầu HS
- Một em kể câu chuyện.
- GV nhận xét tuyên dương .
3. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét .
- 2 em lên kể lại câu chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng’’ .
- Đọc yêu cầu bài tập 1 .
- Đặt tên cho từng đoạn truyện. 
- Vì đoạn này kể về sự huênh hoang kiêu ngạo của Chồn. Nó nói với Gà rừng là nó có một trăm trí khôn .
- Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó: Chú Chồn hợm hĩnh / Gà rừng khiêm tốn gặp Chồn kiêu căng / Một trí khôn gặp một trăm trí khôn.
- Một số em nêu trước lớp .
- Các nhóm tập kể trong nhóm .
- Kể theo gợi ý . 
- Chồn luôn ngầm coi thường bạn .
- Hỏi : “Cậu có bao nhiêu trí khôn?...
- Đôi bạn gặp 1 người thợ săn và.
- Mình làm như thế còn  nhé !..
- Khiêm tốn .
- Một trí khôn .còn hơn cả trăm.. .
- HS kể nối tiếp cả câu chuyện.
- Phân vai: Người dẫn chuyện, Gà rừng, Chồn, Người đi săn kể lại câu chuyện. 
Hs lắng nghe
Tập đọc:
CÒ VÀ CUỐC
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng (trả lời được các CH trong SGK )
- Các kĩ năng sống: + Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
+ Thể hiện sự cảm thông
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ. B¶ng phô ghi s½n c¸c néi dung luyÖn ®äc, luyÖn ng¾t giäng. 
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: + Trình bày ý kiến cá nhân
+ Trình bày 1 phút
 III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng của HS
1. Bài cũ:
- Gäi 3 HS lªn b¶ng ®äc bµi: Một trí khôn hơn trăm trí khôn vµ tr¶ lêi c©u hái.
- GV nhËn xÐt 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc: 
 b.1. GV đọc mẩu toàn bài
 b.2. Hướng dẫn luyện đọc:
+. Đọc từng câu:
- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm: nồng nàn, khướu, bay nhảy....
+. Đọc từng đoạn trước lớp: 
- Em sèng trong . . d­íi ®Êt,/ nh×n lªn . . xanh,/ thÊy . . phau phau,/®«i . . móa,/ kh«ng nghÜ/ còng cã lóc . . thÕ nµy.//
- Ph¶i cã lóc vÊt v¶ léi bïn/ míi cã khi ®­îc th¶nh th¬i bay lªn trêi cao.//
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
 GV theo dõi
 + Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
 GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
+ Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Yªu cÇu ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái
+ Cß ®ang lµm g×? 
+ Khi ®ã, Cuèc hái Cß ®iÒu g×?
+ Cß nãi g× víi Cuèc?
+ V× sao Cuèc l¹i hái Cß nh­ vËy?
+ Cß tr¶ lêi Cuèc nh­ thÕ nµo?
+ C©u tr¶ lêi cña Cß chøa ®øng mét lêi khuyªn, lêi khuyªn ®ã lµ g×?
+ NÕu em lµ Cuèc em sÏ nãi g× víi Cß?
+ Bµi tËp ®äc nãi lªn ®iÒu g×? 
d. Luyện đọc lại:
- Các tổ thi đọc 
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Em thích nhân vật nào? Tại sao? 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng, phª b×nh
- DÆn vÒ nhµ luyÖn ®äc. ChuÈn bÞ bµi sau.
3Hs đọc và trả lời
- Nghe, nhắc lại đề bài
- Theo dõi
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Tìm và nêu
- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- Đọc 1 lần
* HS ®äc thÇm.
+ Cß ®ang léi ruéng b¾t tÐp. 
+ ChÞ b¾t tÐp vÊt v¶ thÕ, ch¼ng sî bïn b¾n bÈn hÕt ¸o tr¾ng sao.
+ Cß nãi: “Khi lµm viÖc, ng¹i g× bÈn hë chÞ” .
+ V× h»ng ngµy Cuèc vÉn thÊy Cß bay trªn trêi cao, tr¾ng phau phau.
+ Ph¶i cã lóc vÊt v¶léi bïn th× míi cã khi th¶nh th¬i bay lªn trêi cao .
+ Ph¶i chÞu khã lao ®éng th× míi cã lóc ®­îc sung s­íng.
+ Các tổ cử đại diện thi đọc
+ Trả lời theo suy nghĩ
Hs thi đọc 
+ Trả lời
+ Lắng nghe, ghi nhớ.
+ Về nhà học bài xem trước bài mới
Toán
PHÉP CHIA
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được phép chia .
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia;.làm được bài 1,2.
 II. Chuẩn bị: 
 Bộ đồ dùng toán 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS chữa bài 4
 - GV Nhận xét.
B. Bài mới: Phép chia
1. Giới thiệu phép chia.
* Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
- - Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
 - HS viết phép tính 3 x 2 = 6
* Giới thiệu phép chia cho 2
 - Viết là 6: 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
* Giới thiệu phép chia cho 3
 - Vẫn dùng 6 ô như trên.
 - GV hỏi: có 6 ô chia thành mấy phần để mỗi 
 phần có 3 ô?
Viết 6 : 3 = 2
- Nêu nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
 - Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
 	3 x 2 = 6
 - Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
	 6 : 2 = 3
 - Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phầ
	 6 : 3 = 2
 - Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép 
 chia tương ứng
	6 : 2 = 3 3 x 2 = 6
	6 : 3 = 2
2. Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:
 4 x 2 =8 8 : 2 = 4
 8 : 4 = 2
- HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ)
Bài 2: HS làm tương tự như bài 1.
C. Củng cố – Dặn dò: GV tổng kết bài.
- Chuẩn bị: Bảng chia 2.
- 2 HS lên bảng chữa bài 4
- HS nxét, sửa
- HS nhắc lại
- 6 ô
HS thực hành.
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia “Sáu chia 3 bằng 2”
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và tìm hiểu mẫu
HS làm theo mẫu
3 x 5 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3 
4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
2 x 5 = 10
10 : 5 = 2
10 : 2 = 5
HS làm và sửa bài
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
HS lắng nghe
 Ngµy so¹n: 3/2/2020
 Ngµy d¹y: Thø năm ngµy 6 th¸ng 2 n¨m 2020
 Hoạt động ngoài giờ
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG, ĐẢNG, BÁC HỒ
AN TOÀN GIAO THÔNG: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết một số bài hát ca ngợi quê hương, Đảng, Bác Hồ
- Học sinh tham gia biểu diễn văn nghệ
HS kÓ vµ m« t¶ 1 sè ®­êng phè n¬i em ë hoÆc ®­êng phè mµ em biÕt. HS biÕt ®­îc sù kh¸c nhau cña ®­êng phè, ngâ, ng· ba, ng· t­..
 - Nhí tªn vµ nªu ®­îc dÆc ®iÓm cña ®­êng phè n¬i em sèng. NhËn biÕt vÒ ®­êng an toµn vµ kh«ng an toµn.
- HS thùc hiÖn ®óng quy ®Þnh khi ®i trªn ®­êng phè.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng văn nghệ. GV: Sö dông tranh tranh SGK. PhiÕu ghi c©u hái th¶o luËn.
HS: Quan s¸t ®­êng phè n¬i em ë hoÆc ®­êng phè tr­íc cæng tr­êng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra việc chuẩn bị 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Giáo viên yêu cầu các cá nhân, nhóm chọn tiết mục văn nghệ và tập luyện
- GV theo dõi giúp đỡ
- HS tham gia
Hoạt động 2: Biểu diễn
- Tổ chức biểu diễn: cá nhân, nhóm
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Giáo viên tuyên dương, nêu gương những học sinh có tiết mục hay
An toàn giao thông
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm ®­êng phè nhµ em( hoÆc tr­êng em)
*Môc tiªu: M« t¶ ®­îc ®Æc ®iÓm chÝnh cña ®­êng phè n¬i em ë. KÓ tªn vµ m« t¶ 1sè ®­êng phè em th­êng ®i qua.
*TiÕn hµnh:
- Chia líp thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm 4 em (gép nh÷ng em ®i cïng ®­êng phè, cïng nhau ®i häc). Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn. Ph¸t cho mçi nhãm 1 phiÕu ghi c¸c c©u hái gîi ý.Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn
- Néi dung phiÕu ( trang 16, 17 SGV)
- Cö ®¹i diÖn nhãm b¸o c¸o tr­íc líp, c¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn.
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi: KÓ ®óng tªn phè n¬i tr­êng ®ãng vµ n¬i nhµ ë.KÓ ®­îc c¸c ®Æc ®iÓm cña ®­êng phè nh­ trong phiÕu.
- GV nhËn xÐt, khen c¸c nhãm tr¶ lêi tèt, söa chç ch­a chÝnh x¸c.
+ KÕt luËn: C¸c em cÇn nhí tªn ®­êng phè n¬i em ë vµ nh÷ng ®Æc ®iÓm ®­êng (phè) em ®i häc. Khi ®i trªn ®­êng ph¶i cÈn thËn: §i trªn vØa hÌ( nÕu ®i bé) quan s¸t kÜ khi ®i trªn ®­êng.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu ®­êng phè an toµn vµ ch­a an toµn.
* Môc tiªu: HS nhËn, ph©n biÖt ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm an toµn hay ch­a an toµn trªn ®­êng phè.
* TiÕn hµnh: 
- GV chia líp thµnh c¸c nhãm nhá, mçi nhãm 5 em giao cho mçi nhãm mét tranh trong SGK, yªu cÇu HS th¶o luËn tranh thÓ hiÖn nh÷ng hµnh vi, ®­êng phè nµo lµ an toµn vµ ch­a an toµn.
- Gäi ®¹i diÖn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy ý kiÕn cña nhãm. C¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn.
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ ý kiÕn tr×nh bµy cña c¸c nhãm.
- Hái: -B¹n nµo cã nhµ ë trong ngâ? §­êng ngâ cã vØa hÌ kh«ng? Mäi ng­êi cã b¸n hµng kh«ng? 
 - §i l¹i trong ngâ cÇn ®i nh­ thÕ nµo?
+ KÕt luËn: §­êng phè lµ n¬i ®i l¹i cña mäi ng­êi.Cã ®­êng phè an toµn vµ ®­êng phè ch­a an toµn. V× vËy khi ®i häc, ®i ch¬i c¸c em nªn nãi bè mÑ ®­a ®i vµ nªn ®i trªn con ®­êng an toµn. NÕu ®i bé ph¶i ®i trªn vØa hÌ.
Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i nhí tªn ®­êng phè
*Môc tiªu: KÓ tªn vµ m« t¶ 1 sè d­êng phè mµ c¸c em th­êng ®i qua.
*TiÕn hµnh: 
- Tæ chøc cho 3 ®éi ch¬i (1 ®éi 4 em): Thi ghi tªn ®­êng phè mµ em biÕt. 3 ®éi ch¬i mçi ®éi lÇn l­ît tõng em lªn viÕt kh«ng trïng lÆp. (thêi gian 5 phót)
- Gäi HS nhËn xÐt, bæ sung.
- §¸nh gi¸: §éi th¾ng lµ ®éi cã nhiÒu tªn ®­êng phè nhÊt.
+ KÕt luËn: CÇn nhí tªn ®­êng phè, ph©n biÖt ®­îc ®­êng an toµn vµ ch­a an toµn. Khi ®i trong ngâ cÇn tr¸nh xe ®¹p, xe m¸y. Khi ®i trªn ®­êng phè cÇn ®i cïng ng­êi lín.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của quê hương
- Thực hiền an toàn giao thông
- Nhận xét giờ học
HS tham gia tập luyện.
- Cả lớp tập trung
- Nhận xét
- Nhắc đề bài
- NhËn nhãm vµ phiÕu ghi c¸c c©u hái gîi ý vµ thùc hiÖn theo yªu cÇu víi thêi gian 7 phót.
C¸c nhãm nèi tiÕp nhau nªu ý kiÕn nhãm m×nh th¶o luËn.
- Nghe. 
- NhËn nhãm, më SGK quan s¸t tranh vµ th¶o luËn víi thêi gian 5 phót.
- Nèi tiÕp nhau b¸o c¸o:
+ Tranh1: §­êng an toµn (®­êng 2 chiÒu)
+Tranh 2:§­êng an toµn (®­êng 1 chiÒu)
+Tranh 3: §­êng ch­a an toµn (hai chiÒu lßng ®­êng hÑp..)
+Tranh 4: §­êng ch­a an toµn (ngâ hÑp)
- Nèi tiÕp nhau b¸o c¸o ý kiÕn.
- §i s¸t lÒ ®­êng chó ý quan s¸t tr¸nh xe ®¹p, xe m¸y.
 Tổ chức trò chơi
- Nghe, thực hiện
- Nghe, thực hiện
Tập viết:
CHỮ HOA S
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa(3 lần)
 - Viết đúng mẫu chữ, đẹp trình bày sạch sẽ. 
- GD HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
- Mẫu chữ hoa S đặt trong khung chữ, cụm từ ứng dụng. 
- Vở tập viết
III .Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ R.
- Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- GV đính lên bảng chữ S hỏi đây là chữ gì?
 - Đúng rồi hơm nay ta học chữ hoa S
b) Khai thác:
HĐ 1. Hướng dẫn viết chữ hoa :
* Gắn mẫu chữ S
 ? Chữ S cao mấy li? Rộng mấy ô?
 ? Viết bởi mấy nét?
- Nêu quy trình viết.
- Viết mẫu chữ S vừa viết vừa nêu lại quy trình viết.
b. Hướng dẫn HS viết bảng con:
 - Yêu cầu HS viết chữ S vào không trung
 - Yêu cầu HS viết bảng con 2 lần
 - GV nhận xét uốn nắn.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 - Giới thiệu cụm từ: Sáo tắm thì mưa
? Nêu nghĩa cụm từ ứng dụng?
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh, cách nối nét giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng.
- Viết mẫu: Sáo lưu ý cách nối nét giữa chữ S và chữ a.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Nhận xét và uốn nắn.
HĐ 2. Luyện viết vở
- Nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết và giúp đỡ HS yếu kém.
HĐ 3. Chấm, nhận xét.
- Thu vở 10 - 15 em chấm
- Nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- - 2 em lên bảng viết các chữ theo yêu cầu 
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
- Lớp theo dõi trả lời ( Chữ hoa S )
- Vài em nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát
- 5 li
- 1 nét liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: Nét cong dưới và nét móc ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong.
- Lắng nghe
- HS quan sát
- Viết không trung 1 lần.
- Viết bảng
- HS quan sát. Đọc.
- Câu thành ngữ nói về kinh nghiệm trong dân gian, hễ thấy có sáo tắm thì trời sẽ mưa.
 - Quan sát nêu nhận xét.
- Quan sát
- Viết bảng.
- 1 hs đọc
- HS viết vở
- Nộp vở chấm
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nghe 
- Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới 
 Ngµy so¹n: 4/2/2020
 Ngµy d¹y: Thø sáu ngµy 7 th¸ng 2 n¨m 2020
Chính tả: ( Nghe- viết):
CÒ VÀ CUỐC
 I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- GD HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh hoạ bài.
- Bảng phụ chép sẵn các bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc .
- Lớp thực hiện viết vào bảng con 
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Bài dạy:
HĐ 1. Hướng dẫn nghe viết : 
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ bài viết GV đọc mẫu.
? Đoạn văn này ở trong bài nào?
? Đoạn trích này là lời nói chuyện của ai với ai?
? Cuốc hỏi cò điều gì ?
? Cò trả lời cuốc ra sao ?
2/ Hướng dẫn cách trình bày:
? Đoạn viết có mấy câu ? 
? Đọc các câu nói của cò và cuốc ?
? Câu nói của cò và cuốc được đặt sau dấu nào?
? Cuối câu nói của cò và cuốc được ghi dấu gì?
? Các chữ đầu câu văn viết ra sao? 
3/ Hướng dẫn viết từ khó:
? Tìm những từ có thanh hỏi, thanh ngã? 
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó vừa nêu.
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại
- Nhận xét và sửa những từ học sinh viết sai 
4/ Viết chính tả 
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở
5/ Soát lỗi chấm bài:
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
- Thu tập học sinh chấm và nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Yêu cầu một em đọc đề .
? Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 em .
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớp và một bút dạ
- Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài vào tờ giấy 
- Gọi đại diện các nhóm đọc các từ tìm được .
- Mời nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét học sinh
Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài 
Trò chơi: Chia lớp thành 2 đội nêu từng yêu cầu .
- Yêu cầu học sinh trong nhóm mỗi em nói một từ nếu đúng được 1 điểm, nói sai không có điểm
- Yêu cầu lớp nhận xét bài nhóm của bạn .
- Giáo viên nhận xét đánh giá cuộc thi 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
- Hai em lên bảng viết các từ: giã gạo, ngã ngửa, bé nhỏ, ngõ xóm 
- Nhận xét bài bạn. 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lắng nghe GV đọc mẫu, một em đọc lại bài.
- Đoạn văn được trích trong bài : “Cò và Cuốc”
- Đoạn văn là lời nói chuyện giữa Cò và cuốc 
- Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng hay sao?
- Cò nói :“ Khi làm việc, ngại gì bẩn hả chị .”
- Đoạn văn có 5 câu 
- Một em đọc 
- Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng .
- Dấu hỏi .
- Viết hoa chữ “ Cò, Cuốc, Chị, Khi 
- hỏi, vất vả, bắn bẩn 
- Ruộng
- Hai em lên viết từ khó.
- Thực hành viết vào bảng con các từ vừa nêu 
- Nghe giáo viên đọc để viết vào vở 
- Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng trong bài .
- Thảo luận làm vào tờ giấy.
+ riêng: riêng chung, ở riêng
+ giêng: tháng giêng, giêng hai
+ dơi: con dơi
+ rơi: đánh rơi
+ dạ: vâng dạ
+ rẻ: rẻ tiền, rẻ rúng, 
+ mở: mở cửa, mở khoá
+ mỡ : mỡ lợn , rán mỡ ,...
- Các nhóm khác nhận xét bài nhóm bạn .
- Một em đọc yêu cầu .
- Học sinh chia ra 2 đội .
- Lần lượt từng người nói một tiêng theo yêu cầu .
- Ví dụ : Tiếng có âm đầu bằng âm r ? 
- ríu ra ríu rít, rung rinh, reo, rọ, rá ...
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm hắng cuộc 
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách 
Tập làm văn:
ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) . 
- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3)
- GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hoá. Lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài tập 1. Chép sẵn bài tập 3 lên bảng 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 3 về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét từng em.
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay, các em sẽ học cách đáp lời Xin lỗi. Sau đó xếp lại các câu thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
 b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: 
? Bức tranh minh hoạ điều gì ?
? Khi đánh rơi sách bạn học sinh đã nói gì ?
? Lúc đó bạn có sách bị rơi nói như thế nào ? 
- Gọi hai em lên đóng vai thể hiện lại tình huống này .
? Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình ?
- Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ 
Bài 2: Treo tờ giấy đã viết sẵn các tình huống .
 - Gọi một cặp lên thực hành.( Một em đọc yêu cầu trên băng g

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan