Giáo án Khối 2 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021
Tập đọc
NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I.Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội qui - Hiếu và có ý thức tuân theo nội quy (Trả lời câu hỏi 1,2).
- Dành cho HS năng khiếu: HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 3.
*THGDBVMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc luyện đọc và tìm hiểu những điều cần thực hiện nội quy, khi đến thăm quan du lịch đảo khỉ.
1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
2.Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II.Hoạt động dạy học:
A.Khởi động: 5’ Lớp trưởng tổ chức điều hành cho học sinh thi đọc lại bài Bác sĩ Sói.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
-GV giới thiệu bài .
B.Khám phá:
1.Luyện đọc: (20’)
a.GV đọc mẫu toàn bài.
b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng câu: ( HĐ cặp đôi)
+HS tiếp nối đọc từng câu
+ GV ghi bảng: quản lí, du lịch, tham quan, Đảo Khỉ.
+ GV gọi 1- 2 HS đọc
- Đọc chú giải ở SGK ( HĐ cặp đôi)
+ GV gọi 1 số nhóm đọc trước lớp.
+ GV hướng dẫn đọc câu dài.
+ GV gọi 1HS đọc.
+ GV nhận xét cách ngắt nghỉ.
.1.// Mua vé tham quan trước khi lên đảo. //
.2. // Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng. //
- 2 HS đọc lại.
+ GV chia bài thành 2 đoạn: Đoạn 1: 3 dòng đầu ; Đoạn 2: nội quy.
+ HS đọc nhóm đôi.
+Đọc nhóm đôi trước lớp.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
óp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. 2. Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt II.Hoạt động dạy học: A.Khởi động: (5’) Trò chơi “ Ai nhanh ,ai đúng” - Mỗi tổ 1 bạn lên bảng viết các từ: day dứt, rung rinh, đôi dày - HS nhận xét - GV nhận xét. Giới thiệu bài mới. B.Khám phá: 1.Hướng dẫn HS viết bài: (20’) - GV đọc bài viết SGK. - 1HS đọc lại. - HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau. - Tìm tên riêng trong đoạn?. (Ngựa, Sói) - Lời của Sói được đặt trong dấu gì ? - Đại diện nhóm trả lời. -GV nhận xét - HS viết bảng con : bác sĩ, kịp thời, trời giáng. - GV nhận xét, sửa sai. 2.GV đọc bài. - HS viết bài vào vở, GV theo dỏi và uốn nắn. - Soát lỗi chính tả ( HĐ cặp đôi) - GV đọc HS tự soát sau đó đổi chéo vở soát bài bạn. - GV nhận xét. C. Thực hành: (Hướng dẫn HS làm bài tập): (8’) Bài 2b. Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (HĐ nhóm đôi) (ươc ,ướt): ...... mong, khăn ...... (lược, lượt): lần ......., cái .... - HS thống nhất trong nhóm làm vào vở. - GV nhận xét. Bài 3a: Tìm nhanh các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l (hoặc n). - HS thi tìm và đọc lên, HS nhận xét. - GV tuyên dương. D. Vận dụng: 2’ Nhắc HS xem lại những từ khó và từ viết sai chính tả để ghi nhớ, tránh viết sai lần sau. Học thuộc các quy tắc chính tả: n/l - Viết tên một số tên cây cối có phụ âm: n/l - HS viết bảng con. -GV nhận xét. - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 3 tháng 2 năm 2021 Toán MỘT PHẦN BA I.Mục tiêu - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “một phần ba” ,biết đọc,viết - Biết thực hành chia cho một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. - HS cả lớp làm bài 1. - Dành cho HS năng khiếu: Bài 2, 3. - Giảm tải: Chỉ yêu cầu nhận biết “Một phần ba”, biết đọc , viết 1/3 và làm bài tập 1( trang 114). 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. 2. Phẩm chất: Tự học, kỉ luật, giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. II.Đồ dùng: - Đồ dùng toán III.Hoạt động dạy học: A. Khởi động: 5’ GV điều hành trò chơi: Ai nhanh ai đúng: +Nội dung chơi: Treo bảng phụ, tổ chức cho học sinh thi đua nối hai phép tính có cùng kết quả với nhau: 21 : 3 8 : 2 12 : 2 2 x 5 12 : 3 2 x 3 30 : 3 14 : 2 - GV nhận xét, giới thiệu bài mới B.Khám phá: 1.Giới thiệu “Một phần ba ” :(8’) - GV gắn các tấm bìa. - HS quan sát và nhận xét: Hình vuông chia thành 3 phần bằng nhau. Lấy một phần, được một phần mấy hình vuông. -HS suy nghĩ trả lời. - GV : Một phần ba viết - GV đưa ra ví dụ: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau, tô màu đi một phần. - HS tự nhận biết đã tô màu hình vuông. C.Thực hành: (20’) Bài 1: (miệng) ( HĐ cặp đôi) B1.1HS đọc yêu cầu: Đã tô màu hình nào? A B B2. HS quan sát hình tròn bảng lớp, thảo luận cặp đôi B2.HS trả lời, GV nhận xét: Hình A, đã tô màu một phần ba. Bài 2: (Dành cho HS năng khiếu). Hình nào có số ô vuông được tô màu HS nhìn SGK nêu miệng, GV nhận xét Bài 3: Dành cho HS năng khiếu:- HS đọc yêu cầu Hình nào đã khoanh vào số con gà? - HS quan sát tranh và trả lời. - Vì sao hình A không phải khoanh vào một phần ba số con gà? - Vì sao em cho là hình B khoanh vào một phần ba số con gà? (Vì hình B có tất cả 12 con gà và đẫ khoanh vào 4 con gà, có 3 phần mỗi phần có 4 con gà.) - GV nhận xét. D.Vận dụng: 2’-Yêu cầu học sinh về nhà tự vẽ một số hình tròn, hình tam giác, rồi tô màu vào số hình tròn (hình tam giác) đã vẽ. -HS đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét. -GV nhận xét. -Nhận xét giờ học -------------------------------------------------------------------- Tập đọc NỘI QUY ĐẢO KHỈ I.Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội qui - Hiếu và có ý thức tuân theo nội quy (Trả lời câu hỏi 1,2). - Dành cho HS năng khiếu: HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 3. *THGDBVMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc luyện đọc và tìm hiểu những điều cần thực hiện nội quy, khi đến thăm quan du lịch đảo khỉ. 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. 2.Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. II.Hoạt động dạy học: A.Khởi động: 5’ Lớp trưởng tổ chức điều hành cho học sinh thi đọc lại bài Bác sĩ Sói. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. -GV giới thiệu bài . B.Khám phá: 1.Luyện đọc: (20’) a.GV đọc mẫu toàn bài. b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới. - Đọc từng câu: ( HĐ cặp đôi) +HS tiếp nối đọc từng câu + GV ghi bảng: quản lí, du lịch, tham quan, Đảo Khỉ. + GV gọi 1- 2 HS đọc - Đọc chú giải ở SGK ( HĐ cặp đôi) + GV gọi 1 số nhóm đọc trước lớp. + GV hướng dẫn đọc câu dài. + GV gọi 1HS đọc. + GV nhận xét cách ngắt nghỉ. .1.// Mua vé tham quan trước khi lên đảo. // .2. // Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng. // - 2 HS đọc lại. + GV chia bài thành 2 đoạn: Đoạn 1: 3 dòng đầu ; Đoạn 2: nội quy. + HS đọc nhóm đôi. +Đọc nhóm đôi trước lớp. + HS nhận xét lẫn nhau. + GV nhận xét. C. Thực hành: (Hướng dẫn tìm hiểu bài): (7’) ( HĐ cặp đôi) - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều? (có 4 điều) - Em hiểu những điều quy định trên như thế nào ? - Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí ?( Vì bản nội quy này bảo vệ loài khỉ.) (Dành HS năng khiếu) 2.Luyện đọc lại: (5’) ( HĐ cá nhân) - GV nêu lại cách đọc bài. - HS đọc lại bài. - GV nhận xét. D. Vận dụng:2’- Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - GV giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, thực hiện nghiêm túc các nội quy của trường lớp và nội quy nơi công cộng - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học. ------------------------------------------------------------ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I.Mục tiêu: - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? (BT2,BT3). 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. 2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.Đồ dùng: - Bảng phụ, phiếu học tập. - Tranh các loài thú, chim. III.Hoạt động dạy học: A.Khởi động: Trò chơi: Hộp quà bí mật: +Nội dung chơi: cho từng cặp học sinh đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?” - Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh. -GV giới thiệu bài mới. B.Khám phá: 1.Hướng dẫn làm bài tập: (30’) Bài tập 1: (Viết) ( HĐ nhóm 4) B1.1HS đọc yêu cầu: Xếp tên các con vật vào nhóm thích hợp. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. B2. HS các nhóm làm việc. B3. Đại diện nhóm đọc kết quả. Thú dữ, nguy hiểm Thú không nguy hiểm -Hổ, Báo, Gấu, Lợn lòi, ....... Thỏ, Ngựa Vằn, Khỉ, Vượn,......... - HS cùng GV nhận xét từng nhóm. Bài tập 2: (miệng) ( HĐ cặp đôi) B1.1HS dọc yêu cầu: Dựa vào hiểu biết của em hãy trả lời các câu hỏi sau: B2. HS hỏi đáp theo cặp. - Thỏ chạy như thế nào ? - Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào? - Gấu đi như thế nào ? - Voi kéo gỗ như thé nào ? B3. Đại diện một số nhóm lên trả lời. +Thỏ chạy nhanh như bay. +Sóc chuyền từ cành này sang cành khácnhanh thoăn thoắt. +Gấu đi lặc lè. +Voi kéo gỗ rất khoẻ. - GV nhận xét. Bài tập 3: HS làm vào vở ( HS chưa hoàn thành không phải làm câu c, d) B1. 1HS đọc yêu cầu: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây. a.Trâu cày rất khoẻ. M: Trâu cày như thế nào? b.Ngựa phi nhanh như bay. c.Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. d.Đọc xong nội quy Khỉ nâu cười khành khạch. B2. HS làm bài cá nhân. B3. Chia sẻ bài trước lớp - HS trả lời miệng. HS cùng GV nhận xét - GV ghi vào bảng phụ. C. Vận dụng: 3’ - Thi kể tên về muông thú -HS kể nhóm nhóm đôi. -GV gọi 1 số nhóm kể trước lớp. -GV nhận xét. - GV nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. --------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2021 Chính tả NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu: -Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm được bài tập 2a 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. 2. Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt II.Đồ dùng: -Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. II.Hoạt động dạy học: A.Khởi động: (5’) - TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể bài “ Chữ đẹp, nết càng ngoan” - GV nhận xét. GV giới thiệu bài B.Khám phá 1.Hướng dẫn nghe viết: (20’) - GV đọc bài chính tả . - 1HS đọc lại bài chính tả. - GV hỏi, HS trả lời thảo luận nhóm đôi trả lời - Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ? (mùa xuân) - Tìm câu tả đàn voi vào ngày hội ?.(Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến...) - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?. - HS viết bảng con : Tây Nguyên , nườm nượp. - GV đọc bài, HS lắng nghe và viết vào vở chính tả. - HS viết xong. - GV đọc thong thả, HS khảo bài. - GV nhận xét chữa bài. C. Thực hành: (Hướng dẫn làm bài tập): (8’) Bài 2a: HS đọc yêu cầu : Điền vào chỗ trống l hay n? (HĐ nhóm đôi) - GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập 2 a: ...ăm gian ...ều cỏ thấp ...e te Ngõ tối đêm sâu đóm lập ..oè ..ưng giậu phất phơ màu khói nhạt ..àn ao lóng ....ánh bóng trăng ....oe. - HS trả lời miệng, GV chữa bài Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. D. Vận dụng : 2’ - Viết tên các bạn trong lớp hoặc trong trường mà em biết và bắt đầu bằng l/n -HS viết bảng con. -GV nhận xét. ------------------------------------------------------------ Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Thuộc bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép tính chia (Trong bảng chia 3). - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (Chia cho 3, chia cho2). - HS cả lớp làm: Bài 1,2,4. - Dành cho HS năng khiếu: Bài 3,5. .1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. 2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. II.Hoạt động dạy học: A.Khởi động: (5’) Lớp trưởng điều hành trò chơi: Truyền điện: - Nội dung chơi:Tổ chức cho học sinh đọc thuộc bảng chia 2, bảng chia 3. - GV nhận xét . B.Thực hành: 1.Hướng dẫn làm bài tập: (30’) Bài 1: Tính nhẩm. ( HĐ cá nhân) B1. 1HS đọc yêu cầu: 6 : 3 = 12 : 3 = 15 : 3 = B2. HS nêu kết quả, GV nhận xét và ghi kết quả. Bài 2: Tính nhẩm ( HĐ cá nhân) HS chưa hoàn thành không phải làm cột cuối - HS đọc yêu cầu và trả lời. 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 - HS cùng GV nhận xét. - Các em có nhận xét gì về phép nhân 3 x 6 và phép chia 18 : 3 ? - HS trả lời : Phép chia là phép ngược lại của phép nhân. Bài 3: - Dành HS năng khiếu. - HS đọc yêu cầu: Tính (Theo mẫu) - GV làm mẫu: 8 cm : 2 = 4 cm 15 cm : 3 = 5 cm ; 14 cm : 2 = 7 cm ; 9kg : 3 = 3 kg - HS lên bảng làm ,GV nhận xét Bài 4: ( HĐ nhóm 4) B1. HS đọc bài toán và tự trả lời câu hỏi. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? B2. HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm Bài giải Số kg gạo ở mỗi túi có là: 15 : 3 = 5 (kg ) Đáp số: 5 kg gạo B3. Chia sẻ bài trong nhóm. - GV chữa bài và nhận xét. Bài 5: - Dành HS năng khiếu. Tóm tắt: Có 27 l dầu: ...? can Mỗi can : 3 l Hỏi : ...... can dầu? - HS giải vào vở nháp - GV gọi HS nêu miệng ,GV nhận xét. D. Vận dụng: 3’ -Giải bài toán sau: Cô có 30 quyển truyện chia đều 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu quyển truyện ? -HS nêu miệng. -GV nhận xét - GV nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài ------------------------------------------------------------ Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2021 Toán TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: - Nhận biết được thừa số ,tích,tìm một thừa số bằng cách số lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các bài tập đi dạng : x x a =b ; a x x = b (với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia ( Trong bảng chia 2). - Các bài tập cần làm: Bài 1,2. - Dành cho HS năng khiếu: Bài 3,4. 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề ; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. 2. Phẩm chất: Tự học, kỉ luật, linh hoạt sáng tạo. Yêu thích học toán. II.Đồ dùng: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. III.Hoạt động dạy học: A.Khởi động: (5’) -Lớp trưởng điều hành trò chơi “Truyền điện” ôn lại bảng nhân 3, bảng chia 3. - GV nhận xét. Giới thiệu bài B.Khám phá: 1.Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: 5’ .- GV viết bảng: 2 x 3 = ? - HS trả lời. 2 x 3 = 6 -Nêu thành phần của phép nhân - GV nói: 2 là thừa số thứ nhất, 3 là thừa số thứ hai, 6 thương. - Từ phép nhân 2 x 3 = 6 , lập được phép chia tương ứng. - HS vận dụng bài đã học tự nêu. 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 GV nói: 6 : 2 = 3 (lấy tích là (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3) 6 : 3 = 2 (lấy tích chia cho thừa số thứ hai được thừa số thứ nhất.) 2.Giới thiệu cách tìm thừa số chưa biết : (7’) - GV ghi bảng: x x 2 = 8 trong phép nhân x được gọi là gì - HS thảo luận nhóm đôi nêu cách làm. -HS nêu miệng trong nhóm trước lớp - HS trả lời và nêu phép tính. x x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4 GV? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? -HS trả lời - GV ghi bảng. C.Thực hành: (15’) Bài 1: (miệng) HĐ cặp đôi -1HS đọc yêu .Tính nhẩm 2 x 4 = 3 x 4 = 8 : 2 = 12 : 3 = 8 : 4 = 12 : 4 = - HS trả lời, GV nhận xét ghi kết quả. Bài 2: HĐ cá nhân ,cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra. (Cột 3 HS chưa hoàn thành không phải làm) HS đọc yêu cầu (Tìm x (Theo mẫu) ) a. x x 2 = 10 x x 3 = 12 3 x x = 21 x = 10 : 2 x = 5 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - GV chữa bài. Bài 3: Tìm y (Dành HS năng khiếu) a. y x 2 = 8 b. y x 3 = 15 c. 2 x y = 20 - 3HS lên bảng giải GV nhận xét Bài 4: (Dành HS năng khiếu làm) - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? (Có 20 học sinh, mỗi bàn có 2 học sinh). - Bài toán hỏi gì? (Có tất cả bao nhiêu bàn học sinh?) - 1HS lên bảng làm. Bài giải: Số bàn học có là: 20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số : 10 bàn . D. Vận dụng.(2’) - HS nhắc lại quy tắc. - Cho HS nêu dạng toán tìm thừa số X trong các bài tập dạng: X x a = b - Về nhà nhớ học thật thuộc. ----------------------------------------------------------------------- Tập làm văn VIẾT NỘI QUY ÔN : TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I.Mục tiêu: - Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội qui của trường (BT3). -Luyện viết đoạn văn ngắn kể về loài chim - Giảm tải: Không làm BT1, 2 trang 49 . 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; 2. Phẩm chất: Có ý thức chấp hành các kỷ luật của trường, của lớp. II.Hoạt động dạy-học: A.Khởi động: 5’ Giáo viên cho học sinh thực hành nhóm đôi đáp lời xin lỗi. -GV đưa ra một số tình huống. -GV nhận xét, tuyên dương học sinh. - Giới thiệu bài mới B.Thực hành:(28’) Bài tập 3: - 2HS đọc yêu cầu: Đọc và chép lại 2 đến 3 điều trong nội quy nhà trường. - HS thảo luận nhóm đôi nhớ và đọc nội quy. -Trình bày trước lớp. -GV nhận xét, bổ sung - HS viết nội quy vào vở. GV: Có ý thức chấp hành các kỷ luật của trường, của lớp. Bài 4 : Viết đoạn văn 4- 5 câu kể về loài chim mà em yêu thích. -1 HS đọc lại đoạn văn tả Chim chích bông. -HS dựa vào bài văn trên viết vào vở luyện Tiếng việt. -GV gọi HS đọc bài viết của mình trước lớp. -HS, GV nhận xét. C. Vận dụng : 2’ - Nhắc học sinh cùng mọi người thực hiện tốt nội quy của nơi công cộng: Ví dụ như nội quy ở công viên, nội quy ở khu du lịch ( ngoài bãi tắm) ,.... --------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP .Mục tiêu: -HS biết nhận ra ưu, khuyết điểm của mình trong tháng -HS biết khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm -Kế hoạch tháng tới. -Làm vệ sinh lớp học. II.Hoạt động dạy học: 1.Đánh giá tình hình trong tuần : -Lớp trưởng lên điếu khiển lớp sinh hoạt -Các Sao trưởng điều hành tổ mình thảo luận về nề nếp, học tập, vệ sinh. -Các Sao trưởng lên báo cáo trước lớp, các Sao nhận xét lẫn nhau. -GV nhận xét chung: +Về nề nếp: thực hiện tốt +Về học tập: Các em đã có nhiều tiến bộ ra tết: Hiếu, Huy có tiến bộ về đọc. Khang về tính toán. Châu về chữ viết +Về vệ sinh : Thực hiện tốt. 2.Kế hoạch tới: -Tiếp tục duy trì nề nếp và sinh hoạt những yêu cầu của đội Sao đề ra. -Học bài và làm bài đầy đủ. -Thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày và 8 / 3, 26 / 3 -Vệ sinh luôn sạch sẽ. 3.Làm vệ sinh lớp học: -HS làm việc theo tổ về dọn vệ sinh : quét lớp, lau bảng, tủ, mạng nhện -GV theo dỏi và nhắc nhở. BUỔI CHIỀU : TUẦN 23 Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2021 Tự nhiên xã hội ÔN TẬP : XÃ HỘI I.Mục tiêu - Kể về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. - Dành cho HS năng khiếu: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị. 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,... 2. Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn cho môi trường, nhà ở, trường học sạch đẹp II.Đồ dùng: - Các bông hoa có câu hỏi. - Cây. III.Hoạt động dạy học: A.Khởi động: (5’) -GV điều hành trò chơi “Hộp quà bí mật”. - Nội dung chơi: + Em sống ở huyện nào? + Kể tên các nghề của những người dân nơi bạn sống? (...) - Giáo viên theo dõi đánh giá trò chơi. - Giáo viên giới thiệu . B. Thực hành: 2.Trò chơi “Hái hoa dân chủ” (28’) - GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi em lên bảng hái một bông hoa và trả lời nội dung ở bông hoa đó. - Mỗi hoa có viết câu hỏi - Kể tên những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình ? - Kể tên các đồ dùng trong gia đình bạn: Đồ gỗ, đồ sứ, thuỷ tinh và điện? - Nên làm gì để góp giữ sạch môi trường xunh quanh nhà ở, trường học?. - Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương em? - Bạn sống ở xã nào? (huyện nào?) - Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính ở xã mình. .*GV điều hành ( gọi) học sinh lần lượt lên hái hoa và đọc to câu hỏi trước lớp. Ai trả lời đúng, lưu loát sẽ được khen đồng thời được chỉ định bạn khác lên hái hoa. Cứ tiếp tục như vậy. * So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.(Dành HS năng khiếu) -GV nhận xét, bổ sung C.Vận dụng: 2’ - Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. - Kể với bạn về gia đình, trường học, huyện của mình. - GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC: BÁC SĨ SÓI PHÂN BIỆT L/N, TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I.Mục tiêu: - Học sinh tự hoàn thành các nội dung, chưa hoàn thành của môn Tiếng Việt. - Tự luyện tập phần kiến thức, kĩ năng chưa tốt. II.Các hoạt động dạy - học: 33’ A. Mở đầu: - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học. B. Hướng dẫn các nhóm làm bài tập: 25’ - GV yêu cầu HS tự kiểm tra xem mình chưa hoàn thành bài nào? - GV theo dõi, định hướng và chia nhóm cho HS hoạt động. * Nhóm 1: Luyện đọc : Bài “Bác sĩ sói” + Đọc trong nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi. + Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.- GV đánh giá. *Nhóm 2: Chính tả. Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài .Điền vào chỗ trống : a) s hay x?. Vào lúc ế chiều thì chiếc thuyền nhỏ của chúng tôi rời bến . Hai bên ..ông , dừa mọc san sát..óm chài vắng ngắt. Thuyền đi đã a mà tôi cứ ngoái nhìn về những bóng nhà quạnh quẽ, chơ vơ nơi đầu .óm cũ. Hàng cột phơi lới mỗi lú
File đính kèm:
giao_an_khoi_2_tuan_23_nam_hoc_2020_2021.doc