Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 2

1 ổn định : Hát

 2)Kiểm tra:Hỏi: + 1 dm =? Cm.

 + 10 cm = ?dm

-1 HS viết ký hiệu dm.

 3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài : Các em vừa học đơn vị dm. Tiết học hôm nay các em thực hành đo độ dài dm, và quan hệ giữa dm vàcm.

 Ghi tựa bài.

b) HSlàm bài tập :

* Bài 1: ( gọi HS Y )

 Cho HS nêu cách làm và làm từng phần.

- HS cần thuộc : 10 cm= 1 dm; 1 dm = 10 cm.

- HS tìm vạch chỉ 1 dm trên thước, vạch chỉ 10 cm hay 1 dm (vạch 0 -> 10.)

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cả lớp giải vở bài tập. Lớp nhận xét tự điều chỉnh baìø giải mình.
- HS làm bài và lớp nhận xét , tự sữa chữa bài.
+ Số bị trừ, số trừ, hiệu. 
+ Viết số bị trừ, số trừ cho thẳng cột, đơn vị, chục , viết dấu trừ, gạch ngang.
+ Trừ từ phải sang trái,các chữ số của hiệu thẳng cột. 
- HS đọc đề và tự giải.(HS G tự đọc đề và làm BT)
 Đôï dài đoạn dây còn lại: 
 8 - 3 = 5 (dm)
 Đáp số: 5 dm
4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Nhâïn xét tiết học – Tuyên dương HS học tốt.
- Về làm tiếp các bài còn lại cho hoàn thành. 
Tập chép ( Tiết 3)
 Phần thưởng
 I Mục tiêu :	 Sgk: 15 / sgv: 57
_ Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt của bài. Không mắc quá 5 lỗi chính tả.
_ Làm được BT 3 ,; BT4 :BT2 (b )
 II chuẩn bị :
_ Bảng phụ viết sẵn nd đoạn văn cần chép.
_ Bảng phụ viết nd BT 2 b ,BT3.
III Hoạt đông dạy hoc :
1 Oån định : Hát
 2) Kiểm tra: - Gọi 2 HS viết bảng lớp, lớp bảng con,.
- Gọi 2,3 em đọc thuộc lòng và viết lại chữ cái theo thứ tự đã học. 
=>GV nhận xét, sữa chữa, cho điểm. 
3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn tập chép:
 * Hướng dẩn chuẩn bị:
- 2,3 HS đọc bài chép ở bảng.
- Hướng dẩn nhận xét: +Đoạn này có mấy câu? 
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
_ Cho HS tìm từ khó. Gọi HS Y pt cho HS viết bảng con.
- HS viết: nàng tiên, hòn than, cái thang, . 
– Đọc và viết: a, ă, â, b, c, d, đ,e, ê
-2,3 HS đọc bài chép. 
+ Có 2 câu.(HS Y)
+ Cĩ dấu chấm.
+ Chữ: Cuối, Đây, Na.
_ Viết bảng: nghị, người, phần thưởng, đặc biệt,.
Nghỉ giữa tiết
* HS chép bài vào vở, GV theo dõi uốn nắn.
* Chấm chữa bài:
- HS chữa lỗi bằng bút chì theo cách GV đã hướng dẩn.
-Chấm bài, nhận xét từng bài về : Nội dung chữ viết, cách trình bày.
c/ Hướng dẩn làm bài tập:
* Bài 2: -Nêu yêu cầu của bài; chọn câu (b) cho HS làm theo nhóm, 2 HS làm bảng , lớp làm vàovở . Cả lớp nhận xét sữa chữa.
* Bài 3: ( gọi HS G )- 2 HS làm bảng lớp làm vào tập..
- Lớp nhận xét nôïi dung lời giải.
- 4,5 HS đọc lại thứ tự bảng chữ cái 
- Cả lớp viết vào vở 10 chữ cái:p, q, r, t, u, ư, v, x, y 
* HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái:
- GV xoá cột 2 ,HS viết lại. 
- GV xoá bảng, 
4/Củng cố : cho HS đọc lại 10 chữ cái
* Nhìn bảng chép bài vào vở
* Tự chữa lỗi bài mình bằng bút chì, theo hướng dẫn.
- Để vở GV góp chấm.
- Chú ý lỗi sai GV chữa.
- Đọc yêu cầu, 2 em chữa bảng lớp, lớp làmvào vở
+ cố gắng ; gắn bó ;gắng sức ; yên lặng
- Tự chữa bài mình.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm theo yêu cầu. Nhận xét sửa chữa
- Đọc chữ cái theo yêu cầu . p, q, r, t, u, ư, v, x, y. 
- Viết vào vở. p, q, r, t, u, ư, v, x, y. 
* Luyện đọc thuộc lòng bảng chữ cái theo yêu cầu.
- Viết: p, q, r, t, u, ư, v, x, y. 
- Đọc thuộc: p, q, r, t, u, ư, v, x, y.
- HS viết lại các chữ cái .
- từng HS thuộc lòng tên 10 chữ cái
5/Nhận xét dặn dò :á
_ Khen ngợi HS chép bài sạch đẹp .
_ Về HTL 29 chữ cái
Đạo đức (Tiết 2)
 Học tập sinh hoạt đúng giờ 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 2 / sgv: 18
 - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân và thực hiện đúng theo thời gian biểu.
II/ Chuẩn bị:- Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1. – Vở bài tập đạo đức.
1 Ổn định : Hát 
2) Kiểm tra: - Tiết đạo đức vừa qua các em học bài gì?
- Qua bài học các em học được điều gì?
 3) Bài mới: 
a/ Giới thiệu:
Để nắm vững thế nào là “Học tập sinh hoạt đúng giờ” Thì hôm nay các em học bài “Học tập sinh hoạt đúng giờ” ( Tiết 2 )
b/ Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
* Mục tiêu :Tạo cơ hội để HS bày tỏ ý kiến thái độ của mình về lợi ích của việc học tập ,sinh hoạt đúng giờ .
* Cách tiến hành :
 - GV phát bìa màu cho HS, nêu qui định chọn màu; đỏ tán thành, xanh không tán thành, trắng không biết (lưỡng lự). 
* GV lần lượt đọc từng ý kiến: 
- Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
- Cùng một lúc có thể vừa học vừa chơi.
- Sinh hoạt đúng giừo có lợi cho sức khoẻ.
* Giáo viên kết luận:
- Trẻ không học tập sinh hoạt đúng giờ là sai, vì như vậy sẽ ảnh hướng đến sức khoẻ, đến kết quả học tập của minh, bạn bè, làm bố mẹ thầy cô lo lắng .
- Học tập đúng giờ, đi học đúng giờ, làm bài đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
- Là sai vì không tập trung chú ý thì kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời gian, vừa học vừa chơi là thối quen xấu.
- Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.
=> kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em.
c/ Hoạt động 2: Hành động cần làm :
_ Mục tiêu : giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của học tập và sinh hoạt đúng giờ,cách thức để thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
_ Cách tiến hành :
1) Chia HS 4 nhóm:
2) Cho HS từng nhóm tự so sánh để loại trừ những kết qủa ghi giống nhau .
3) HS nhóm 1 ghép cùng nhóm 3; Nhóm 2 ghép cùng nhóm 4 để tìm từng cập từ tương ứng. Nếu chưa đủ cập tương ứng thì tìm cho đủ cập.
4) Cho các nhóm trình bài trước lớp.
5) kết luận: Việc học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập đạt k/q tốt hơn,thoải mái hơn. Vì vậy học tập sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết 
- Học tập sinh hoạt đúng giờ(tiết1).
- Giờ nào việc nấy.
- Lắng nghe giới thiệu.
- Mỗi em nhận 3 bìa màu, nghe nêu quy định chọn màu và lí do chọn.( điền dấu + vào nếu tán thành )
-Suy nghĩ đưa phiếu chọn.(HS Y giơ phiếu tán thành, khơng tán thành. HS G cĩ thể giải thích vì sao tán thành và khơng tán thành.)
+ Không tán thành.
+ Tán thành.
+ Không tán thành.
+ Tán thành.
-Nghe GV kết luận:
+ Trẻ không học tập sinh hoạt đúng giờ là sai, vì như vậy sẽ ảnh hướng đến sức khoẻ, đến kết quả học tập của minh, bạn bè, làm bố mẹ thầy cô lo lắng .
+ Học tập đúng giờ, đi học đúng giờ, làm bài đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
+ Là sai vì không tập trung chú ý thì kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời gian, vừa học vừa chơi là thối quen xấu.
- Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sứuc khoẻ.
=> kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em.
-Thực hiện hoạt động theo nhóm, theo yêu cầu của GV.
- HS nhóm 1 tự ghi lợi ích khi học tập đúng giờ (bảng con).
- HS nhóm 2 tự ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ.
- HS nhóm 3 tự ghi những việc cần làm để học tập đúng giờ.
- HS nhóm 4 tự ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ.
- Tìm và loại các từ giốùng nhau.
- Nhóm 1 ghép với nhóm 3, nhóm2 với nhóm 4 được cập từ tương ứng.
- Nhóm 1 và 3, nhóm 2 và 4 trình bài ở lớp.
- Nghe GV kết luận hoạt động 2 .
Nghỉ giữa tiết
c/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Giúp HS lập TGB hằng ngàyphù hợp với bản thân và thực hiện theo TGB 
* Cách tiến hành :
1)Chia HS thành nhóm đôi và giao nhiệm vụ :
Hai bạn trao đổi nhau về thời gian biểucủa mình đã hợp lí chưa? đã thực hiện như thế nào? Có làm đủ các việt đã đề ra chưa?
2) Một số nhóm trình bài thời gian biểu trước lớp.( gọi HS G )
3) Hướng dẫn HStự theo dõi việc thực hiện thời gian biểu ởn nhà. Những việc nào làm đúng theo thời gian biểu vẽ mặt trời đỏ, còn không thì mặt trời xanh. Giao các em theo dõi việc thự hiện trong một tuần.
4) Kết luận: Thời gian biểu nêu phù hợp với điều kiện từng em. Việc thực hiện đúng theo thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc, học tập có kết quả, và đảm bảo sức khoẻ.
4/ Củng cố: Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.
-HS trao đổi theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi với nhau.
-Vài nhóm trìh bày trước lớp theo yêu cầu GV.
-Chú ý hướng dẫn để tự theo dõi việc thực hiện thời gian biểu ơ ûnhà.
- Lắng nghe GV kết luận hoạt động 3.
-
 Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sứckhoẻ, học hành mau tiến bộ.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu:
5/ Nhận xét dặn dò :
Tuyên dương HS học tốt.-Thực hiện điều vừa học.
Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2014
Tập đọc ( Tiết 6)
Làm việc thật là vui
I/ Mục tiêu:	Sgk: 16 / sgv: 59
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ. Đọc đúng rõ ràng toàn bài.
Hiểu ý nghĩa: Mọi người mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 * GDKNS : Tự nhận thức về bản thân.
 * BVMT : MT sống có ích đ/v thiên nhiên và con người chúng ta .
II/Chuẩn bị: 
_ Tranh minh hoạ bài TĐ trong SGK
_ Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần HD HS luyện đọc .
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra: 3 HS đọc bài “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi SGK.
 GV nhận xét – cho điểm .
3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu: Hằng ngày em đi học, cha mẹ đi làm, nông dân ra đồng, thầy cô ai cũng bận rộn. Bận rộn vất vả mà ai cũng vui. Bài học hôm nay giúp ta hiểu rõ đều đó.
b/ Luyện đọc: 
 * GV đọc mẫu: Giọng vui hào hứng.
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a)Đọc từng câu: HS tiếp nốii nhau đọc từng câu.
- Cho HS tìm từ khó GV hd HS luyện đọc từ: Quanh, quét, vật, việc, tích tắc, vãi, bảo vệ, sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
b) Đọc từng đoạn: GV chia hai đoạn. (Đoạn 1 từ đầu tưng bừng; đoạn 2: Phần còn lại).
- HS đọc từng đoạn; Luyện đọc một số câu:
– Quanh ta/ mọi vật/ mọi người/ đều làm việc.//
– Con tu hú kêu/ tu hú/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.//
– Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ/, ngày xuân thêm tưng bừng.//
 Hát 
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi bài “ Phần thưởng” ở SGK.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Mở SGK nghe GV đọc mẫu nhẫm theo.
- Tiếp nhau mỗi em đọc một câu theo dãy bàn.
- 2em, đồng thanh từng từ : : Quanh, quét, vật, việc, tích tắc, vãi, bảo vệ, sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
- Mỗi em đọc 1 đoạn theo yêu cầu; Luyện đọc câu; 2 em đồng thanh: 
– Quanh ta/ mọi vật/ mọi người/ đều làm việc.//
– Con tu hú kêu/ tu hú/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.//
– Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ/, ngày xuân thêm tưng bừng.//
Nghỉ giữa tiết
* Giúp HS giải nghĩa từ: Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm: Từng em đọc ở nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm: Cho HS thi đọc toàn bài; Các nhóm khác nghe góp ý. 
e) Cả lớp đồng thanh: Đoạn, bài.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:Cho HS đọc từng đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
* Câu 1 : Các vật và con vật xung quanh ta làm những việt gì?
- Cho HS kể thêm các con vật mà em biết?
* Câu 2: EM thấy cha me ïvà những người em biết làm những việc gì?
+ Bé làm những việc gì?
GDKNS : Tự nhận thức về bản thân.
+ Hằng ngày em làm những việc gì?
+ Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không?
* Câu 3: (gọi HS G ) HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhiều HS đặt câu với từ: rưcï rỡ, tưng bừng -> GV và lớp nhận xét.
* GDBVMT :khai thác gián tiếp vào nd của bài
- Hỏi: Qua bài văn em có n/x gì về cuộc sống nhộn nhịp quanh ta ?
- GV lập lại câu trả lời và nói : đó cũng là nd của bài
* Từ đó GV liên hệ BVMT : MT sống có ích đ/v thiên nhiên và con người chúng ta .
4/ Luyện đọc lại:
- Cho một số em thi đọc lại bài ( Chu ý giọng đọc vui hào hứng ).
- Đọc nghĩa từ chú giải 2 HS, đ/t: Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
- Luyện đọc trong nhóm. Mỗi em đọc 1 đoạn. Các em khác góp ý sữa chữa.
- 3 nhóm thi đọc. Mỗi nhóm đọc toàn bài, mỗi cá nhân trong nhóm đọc 1 đoạn.
- Đồng thanh 1 đoạn GV chọn.
- Đọc thầmtừng đoạn trả lời câu hỏi nhiều em. Lớp góp ý sửa chữa.
+ Vật:Cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân.
+ Con vật: Gà trống đánh thức mọi ngươì,tu hú kêu báo mùa vải chín, chim bắt sâu bảo vệ mùa màng.
+ Con trâu, bò kéo cày, bừa.(gọi HS Y )
+ Cha mẹ làm ruộng, bán hàng; thợ xây nhà ; đóng ghe. . . ..
- Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
- HS kể từng việc thường làm.
- Làm việt rát vui. 
- HS đọc yêu cầu.
 HS đọc
+ Ngày tựu trường cả sân trường rực rỡ cờ hoa.
+ Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.
+ Ngày khai giảng thật tưng bừng.
- Xung quanh em mọi vật mọi người đều làm việc, thật nhộn nhịp và vui vẻ.
- Gọi vài em đọc thi lại cả bài.
-Vỗ tay khen bạn học tốt.
 5/ Nhận xét - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học tốt.
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Tốn ( Tiết 8)
Luyện tập 
II/ Mục tiêu:	 Sgk: 10 / sgv: 37
Biết trừ nhẫm số tròn chục có 2 chữ số .
Biết thực hiên phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100
Biết giải bài toán bằng 1 phép trừ .
Thực hiện BT 1, BT 2 ( cột 1,2 ) BT 3, BT 4
 III/ Hoạt động dạy chủ yếu: 
1 Oån định : Hát
 2) Kiểm tra: Hỏi tên gọi thành phần kết quả của phép trừ.
79 – 35 = 24.
 3) Bài mới: 
*Giới thiệu:GV nêu mục đích của tiết học.
 * Hướng dẫn làm bài tập:
+ Bai 1: ( gọi HS Y ) HS tự làm vào tập, Gv gọi 1 số HS lên bảng chữa: Hỏi lại tên gọi các thành phần của phép trừ.
+ Bài 2: Cột 1 , 2 ( gọi HS Y ) cho HS tính nhẩm rồi ghi kết quả (Cho HS nêu cách tính nhẩm). 
+ Bài 3: Hướng dẫn HS đặt tính vào tập . Khi chữa hỏi tên gọi thành phần của phép trừ.
- Vài em nêu kết quả: 79 số bị trừ, 35 số trừ, 24 hiệu. 
-Nghe giới thiệu . Đọc tựa bài.
 8 8 - 3 6 = 5 2 
số bị trừ số trừ hiệu 
60 – 10 = 50 ;50 – 30 = 20
 84 -> số bị trừ  
 - 31 -> số trừ
 53 -> hiệu
Nghỉ giữa tiết
+ Bài 4: ( gọi HS G tự đọc đề và làm BT ) Cho HS nêu bài toán, tự giải vào vở, 1 em lên bảng, lớp nhận xét sửa chữa.
4/ Củng cố: Cho HS thi đua 3 tổ thực hiện phép tính 93- 52 ( cho HS đặt tính và tính )
	 Cho 1 HS đọc y/c .HS làm bài .Bạn n/x
Độ dài mảnh vải còn lại là:
9 - 5 = 4 (dm )
Đáp số: 4 dm
 _ Đại diện 3 tổ lên làm bài
 5)Nhận xétá, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học tuyên dương.
 - Xem và làm lại các bài tập.
Luyện từ và câu ( Tiết 2) 
 Từ ngữ về học tập .Dấu chấm hỏi. 
I/ Mục tiêu:	Sgk: 17 / sgv: 61
Tìm được các từ ngữ có tiếng học ,có tiếng tập (BT1 )
Đặt câu được với 1 từ tìm được BT2. Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới BT3. Biết đặt dấu chấm hỏivào cuối câu hỏiBT4. 
II/ Chuẩn bị: 
 - Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: 
1 ổn định : Hát
 2) Kiểm tra: Gọi 2,3 hs làm lại bài tập 3 tiết trước.
 3) Bài mới: 
 a) Giới thiệu: GVnêu mục đích, yêu cầu.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: ( gọi HS Y ) Tìm các từ có tiếng “học” hoặc tiếng “tập”
- 2 HS lên bảng viết: 1 HS viết tiếng có tiếng “học”; 1 HS viết tiếng có tiếng “tập”. Lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung.
* Bài 2: (Miệng) ( gọi HS G ) Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 1: 
- 2 HS lên làm bảng lớp cả lớp làm vở bài tập.
- GV và lớp nhận xét; HS đọc câu mình vừa làm.
* Bài 3: (Miệng) Gọi HS K- G GV hd HS Bài cho sẳn 2 câu, em sắp xếp lại các từ trong mỗi câu ấy để tạo những câu mới. 
- HS làm vở bài tập; 1, 2 em lên bảng.
- 3 HS làm lại bài 3 của tiết trước.
- Nghe giới tiệu, HS đọc tựa bài.
- Đọc yêu cầu và làm miệng:
Học hành; Học sinh Tập đọc;Tập viết;Tập làm văn.
Học tập; Năm học Tập thể; Tập thể dục.
Học hỏi; Học đường Luyện tập; Tập tành.
- Làm miệng, lớp nhận xét bổ sung.
– Bạn Hoa rất chiäu học hỏi.
– Bác Thợ thành tài chỉ nhờ học lỏm.
– Anh tôi chăm tập luyện nên rất khoẻ.
– Nhờ chịu khó tập tành nên đội văn nghệ đạt giải.
– Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. => Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
– Thu là bạn thân nhất của em. => Bạn thân nhất của em là Thu. => Bạn thân nhất của Thu là em.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 4: (Viết) cho HS làm vào vở bài tập.
- HS viết vào giấy khổ to (Bút dạ) dạ dán lên bảng lớp => GV nhận xét, kết luận (Cần đặt dấu ? cuối câu).
- HS làm giấy khổ to.
+ Em tên là gì?
+ Em học lớp mấy? 
+ Tên trường của em là gì?
4/ Củng cố - dặn dò: 
 - Giúp HS khắc sâu kiến thức sâu bài học: 
 + Có thể thay đổi vị trí các từ trong 1 câu để tạo ra câu mới.
 + Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
GV nhận xét tiết học – Tuyên dương HS tốt. - Xem và làm lại hoàn thành bài tập.
Thứ bảy ngày 6 tháng 9 năm 2014
Tập viết ( Tiết 2)
Chữ hoa Ă –Â
I Mục tiêu : 	 Sgk: 17 / sgv: 63
_ Viết đúng 2 dòng chữ hoa Ă,  ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ- Ă hoặc  ) chữ và câu ứng dụng : Aên ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Aên chậm nhai kĩ ( 3 lần )(HS G viết hết các dịng)
II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ Ă Â đặt trong khung chữ (SGK)
-Bảng phụ viết một dòng cỡ nhỏ:Aên ( dòng 1 ) ; Ăn chậm nhai kĩ.( dòng 2 )- Vở TV
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: 
1	1/ổn định : hát
 2/ KTBC : 
 _ GV kiểm tra vỡ viết ở nhà:
 _ 1 HS lên bảng lớp viết chữ A, lớp bảng con.
 _ 1 HS nhắc lại câu ứng dụng,
 _ 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bang con chữ “Anh”. -> GV GV nhận xét
 3/ 3/ Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: bài Nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
 b/ H ướng dẫn viết chữ hoa:
 _ Hướng dẫn quan sát và nhận xét các chữ Ă Â
_ GV hỏi chữĂ Â có gì giống và khác chữ A.
 + Các dấu phụ như thế nào?
_ GV viết chữ Ă Â lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại các cách viết.
_ GV H dẫn viết bảng con:
uốn uốn nắn để HS viết đúng.
 c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
*Giới thiệu cụm từ ứng dụng .
 + Cho HS đọc cụm từ ứng dụng.(HS Y)
- Câu này khuyên ta điều gì ? 
+ GV hướng dẫn quan sát và nhận xét:
. Độ cao của các chữ cái :
+ Những chữ nào có độ cao: 2,5 li; 1 li.
- Khoảng cách giữa các chữ thế nào ?
- Đặ Cách đặt dấu thanh như thế nào? 
- GV viết mẫu chữ “Ăn”, nhắc điểm cuối của Ă với nét đầu đầu của chữ n.
* _ Hướng dẫn HS viết vào bảng con: 
- Lấy vở tập viết để lên bàn cho GV xem bài ở nhà.
- 1 em lên bảng viết chữ A. Lớp bảng viết bảng con
- “Anh em hoà thuâïn”.
- 1 em lên bảng viết chữ Anh. Lớp bảng viết bảng con.
- Nghe giới thiệu.
 - Quan sát chữ mẫu Ă Â.
+ Đều giống nhau ở chữ A; khắc nhau là dấu á ớ .
+ Chữ Ă dấu phụ là nét cong dưới.
+ Chữ Â dấu phụ là 2 nét xiêng.
- Quan sát GV viết mẫu ở bảng.
- Viết chữ Ă, Â (3 lần) vào bảng con.
- HS đọc: “Ăn chậm nhai kĩ”.
+ Khuyên ăn chậm nhay kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dể dàng.
- Quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
+ Cao 2,5 li: 

File đính kèm:

  • doctuan_2_lop_2_20142015.doc