Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 24

-HS trình bày:

 +Khi trồng cây ăn quả cần được chiếu nhiều ánh sáng, người ta chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cho cây đủ ánh sáng. Phía dưới tán cây có thể trồng các cây: gừng, riềng, lá lốt, ngải cứu là những cây cần ít ánh sáng.

 +Ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của cây cao su và cây cà phê, người ta có thể trồng cây cà phê dưới rừng cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì đến năng suất.

 +Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng.

 +Trồng họ cây khoai môn dưới bóng cây chuối

 

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét tiết học .
-HS hát .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS lắng nhe.
-HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-HS thảo luận.
-Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả .
-Cho HS nhận xét và bổ sung .
-HS cả lớp tham gia .
-HS cả lớp .
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4c
Khoa học 4
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục tiêu 
 Giúp HS:
 -Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
 -Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng minh điều đó.
 -Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
II.Đồ dùng dạy học 
 -HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết truớc.
 -Hình minh hoạ trang 94,95 SGK.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC
GV gọi HS lên hỏi:
-Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào ? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào ?
-Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
-GV nhận xét, ghi điểm.
 3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài:
-GV kiểm tra việc chuẩn bị cây của HS.
-GV: Để hiểu được vai trò của ánh sáng đối với thực vật, về nhà các em đã gieo cây theo hướng dẫn. Sau đây chúng ta cùng phân tích, nghiên cứu để tìm xem ánh sáng cần cho thực vật như thế nào ? Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài thực vật ra sao ?
b. Tìm hiểu bài
 ØHoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
-Yêu cầu : các nhóm đổi cây cho nhau để đảm bảo nhóm nào cũng có cây gieo hạt và cây trồng. Cho các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi:
 +Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ?
 +Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào ?
+Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
 +Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
-Gọi HS trình bày ý kiến.
-Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm.
*Aùnh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản, …. Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng đểâ duy trì sự sống.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 / 94 SGK và hỏi: Tại sao những bông hoa này lại có tên là hoa hướng dương ?
ØHoạt động 2:Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
-GV giới thiệu : cây xanh không thể thiếu ánh sáng Mặt trời nhưng có phải mỗi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh yếu như nhau không ? Các em cùng tìm hiểu qua hoạt động 2.
-Cho HS hoạt động nhóm.
-Gv treo câu hỏi lên bảng:
 +Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên, … được chiếu sáng nhiều ? Trong khi đó lại có một số loài cây sống được trong rừng rậm, hang động ?
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ?
-GV gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV kết luận: Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người. Nhưng mỗi loài thực vật lại có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều khác nhau. Vì vậy có những loài cây chỉ sống ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên thoáng đãng đầy đủ ánh sáng, đó là những cây ưa ánh sáng như: cây gỗ tếch, phi lao, bồ đề, xà cừ, bạch đàn và các cây nông nghiệp. Một số loài cây khác ưa sống nơi ít ánh sáng nên có thể sống được trong hang động. Một số loài cây lại không thích hợp với ánh sáng mạnh nên cần được che bớt nhờ bóng của cây khác như : Cây dọc, một số loài hoa, vạn liên thanh, các loại thuộc họ gừng, họ cà phê, …
 ØHoạt động 3: Liên hệ thực tế
-GV giảng: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây, ngưòi ta đã ứng dụng những kiến thức khoa học đó để tìm ra những biện pháp kĩ thuật trồng trọt sao cho cây vừa được chiếu sáng thích hợp và đem lại hiệu quả năng suất cao. Em hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao?
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS có kinh nghiệm và hiểu biết
 4.Củng cố
+Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ?
 5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hs hát
-HS lên trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây của tổ mình.
-HS nghe.
-HS thảo luận nhóm 4, quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi ra giấy.
+Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng.
 +Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình thường, lá xanh thẫm, tươi.
 +Cây sống nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, úa vàng, bị chết.
 +Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết.
-HS nghe.
 +Vì khi nở hoa quay về phía Mặt trời.
-HS nghe.
-HS thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi và ghi câu trả lời ra giấy.
 +Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên, … Nếu sống ở nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát triển được hoặc sẽ chết. Ngược lại, có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động.
 +Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, đỗ, cây lấy gỗ, …
 +Các cây cần ít ánh sáng: cây vạn liên thanh, cây gừng, giềng, rong, một số loài cỏ, cây lá lốt, …
-HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS nghe và trao đổi theo cặp.
-HS trình bày:
 +Khi trồng cây ăn quả cần được chiếu nhiều ánh sáng, người ta chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cho cây đủ ánh sáng. Phía dưới tán cây có thể trồng các cây: gừng, riềng, lá lốt, ngải cứu là những cây cần ít ánh sáng.
 +Ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của cây cao su và cây cà phê, người ta có thể trồng cây cà phê dưới rừng cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì đến năng suất.
 +Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng.
 +Trồng họ cây khoai môn dưới bóng cây chuối…
-HS trả lời.
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4c
Khoa học 4
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
( Tiếp theo)
I.Mục tiêu 
 Giúp HS :
 -Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
 -Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người, động vật và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học
 -Khăn dài sạch.
 -Các hình minh hoạ trang 96, 97 SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC
-Kiểm tra 3 em
 +Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật ?
-GV nhận xét và ghi điểm.
 3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài:
 Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. Con người và động vật cần ánh sáng cho sự sống của mình như thế nào ? Các em cùng học bài.
b. Tìm hiểu bài
 ØHoạt động 1:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Yêu cầu: trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
 +Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người ?
+Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người.
-Gọi HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến, GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng thành 2 cột:
 +Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
-Nhận xét các ý kiến của HS.
-GV giảng bài: Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng Mặt trời. Aùnh sáng Mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đó có một loại tia sáng giúp cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Điều này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu.
-GV hỏi tiếp:
 +Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng Mặt Trời ?+Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
-GV chuyển hoạt động: Con người sẽ không thể sống được nếu không có ánh sáng. Còn động vật thì sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp bài.
ØHoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật
-Tổ chức HS thảo luận nhóm.
-Treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
-Yêu cầu: Trao đổi, thảo luận, thống nhất câu trả lời và ghi câu trả lời ra giấy.
-Gọi đại diện HS trình bày các câu hỏi thảo luận là:
ü Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
ü Kể tên một số động vật kiếm ăn ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
ü Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó ?
ü Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kết luận: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Aùnh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loài động vật. Trong thực tế người ta áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác nhau của động vật để có những biện pháp kĩ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chẳng hạn người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
 4.Củng cố
 +Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người ?
 +Ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS thuộc bài ngay tại lớp.
 5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Hs hát
-HS trả lời.
-Hs lắng nghe
-HS trả lời:
+Aùnh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt đuợc màu sắc, kẻ thù, các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được các hình ảnh của cuộc sống, …
 +Aùnh sáng còn giúp cho con người khoẻ mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể, …
-HS nghe.
-HS trả lời:
 +Nếu không có ánh sáng Mặt Trời thì Trái Đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết.
 +Aùnh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
-HS nghe.
-Hs trả lời
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới quay lại trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu, các nhóm khác bổ sung.
-Câu trả lời đúng là:
ü Tên một số loài động vật: chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chó, gà, thỏ, voi, tê giác, sư tử, cú mèo, chuột, rắn, trâu, bò, … Những con vật đó cần ánh sáng để diện tích cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù.
ü Động vật kiếm ăn vào ban ngày: ga,ø vịt, trâu, bò, hươu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ, …
 Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn, …
ü Các loài động vật khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối.
ü Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng ban ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
-Lắng nghe.
-Hs tham gia hái hoa dân chủ
Rút kinh nghiệm : 
Lớp: 5a, 5b, 5c
Địa Lí 5
ÔN TẬP. 
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống hoá các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục.
- Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu.
- Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung.
- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm thoại, trức quan.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
v	Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
 (để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
	Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động lớp.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
Rút kinh nghiệm : 
lớp: 5a, 5b, 5c
Lịch sử 5
BÀI 22: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I.MỤC TIÊU : 
 Sau bài học HS nêu được :
Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12- 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xơ nhà máy được khởi cơng XD và tháng 4-1958 thì hồn thnh
Biết những đĩng g1p của nhà máy cơ khí Hà Nội trong cơng cụ XD và bảo vệ đất nước: gĩp phần trang bị máy mĩc cho sản xuất ở miền bắc, vũ khí cho bộ đội
GDMT: +Giúp HS thấy được vai trị của giao thơng vận tải đối với đời sống.
 Học sinh hiểu được vai trị của giao thơng với đời sống
Nêu được một vài việc làm để bảo vệ các cơng trình giao thơng vận tải.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Phiếu học tập của HS.
HS sưu tầm tranh ảnh, thơng tin về đường Trường Sơn, về những hoạt động của bộ đội và đồng bào ta trên đường Trường Sơn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm .
	2/Bài mới : 
a)Giới thiệu bài : Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về con đường Trường Sơn qua bàilịch sử hơm nay: “Đường trường Sơn.”
*Hoạt động 1 : TRUNG ƯƠNG ĐẢNG QUYẾT ĐỊNH MỞ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu: bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến Đơng và Tây TSơn.
- GV nêu: Để biết đường Trường Sơn ra đời như thế nào, và cĩ tầm quan trọng ra sao, các em theo dõi SGK tìm hiểu.
+ Đường Trường Sơn cĩ vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta?
+Đường Trường Sơn ra đời vào thời gian nào?
+ Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
+ Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn.
GV nêu: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
*Hoạt động 2 : NHỮNG TẤM GƯƠNG ANH DŨNG TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm, yêu cầu:
+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
+ Trao đổi với các bạn trong nhĩm về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được.
+ Tổ chức thi kể câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương các nhĩm tích cực sưu tầm và trình bày tốt. 
*Hoạt động 3 : TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ trao đổi nhĩm đơi để nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn qua câu hỏi:
 +Tuyến đường Trường Sơn cĩ vai trị như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
+GV cho HS liên hệ thực tế:
+Quan sát hình 1và 2, em hãy so sánh và nhận xét về đường Trường Sơn xưa và nay? 
* Liê h GDMT: Từ hiểu biết về tầm quan trọng của đường Trường Sơn đối với Cách mạng nước ta, với sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc ta ngày nay, em hảy cho biết giá trị của giao thơng vận tải đối với đời sống.
* (GV kết luận như SGV.)
3/Củng cố : - GV cung cấp thêm cho HS một số thơng tin về đường Trường Sơn. 
-HS đọc phần bài học.
4/Dặn dò : 
-Về nhà học thuộc bài.
+ Chuẩn bị: Sấm sét đêm giao thừa
- Nhận xét tiết học
-HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi 
- cả lớp theo dõi, sau đĩ 3 HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn trên bản đồ.
+Một HS đọc SGK:” từ đầu….gọi là đường Hồ Chí Minh). HĐ cá nhân.
+ Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Bắc – Nam của nước ta.
+Ngày 15-9-1959.
+Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước
+ Vì đường đi giữa rừng khĩ bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
làm việc theo nhĩm bàn.đọc SGK từ:Anh Nguyễn Viết Sinh….thì thầm “ 
-
+ Lần lượt từng HS dựa và SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
+ Cả nhĩm tập hợp thơng tin, dán hoặc viết vào một tờ giấy khổ to.
+Lần lượt từng nhĩm trìmh bày trước lớp.
+HS nhận xét-cĩ thể bổ sung.
+ 2 HS thi kể trước lớp.
- HS từng cặp trao đổi với nhau, sau đĩ đại diện nhĩm nêu ý kiến trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Là con đường chi viện sức người, vũ khí, lương thực.. cho chiến trường, gĩp phần to lớn vào sự nghiệp giải phĩng Miền Nam
+HS nêu theo ý hiểu.
- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm : 
lớp: 5a, 5b, 5c
Khoa Học 5
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Chuẩn bị theo nhĩm: một cục pin,

File đính kèm:

  • doctuan 24.doc