Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 53: Cây con mọc nên từ hạt (Phương pháp Bàn tay nặn bột)

Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi

+ GV cho HS nêu các câu hỏi thắc mắc.

+ GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm

( Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học ) :

- Trong hạt có nước hay không ?

- Trong hạt có nhiều rễ không ?

- Có phải trong hạt có nhiều lá không ?

- Có phải trong hạt có cây con không ?

Bước 4 : Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu .

+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.

+ Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt lạc để quan sát và trả lời các câu hỏi ở bước 3 .

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 53: Cây con mọc nên từ hạt (Phương pháp Bàn tay nặn bột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học :
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục tiêu: 
 Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi,chất dinh dưỡng dự trữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm 
- Hình trang 108, 109 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1’)
GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động 1 : Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt(19’)
Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học :
- GV cho HS quan sát vật thực(cây lạc)
Và hỏi : Đây là cây gì ?
- Cây lạc mọc lên từ đâu ?
- Trong hạt lạc có những gì ?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh .
- HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt vào vở ghi chép.
- HS nêu kết quả dự đoán - GV ghi nhanh lên bảng.   
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi
+ GV cho HS nêu các câu hỏi thắc mắc.
+ GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm
( Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học ) :
- Trong hạt có nước hay không ?
- Trong hạt có nhiều rễ không ?
-  Có phải trong hạt có nhiều lá không ?
- Có phải trong hạt có cây con không ?
Bước 4 : Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu .
+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.
+ Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt lạc để quan sát và trả lời các câu hỏi ở bước 3 .
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức :
+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau khi làm thí nghiệm .
+ GV cho HS nêu cấu tạo của hạt lạc .
+ GV cho HS so sánh , đối chiếu
 + HS so sánh lại với hình tượng ban dầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ?
+ Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt
3. Hoạt động 2 : Quan sát (10’):
+ GV cho HS làm việc theo cặp
 + HS làm việc theo cặp : Quan sát hình 7 trang 109 SGK , chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa , kết trái và cho hạt mới .
+ GV cho một số HS trình bày trước lớp
4.  Củng cố , dặn dò :  ( 3’ )
   + GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học .
   + Dặn HS về nhà học bài , làm thực hành theo mục thực hành trang 109 sgk . + GV nhận xét tiết học . tuyên dương các em học tốt .

File đính kèm:

  • docbai_cay_con_cmocj_len_tu_hat_bang_PP_ban_tay_nan_bot.doc