Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 38+39: Sự biến đổi hóa học (Phương pháp Bàn tay nặn bột)

Đề xuất các câu hỏi:

G: Các em đã có rất nhiều ý kiến về sự BĐHH. Các em có thắc mắc gì các em hãy ghi các câu hỏi vào phiếu.

G: Chọn lọc các ý kiến thắc mắc.

+ Có phải sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác không?

+ Có phải sự biến đổi hóa học là sự chuyển đổi từ thế này sang thể khác?. * Đề xuất các phương án nghiên cứu kiểm chứng kết quả:

G: Vậy làm thế nào để giải đáp được những thắc mắc này?

G: Nhưng ở trong phạm vi lớp học thì chọn cách nào phù hợp nhất?

- Cô đã chuẩn bị các nguyên vật liệu, cô mời các nhóm lấy về chỗ làm thí nghiệm rồi hoàn thành vào phiếu bài tập và kiểm chứng lại những ý kiến ban đầu của mình về sự BĐHH.

- Lưu ý an toàn, vệ sinh khi làm thí nghiệm.

thí nghiệm Mô tả h/tượng Giảithích hiện tượng

TN1

TN2

*Kết luận hợp thức hóa kiến thức:

? Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như các ví dụ trên gọi là gì?

* Chốt lại: Mỗi chất có một điều kiện BĐHH khác nhau, và còn rất nhiều các BĐHH khác trong cuộc sống cô mời các em theo dõi trên màn hình và cho ý kiến của mình xem các hiện tượng này BĐHH hay BĐLH? Vì sao? .

 

docx5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 2614 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 38+39: Sự biến đổi hóa học (Phương pháp Bàn tay nặn bột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Đ 38: Sự biến đổi hoá học (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 Nêu được 1 số ví dụ về biến đổi hoá học sảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
 *KNS: KN quản lí thời gian, an toàn trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- GDHS có ý thức tự giác trong giờ học
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Vật liệu và dụng cụ TN: dấm, dầu ăn,xăng, xi măng, cỏt, lon sữa bò, thìa nhỏ cán dài và nến.
H: Một ít đường kính trắng, giấy nháp.
III. Các hoạt dộng dạy – học:
HĐ dạy
HĐ học
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
G: Mời các em hãy quan sỏt cỏc hỡnh 1,2,3 để núi về sự chuyển thể của nước.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Nội dung : (34’)
a. Tìm hiểu về sự biến đổi hóa học.
* Tình huống xuất phát vấn đề.
G: Trong thực tế luôn xuất hiện các biến đổi hóa học. Vậy theo các em, thế nào gọi là sự biến đổi hoác học.Các em hãy ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình về sự BĐHH vào giấy rồi báo cáo trước lớp. 
* Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh 
G: Đến các nhóm QS
* Đề xuất các câu hỏi: 
G: Các em đã có rất nhiều ý kiến về sự BĐHH. Các em có thắc mắc gì các em hãy ghi các câu hỏi vào phiếu.
G: Chọn lọc các ý kiến thắc mắc. 
+ Có phải sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác không?
+ Có phải sự biến đổi hóa học là sự chuyển đổi từ thế này sang thể khác?... * Đề xuất các phương án nghiên cứu kiểm chứng kết quả:
G: Vậy làm thế nào để giải đáp được những thắc mắc này?
G: Nhưng ở trong phạm vi lớp học thì chọn cách nào phù hợp nhất?
- Cô đã chuẩn bị các nguyên vật liệu, cô mời các nhóm lấy về chỗ làm thí nghiệm rồi hoàn thành vào phiếu bài tập và kiểm chứng lại những ý kiến ban đầu của mình về sự BĐHH.
- Lưu ý an toàn, vệ sinh khi làm thí nghiệm.
thí nghiệm
Mô tả h/tượng
Giảithích hiện tượng
TN1
TN2
*Kết luận hợp thức hóa kiến thức:
? Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như các ví dụ trên gọi là gì? 
* Chốt lại: Mỗi chất có một điều kiện BĐHH khác nhau, và còn rất nhiều các BĐHH khác trong cuộc sống cô mời các em theo dõi trên màn hình và cho ý kiến của mình xem các hiện tượng này BĐHH hay BĐLH? Vì sao? .
b.Phân biệt sự biến đổi lí học và hoá học :
*Đáp án.
 - H2,5,6: là sự biến đổi hoá học
 - H3,4,7: là sự biến đổi lí học
* Kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
H: Quan sỏt và trả lời.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
.
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Ghi lại ý kiến vào giấy rồi tập hợp thống nhất ý kiến.
 - Khi trộn lẫn các chất với nhau, khi đun nóng, phơi nắng đều xảy ra BĐHH.
- Sự BĐHH xảy ra khi đốt cháy, phơi
nắng và các chất bị biến đổi về màu sắc, mùi vị.
- Sự chuyển thể này sang thể khác.
- Sự thay đổi hình dạng này sang hình dạng khác của vật.
- Sự thay đổi mùi vị của vật.
H: Trình bày ý kiến trước lớp.
H: Trình bày các câu hỏi trên bảng lớp.
- Khi đốt sáng ngọn nến có phải là BĐHH không?
- Khi trộn các chất lại có xảy ra BĐHH không?
- Đốt nóng mọi vật đều xả ra BĐHH không?
... 
H: Trả lời.
- Đọc sách báo, tìm hiểu trên mạng, hỏi người lớn, làm thí nghiệm. 
H: Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Sự BĐHH.
- Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác
H: Thảo luận.
H: Đại diện nhóm trả lời 
H: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
G: Củng cố nội dung bài
H: Liên hệ thực tế (vài hs)
G: Nhận xét giờ học, hướng dẫn H học bài và chuẩn bị vật liệu TN tiết sau.
Khoa học
Đ39: Sự biến đổi hoá học (tiếp)
I.Mục tiêu
 - Thực hiện 1 số trò chơi liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học
 - Làm thí nghiệm và đảm bảo an toàn.
 - GD học sinh có ý thức trong giờ học.
* KNS: KN ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi)
II. Đồ dùng dạy – học:
H:(chuẩn bị theo nhóm ): giấm, tăm, mảnh giấy, diêm, và nến. 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Nội dung 
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Thế nào là sự biến đổi hoá học ? Cho ví dụ ?
B. Dạy bài mới: 
1 . Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung bài: (34’)
a. Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học 
* Tỡnnh huống xuất phỏt và đặt cõu hỏi nờu vấn đề.
* Trỡnh bày ý kiến ban đầu của học sinh.
* Đề xuất cỏc cõu hỏi nghiờn cứu: 
* Đề xuất cỏc thớ nghiệm nghiờn cứu:
* Kết luận hợp thức hóa kiến thức.
KL: Sự biến dổi có thể xảy ra duới tác dụng của nhiệt.
b) Vai trò của ánh sáng đổi với sự biến đổi hoá học:
* Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
H: Nêu miệng.
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài trực tiếp 
G: Nêu vấn đề: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của gì?
H: Ghi dự đoán vào phiếu học tập.
G: Gắn phiếu học tập của các nhóm lên bảng lớp.
G:Gọi đại diện các nhóm trình bày.
H: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của:
+ nhiệt, ánh sáng,bóng đèn điện,lửa
H: Tìm sự giống nhau và khác nhau giữa kết quả dự đoán của các nhóm.
G: Qua dự đoán kết quả, em hãy nêu câu hỏi thắc mắc?
+ Bạn có chắc ràng sự biến đổi hoác học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng không?
 + Bạn có chắc ràng sự biến đổi hoác học có thể xảy ra dới tác dụng của lửa không?
G: Để giải quyết được vấn đề thắc mắc đó, chúng ta phải làm gì? ( hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm.) ở lớp ta chọn phương án nào? (thí nghiệm)
H: Làm thí nghiệm viết bức thư mật.
G: Gọi đại diện các nhóm trình bày TN.
- Các nhóm khác nhận xét.
G: Vì sao khi cha hơ bức thư lên ngọn lửa ta không đọc được?
- Muốn đọc được bức thư ta phải làm gì?
- Hiện tượng đó gọi là gì?( BĐHH)
G:Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của gì? (dưới tác dụng của nhiệt).
- Gọi 1 số HS nhắc lại.
G: Hướng dẫn các nhóm H tiếp tục thảo luận
H: Đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi ở mục thực hành (tr-80,81)
H: Làm việc theo nhóm.
H: Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả và giải thích
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
H: Liên hệ thực tế (vài hs)
G? sau nhiều lần mặc quần áo của em có bị bạc màu không? vì sao? 
G: Nhận xét, kết luận
H: Nói về vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học (lấy ví dụ cụ thể)
H: Trình bày (vài hs)
G: Củng cố nội dung bài 
G: Nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • docxGA_BTNB_Chat.docx