Giáo án Khoa học Lớp 4 - Bài 9 đến 66

A. Kiểm tra bài cũ:

+ Nước tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất chung và tính chất riêng của từng thể

+ Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.

- GV nhận xét – cho điểm

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC

2. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên

* Cách tiến hành:

+Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

Nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước Tr 46,47 SGK. Nhìn vào hình vẽ kể lại bờn cạnh.

- GV nhận xét

+ Bước 2: Làm việc cá nhân

- Mây được hình thành như thế nào?

- Nước mưa từ đâu ra?

+ Bước 3: Làm việc cặp đôi

+ Bước 4: Làm việc cả lớp

- Mây được hình thành như thế nào?

- Nước mưa từ đâu ra?

- GV kết luận

Kết luận: Mục bạn cần biết SGK trang 47

- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

3. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

- GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn

- GV gợi ý

Phân vai: Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa

Vận dụng kiến thức đã học để làm cho lời thoại thêm sinh động

+ Bước 2: Làm việc nhóm

+ Bước 3: Trình diễn và đánh giá

4. Củng cố – Dặn dò

- Mây được hình thành như thế nào?

- Mưa từ đâu?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc92 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 4 - Bài 9 đến 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( hình 3 )
- Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( hình 7,8 ) 
- Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( hình 5,6,8 )
+ Liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương.
+ Bước 2: Làm việc cặp
- GV quan sát, giúp đỡ cỏc nhúm
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV kết luận
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 55
- HS quan sát các hình
- HS trả lời câu hỏi cho từng hình
- HS trả lời
- 
- 
- HS liên hệ 
- HS làm việc nhóm đôi (chỉ vào từng hỡnh tr. 54 SGK để hỏi và trả lời nhau)
- HS trình bày kết quả làm việc của nhóm
- Mỗi nhóm trình bày một nội dung
- HS đọc lại
Tranh ảnh 
12’
3. Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu
Thảo luận:
+ Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
- GV kết luận
Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK tr 55
- HS thảo luận
- HS dựa vào SGK và những thông tin sưu tầm 
- HS đọc lại
1’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Khoa học
Bài 27: Một số cách làm sạch nước 
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết xửa lí thông tin để:
- Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 56, 57 – SGK
- Phiếu học tập ( đủ dùng theo nhóm)
- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
HĐ của thầy
HĐ của trũ
Đồ dùng dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm?
- GV nhận xét – cho điểm
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
28’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- ghi tên đầu bài
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước.
* Cách tiến hành: - GV yêu cầu
+ Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng?
- GV nờu : thụng thường cú 3 cách làm sạch nước.
a. Lọc nước.
b. Khử trùng nước
c. Đun sôi
- GV nêu câu hỏi
+ Kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách
- HS phát biểu
- HS trả lời 
Tranh ảnh 
3. Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm, hướng dẫn thực hành, thảo luận theo các bước trong SGK
+ Bước 2: Thực hành theo nhúm
+ Bước 3: Trình bày 
- GV nêu kết luận
Kết luận: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:
- Than củi có tác dụng hấp thụ các loại mùi lạ và màu trong nước.
- Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hòa tan.
Kết quả là nước đục trở thành trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được.
- HS thảo luận, thực hành trong nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và hòan chỉnh phiếu học tập
Các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch
Thông tin
. Trạm bơm đợt hai 
.
Nước đã được khử sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác.
.
.
+ Bước 2: Chữa bài
- GV chốt lại 
- GV nêu kết luận
Kết luận: Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước: 
Lấy nước từ nguồn nước bằng mỏy bơm.
Loại chất sắt và những chất khụng hũa tan trong nước bằng dàn khử sắt.
Tiếp tục loại những chất khụng tan bằng bể lọc.
Khử trựng bằng nước gia – ven.
Nước đó được khử sắt, sỏt trựng và loại trừ cỏc chất bẩn khỏc được chứa trong bể.
Phõn phối nước cho người tiờu dựng bằng mỏy bơm .
- Các nhóm đọc thông tin SGK trang 57 và làm phiếu
- Nhóm trưởng điều hành các bạn làm việc
- Thư kí ghi phiếu
- HS lên trình bày
Phiếu học tập
5. Hoạt động 4: Thảo luận sự cần thiết phải đun sôi nước uống
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi
+ Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
+ Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
- GV kết luận
Kết luận: Như SGK trang 57
- HS thảo luận
- HS phát biểu
- HS khác nhận xét
- HS đọc
2’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
Khoa học
Bài 28: Bảo vệ nguồn nước
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 58, 59 – SGK
- Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
HĐ của thầy
HĐ của trũ
Đồ dùng dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cách làm sạch nước.
- Tại sao cần thiết phải đun sôi nước uống?
- GV nhận xét – cho điểm
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
 – ghi tên đầu bài
15’
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
Những việc không nên làm:
- Hình 1: Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
- Hình 2: Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ô nhiễm, các và các sinh vật khác bị chết.
Những việc nên làm:
- Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường đất vì những chai lọ, túi nhựa rất khó bị phân hủy, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.
- Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.
- Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.
- Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí.
- GV kết luận
Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
- Không đục, phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
- HS quan sát các hình
- HS cùng thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi 
- HS trình bày kết quả thảo luận 
- HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương
Tranh ảnh 
12’
3. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước
- Thảo luận để tìm ý nội dung tranh tuyên truyền cổ động 
+ Bước 2: Thực hành 
- GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý
+ Bước 3: Trình bày và đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá.
- Từng thành viên nhóm vẽ hoặc viết từng phần
- Nhóm trưởng điều hành 
cỏc bạn làm việc 
- Các nhóm treo sản phẩm của mình
- Đại diện nhóm phát biểu
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Giấy A3
, bỳt màu
1’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
 Khoa học
Bài 29: tiết kiệm nước
 1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 60, 61 – SGK
- Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
HĐ của thầy
HĐ của trũ
Đồ dùng dạy học
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- GV nhận xét – cho điểm
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- HS ghi tên đầu bài
- HS quan sát các hình
- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi 
- HS trình bày kết quả thảo luận 
- Lớp nhận xột , bổ sung
- HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương
12’
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu quan sát các hình, thông tin mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi trang 60, 61 SGK theo nội dung
Những việc nên và không nên
Lí do cần phải tiết kiệm nước
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
Những việc nên làm:
- Hình 1: Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn.
- Hình 3: Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ.
- Hình 5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khóa máy ngay.
Những việc không nên làm
- Hình 2: Nước chảy tràn không khóa máy. 
- Hình 4: Bé đánh răng và để nước chảy tràn, 
không khóa máy.
- Hình 6: Tưới cây, để nước chảy tràn
Lí do cần phải tiết kiệm nước
- Hình 7: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen vặn vòi nước rất to (thể hiện dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nước không chảy.
- Hình 8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ thế có nước cho người khác dùng.
+ Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không?
+ Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa?
Kết luận: Nước sạch khụng phải tự nhiờn mà cú. Nhà nước phải chi phớ nhiều cụng sức, tiền của để xõy dựng cỏc nhà mỏy sản xuất nước sạch. Trờn thực tế khụng phải địa phương nào cũng được dựng nước sạch. Cỏc nguồn nước trong thiờn nhiờn cú thể dựng được là cú hạn. Vỡ vậy chỳng ta cần phải tiết kiệm nước, gúp phần bảo vệ nguồn tài nguyờn nước.
Tranh ảnh 
- HS nhắc lại mục bạn cần biết SGK
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều khiển cỏc bạn làm việc theo HD của GV
- Các nhóm treo sản phẩm của mình
- Đại diện nhóm phát biểu
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
15’
3. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước.
- Thảo luận để tìm ý nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước
- Phõn cụng từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
+ Bước 2: Thực hành 
- GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý cỏc nhúm.
+ Bước 3: Trình bày và đánh giá
- GV nhận xét, đánh giỏá, tuyờn dương cỏc sỏng kiến tuyờn truyền cổ động mọi người cựng tiết kiệm nước..
2’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
Khoa học
Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí ?
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 62, 63 – SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển hoặc một viên gạch hay cục đất khô.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
HĐ của thầy
HĐ của trũ
Đồ dùng dạy học
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải tiết kiệm nước?
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- GV nhận xét – cho điểm
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
30’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- ghi tên đầu bài
2. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm
- GV yờu cầu HS đọc mục thực hành trang 62 SGK để tiến hành thớ nghiệm.
+ Bước 2: Thực hành
- GV theo dõi, quan sát, giỳp đỡ cỏc nhúm.
- Đưa ra giả thiết là “ xung quanh ta có không khí”
Chứng minh:
- 2 HS đi ra sõn để chạy sao cho túi ni lông căng phồng như hình 1 trang 62 -SGK
- Sử dụng túi ni lụng nhỏ làm cho không khí vào đầy túi ni lông rồi buộc chun lại ngay tại lớp.
- Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xảy ra ở chỗ bị
kim đâm và để tay lên đó xem có cảm giác gì?
+ Bước 3: Trình bày
- GV chốt lại : Khụng khớ cú ở quanh mọi vật.
3. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có những chỗ rỗng của mọi vật
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm
- GV yờu cầu HS đọc mục thực hành trang 63 SGK để biết cách làm
+ Bước 2: Làm thí nghiệm
- GV quan sát, giúp đỡ cỏc nhúm
Thảo luận:
- Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì?
- Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển ( hoặc các vật thay thế) không chứa gì?
Làm thí nghiệm như gợi ý SGK:
Quan sát và mô tả hiện tượng khi mở nút chai rỗng đang bị nhúng chìm trong nước và hiện tượng khi nhúng miếng bọt biển khô vào nước.
+ Bước 3: Trình bày
- GV kết luận
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm
- 1 HS đọc 
- HS làm thí nghiệm
- Các nhóm thảo luận rút ra kết luận qua các thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo và giải thích về cách nhận biết không khí ở xung quanh ta.
- Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dựngđể làm thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- HS thảo luận, rút ra kết luận qua thí nghiệm
- Cỏc nhúm nhận xột, bổ sung.
- HS nhắc lại
Tranh ảnh 
Đồ dùng thí nghiệm
Tranh ảnh,
Đồ dùng thí nghiệm
4. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí 
* Cách tiến hành: 
- GV lần lượt nêu câu hỏi
- Lớp không khí quanh trái đất được gọi là gì?
- Tìm ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- HS thảo luận
- .khớ quyển
- 
1’
4. Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau.
 Khoa học
Bài 31: Không khí có những tính chất gì?
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 64, 65 – SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ 8 -10 quả bóng bay có hình dạng khác nhau
+ Chỉ hoặc chun để buộc bóng
+ Bơm tiêm
+ Bơm bóng 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trũ
ĐD dạyhọc
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định nghiã về khí quyển?
- GV nhận xét – cho điểm
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
30’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- Ghi tên đầu bài
2. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
* Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu câu hỏi
- Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?( Mắt không nhìn không khí vì không khí trong suốt và không màu).
- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì?(Không khí không mùi, không vị).
- Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ ( Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, 
- HS thảo luận, trả lời.
- HS khác nhận xét
đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí. Ví dụ mùi nước hoa hay mùi rác thải)
- GV chốt lại đáp án đúng
Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
3. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Chơi thổi bóng
- GV chia nhóm
- GV phổ biến luật chơi
- Số lượng bóng 8 quả/ đội
- Các nhóm thổi bóng vào cùng một thời điểm. Nhóm nào thổi bóng xong trước bóng đủ căng và không bị vỡ là thắng cuộc.
- GV công bố thắng thua.
+ Bước 2: Thảo luận
- GV lần lượt nêu câu hỏi
- Mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi.
- Nội dung tìm hiểu:
+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vây?
+ Qua đó rút ra, không khí có hình dạng nhất định không?
+ Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định.
- GV chốt lại 
Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
- HS nhắc lại
- Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị
- Các nhóm tiến hành chơi
- Đại diện nhóm lên mô tả 
- Các nhóm khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu 
Bóng bay, dây chỉ, bơm bóng
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Cỏc nhúm đọc mục quan sát trang 65 SGK
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Quan sát, mô tả hình vẽ và hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại, giãn ra để nói về tính chất của không khí.
- Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm.
- Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- GV lần lượt nêu câu hỏi
- Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén và giãn ra.
- Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống ( làm bơm kim tiêm, bơm xe, )
- Các nhóm đọc
- HS quan sát hình và làm thí nghiệm trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS thực hành
Tranh ảnh
Bóng, bơm
1’
4. Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại ND bài
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
	Khoa học
Bài 32: Không khí gồm những thành phần nào?
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là ô - xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 66, 67 – SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: 
+ Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ.
+ Nước vôi trong
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trũ
ĐD dạy học
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số tính chất của không khí.
- GV nhận xét – cho điểm
- 2 HS trả lời
30’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- ghi tên đầu bài
2. Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm
- Yờu cầu HS đọc mục thực hành trang 66 SGK để tiến hành TN
+ Bước 2: Thực hành
- GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn.
Nội dung:
- Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô - xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ không duy trì sự cháy không?
- Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng lên trong cốc?
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết ?
+ Bước 3: Trình bày
- GV nhận xột, chốt lại:
- Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô - xi.
- Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni – tơ. Thể tớch khớ ni – tơ gấp 4 lần thể tớch khớ ụ xi trong khụng khớ.
- Nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm
- 1 HS đọc 
- HS làm thí nghiệm
- HS dựa vào mục Ban cần biết trang 66.
- HS thảo luận qua các câu hỏi do GV nêu.
- Các nhóm thảo luận rút ra kết luận qua các thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tranh ảnh 
Đồ dùng thí nghiệm
Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK trang 66
- 2 HS đọc lại
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu
- Quan sát nước vôi trong trước tiết học 30 phút.
- Bơm không khí vào trong nước vôi xem nước vôi có trong nữa không?
+ Bước 2: 
- GV hướng dẫn HS 
- Quan sát hiện tượng
- Giải thích hiện tượng dựa vào mục Bạn cần biết trang 67 SGK.
+ Bước 3: Trình bày
+ Bước 4: Thảo luận cả lớp 
- GV nêu vấn đề
- Trong những bài về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước, vào những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, quan sát sàn nhà em thấy gì ?
- Quan sát hình 4,5 SGK trang 67, kể thêm những thành phần khác có trong không khí ? ( bụi, khí độc, vi khuẩn)
- Che tối phòng học và để một lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng. Nhìn vào tia nắng đó, các em sẽ thấy rõ những hạt bụi lơ lửng trong không khí.
- Không khí gồm có những thành phần nào?
- GV kết luận
Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là ô - xi và ni - tơ. Ngoài ra còn chứa khí các – bô - níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
- HS quan sát
- HS thực hành
- HS quan sát
- HS thảo luận và giải thích.
- Đại diện các nhóm lên trình bày và giải thíc

File đính kèm:

  • dockhoa_hoc_4.doc