Giáo án Kế hoạch giáo dục trẻ - Hoàng Thị Yên - Tôi cần gì để lớn lên

- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Đôi mắt của em” và về chỗ ngồi theo đội hình chữ U

 - Cô đưa tranh ra và trò chuyện cùng trẻ:

 + Các con nhìn xem trong bức tranh của cô có gì? (3, 4, 5 tuổi)

 + Khi ăn các thức ăn này thì giúp cơ thể chúng ta như thế nào? ( 4, 5 tuổi)

 + Để đảm bảo an toàn và hợp vệ sinh thì chúng ta phải làm gì? (4, 5 tuổi)

+ Còn rất nhiều thức ăn khác còn cung cấp cho cơ thể nhiều chất đạm, vitamim, tinh bột. . . Các con có biết đó là những loại thực phẩm nào? (5 tuổi)

- Cô đưa tranh tháp dinh dưỡng cho trẻ quan sát:

 + Các con nhìn xem trên tháp dinh dưỡng có những nhóm thực phẩm gì? (3, 4, 5 tuổi)

 + Muốn cơ thể khoẻ mạnh thì các con phải làm gì? (4, 5 tuổi)

- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất

* Cho trẻ chơi trò chơi: “Phân loại thực phẩm”

* Trò chơi: “Cửa hàng thực phẩm”

 

doc23 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kế hoạch giáo dục trẻ - Hoàng Thị Yên - Tôi cần gì để lớn lên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HD trẻ sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm
- Hướng dẫn trẻ cắt dán đèn lồng như đã học. 
- Dùng lá cây để làm đồ chơi
Góc âm nhạc
-Hát và vận động một số bài hát đã học về chủ đề. 
-Nghe một số bài hát mới. 
 -Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để thực hiện vận động nhịp nhàng. 
-Cảm nhận được nhịp điệu âm nhạc. 
- Nhạc cụ, cát –séc, băng nhạc, đồ dùng đồ chơi âm nhạc (phách, xắc xô. Mũ múa, trang phục múa)
-Hát và vận động nhịp nhàng một số bài hát đã học: “Rước đèn dưới ánh trăng”, “Vườn trường trung thu”,…
-Hát và vận động bài hát theo chủ điểm bản thân. 
- Sử dụng các loại nhạc cụ, cho trẻ tập gõ theo phách, theo nhịp …
Góc khám phá khoa học
-Chăm sóc cây,rau lá. 
Tưới cây
Nhặt lá khô
- Hứng thú tham gia hoạt động : lau lá cây và chăm sóc cây
- Chuẩn bị cho trẻ không gian rộng để quan sát 
-Thau nước, bình nước ca,để trẻ tự chăm sóc cây 
HD trẻ tỉa cây, tưới cây, chăm sóc cây hàng ngày cho sạch bụi trong góc thiên nhiên. 
Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng, nêu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống . 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- TC – XH:
Các giác quan của bé
-Nêu gương 
-Trả trẻ. 
HĐ có chủ đích 
LQVH: Truyện “Giấc mơ kỳ lạ”
-Nêu gương. 
-Trả trẻ. . 
- DD – SK:
Trò chuyện với trẻ về tắm gội
- Chơi tự do
-Nêu gương. 
-Trả trẻ
HĐ có chủ đích: Tạo hình: đồ bàn tay
-Nêu gương. 
-Trả trẻ. 
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 13 tháng 10 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Khám phá khoa học
Đề tài: Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng
đối với cơ thể và sức khoẻ con người. 
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
Trẻ 5 tuổi:
 	+ Dạy trẻ biết được tầm quan trọng của các loại thực phẩm đối với sức khoẻ con người. 
 	+ Biết được 1 số thực phẩm phổ biến mà trẻ được ăn 
Trẻ 3 - 4 tuổi:
Trẻ biết được 1 số thực phẩm phổ biến mà trẻ được ăn, và một số chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bé
2. Kỹ năng:
Trẻ 5 tuổi:
 	+ Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rỏ ràng, mạch lạc
	+ Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định
Trẻ 3 - 4 tuổi:
	Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
 3. Thái độ:
 	+ Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh
II. Chuẩn bị:
 	- Tranh về các loại thức ăn
 	- Tháp dinh dưỡng
III. Tiến hành:
1. Ổn định:
- Cho trẻ hát bài “Đố quả” và lại ngồi gần cô
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các loại thực phẩm, các món ăn dinh dưỡng
+ ở nhà bố mẹ thường cho các con ăn những món ăn gì? (3, 4, 5 tuổi)
+ Ngoài các loại thức ăn như cá, thịt. . . thì chúng ta cần ăn thêm những thức ăn gì nữa? (3, 4, 5 tuổi)
- Giáo dục trẻ ngoài ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng ra hàng ngày các con phải tắm rửa, vệ sinh thân thể sạch sẽ để có cơ thể khoả mạnh. 
 2. Nội dung :
 - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Đôi mắt của em” và về chỗ ngồi theo đội hình chữ U
 - Cô đưa tranh ra và trò chuyện cùng trẻ:
 + Các con nhìn xem trong bức tranh của cô có gì? (3, 4, 5 tuổi)
 + Khi ăn các thức ăn này thì giúp cơ thể chúng ta như thế nào? ( 4, 5 tuổi)
 + Để đảm bảo an toàn và hợp vệ sinh thì chúng ta phải làm gì? (4, 5 tuổi)
+ Còn rất nhiều thức ăn khác còn cung cấp cho cơ thể nhiều chất đạm, vitamim, tinh bột. . . Các con có biết đó là những loại thực phẩm nào? (5 tuổi)
- Cô đưa tranh tháp dinh dưỡng cho trẻ quan sát:
 + Các con nhìn xem trên tháp dinh dưỡng có những nhóm thực phẩm gì? (3, 4, 5 tuổi)
 + Muốn cơ thể khoẻ mạnh thì các con phải làm gì? (4, 5 tuổi)
- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất…
* Cho trẻ chơi trò chơi: “Phân loại thực phẩm”
* Trò chơi: “Cửa hàng thực phẩm”
3. Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “Bạn của bé” và ra ngoài chơi. 
Chuyển tiếp hoạt động khác. 
Hoạt động vui chơi:
-Cô ổn định chuyển tiếp từ hoạt động có chủ đích sang hoạt động góc. 
-Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn góc chơi của mình; quan sát gợi ý trẻ chơi đúng nội dung các góc chơi. 
Hoạt động chiều:
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: Bé có nhận ra mình thế nào không ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: 
 - Khám phá các đặc điểm cá nhân của mình: cao, thấp, mập, ốm, đặc điểm trên khuôn mặt, mái tóc … 
 2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng so sánh, sắp xếp theo thứ tự về kích thước, ước lượng bằng mắt trọng lượng thân thể …
 - Vẽ được các bộ phận trên khuôn mặt bạn trai, bạn gái sao cho cân đối, hợp lý và sinh động theo
 quan sát và tưởng tượng của trẻ 
 - Phát triển quan sát, trí nhớ, tư duy ngôn ngữ và óc tưởng tượng sáng tạo của trẻ. 
 3. Giáo dục: 
 Giáo dục trẻ ý thức tự lực trong các hoạt động cá nhân. 
II. CHUẨN BỊ :
 - Sưu tầm một số hình ảnh về các gương mặt của bé trai, bé gái … 
 - Các khuôn mặt bạn trai, bạn gái vẽ sẵn trên giấy trắng, hay trên bảng, phấn vẽ bảng …
 - Tập THV, bút màu cho trẻ …
III. CÁCH TIẾN HÀNH : 
1. Ổn định:
Cô cho trẻ hát một bài
Trò chuyện về bài hát, dẫn dắt vào bài.
2. Nội dung:
 * Hoạt động 1:
 - Cô cho trẻ di chuyển theo vòng tròn với một bài hát tùy ý …
 - TC “Bão thổi” : cô giới thiệu tên trò chơi và giải thích cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi : 
Cô nói : “Bão thổi! Bão thổi!” ----- Trẻ hỏi: “ Thổi ai? Thổi ai?” 
Khi cô nói : “Bão thổi” ai có đặc điểm gì thì những trẻ ấy chạy ra đổi chỗ cho nhau.
+ Luật chơi: chú ý nghe và xác định xem mình có đặc điểm ấy hay không 
Các yêu cầu “Bão thổi” : 
 . Bão thổi các bạn mập . Bão thổi các bạn ốm . Bão thổi các bạn cao
 . Bão thổi các bạn thấp bé . Bão thổi các bạn nữ . Bão thổi các bạn nam 
 . Bão thổi các bạn tóc ngắn . Bão thổi các bạn tóc dài . Bão thổi các bạn đeo kiếng … 
- Cô kiểm tra sau mỗi lần chơi để cho trẻ tự xác định lại đặc điểm của bản thân …
- Sau đó cô cho trẻ ngồi xuống và thực hiện theo những yêu cầu của cô:
 + Cô cần bạn thấp nhất! … Cô cần bạn cao hơn một chút ! … Cô cần bạn cao hơn nữa!
 + Cô cần bạn cao nhất! (cô cho trẻ đứng theo thứ tự chiều cao và cho tất cả trẻ còn lại nhận xét
 về thứ tự chiều cao, đọc dãy thứ tự cao dần … thấp dần …)
 + Tương tự: Cô cần bạn mập nhất! … Bạn ốm hơn một chút … Bạn ốm hơn chút nữa … 
 Và Bạn ốm nhất! (cô cho trẻ ước lượng bằng mắt trọng lượng thân thể của bạn và sắp xếp cho 
 đúng thứ tự từ ốm đến mập … chỉ tay và nói theo thứ tự đã sắp xếp … chỉ và nói ngược lại …)
 * Hoạt động 2:
 - Cô giới thiệu 2 gương mặt trên bảng và trò chuyện với trẻ:
 + Gương mặt nào là của bạn trai? … Vì sao các bạn biết?
 + Mặt của bạn nữ có gì khác bạn nam? (khác về kiểu tóc …)
 + Hãy kể cho cô các bộ phận trên gương mặt của bạn!
 - Cô gợi ý các nét vẽ cơ bản trên gương mặt : mắt, mũi, miệng … Nhắc trẻ chú ý bố cục của các bộ 
 phận sao cho cân đối, hợp lý … 
 - Cô cho trẻ “Thi vẽ các bộ phận trên mặt bạn trai, bạn gái” : gọi từng 2 trẻ lên bảng thực hiện, nhóm trẻ còn lại động viên và nhận xét sản phẩm của bạn …
 * Hoạt động 3:
 - Cho trẻ thực hành bài tập trong tập THV 
 - Cô cho trẻ quan sát, xác định gương mặt của bạn trai hay bạn gái, xác định vị trí của các bộ phận trên khuôn mặt … 
- Sau đó vẽ lần lượt từng bộ phận … chú ý bố cục vẽ cho cân đối … vị trí cho hợp lý … 
- Khuyến khích trẻ sáng tạo thêm các chi tiết cho gương mặt thêm sinh động: vẽ thêm lông mày, lông mi, má lúng đồng tiền, vẽ thêm cho bạn nữ đôi bông tai …
 - Nhắc trẻ sử dụng màu sắc cho phù hợp và tô màu cho khéo, không bị lem ra ngồi …
3. Kết thúc:
Cho trẻ hát một bài
Làm quen bài mới. 
- Làm quen bài mới
- Chơi theo ý thích
Vệ sinh – bình cờ - trả trẻ. 
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khỏe, của trẻ:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Những vấn đề cần lưu ý trong tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
*******************************
Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
Đề tài: Bật liên tục vào vòng
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ biết kết hợp giữa tay và chân để thực hiện các động tác một cách chính xác. 
- Khi bật trẻ không chạm vòng. Thích chơi trò chơi thi đi nhanh . 
Trẻ 3 - 4 tuổi:
- Trẻ biết kết hợp giữa tay và chân để thực hiện các động tác bật liên tục vào vòng, không chạm vòng.
2. Kĩ năng:
Rèn khả năng phối hợp toàn thân thực hiện vận động, 
Phát triển sự khéo léo của đôi chân, định hướng trong không gian. 
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi với nhau . 
II/ Chuẩn bị: 
- Trống lắc, sân thoáng sạch . 6 vòng tròn có đường kính 0,5m cho mỗi đội. 
III/ Tiến hành:
1. Ổn định - Khởi động:
- Cô cho cháu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau, về hàng ngang
2. Nội dung:
 * BTPTC: 
 + Tay: Hai tay thay nhau đánh dọc thân (2l x 8n). 
 + Bụng: Cúi người về phía trước (2l x 8n). 
 + Chân: Ngồi khuỵu gối (3l x 8n). 
 + Bật: Bật chụm chân (4l x 8n). 
 * Vận động cơ bản:
- Cô cho trẻ đi về thành hai hàng dọc . 
- Để cho cơ thể chúng ta được khỏe mạnh,vóc dáng được cân đối . Hôm nay cô sẽ dạy cho các con : Bật liên tục vào vòng. 
- Lần một cô làm mẫu 
- Lần hai cô vừa làm vừa giới thiệu và giải thích cách làm . (Khi bật chân không chạm vào vòng). 
- Lần 3 cô cho một, hai trẻ lên làm
- Cô cho cả lớp cùng luyện tập . (Hướng dẫn sửa sai)
- Tổ chức cho trẻ thi đua theo tổ,cá nhân . 
 * Trò chơi vận động : Thi đi nhanh. 
- Cô cho trẻ đứng thành hai hàng dọc,giới thiệu tên trò chơi và cách chơi . 
- Cho từng đôi trẻ đứng trước vạch xuất phát . Khi có hiệu lệnh của cô trẻ xuất phát thi đua xem bạn nào nhanh. Sau đó cô cho cả lớp đi lại . 
3. Kết thúc:
- Cô cho cháu đi thành vòng tròn nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp học
● Hoạt động vui chơi:
-Cô ổn định chuyển tiếp từ hoạt động có chủ đích sang hoạt động góc. 
-Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn góc chơi của mình; quan sát gợi ý trẻ chơi đúng nội dung các góc chơi. 
Hoạt động chiều:
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LÀM QUEN VĂN HỌC
Đề tài: Truyện : “ Giấc mơ kỳ lạ ”
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu được nội dung chuyện. 
- Tập cho trẻ kể chuyện sáng tạo. Trẻ thích đóng kịch. 
Trẻ 3 - 4 tuổi:
- Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu được nội dung chuyện. 
2. Kỹ năng:
Trẻ 5 tuổi:
Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định. 
Phát triển ngôn ngữ. 
Trẻ 3 - 4 tuổi:
Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ cho trẻ.
3. Thái độ:
- Qua đó giáo dục trẻ biết tự rèn luyện tập thể dục và ăn uống đầy đủ chất để có một cơ thể khỏe mạnh. 
II/ Chuẩn bị: 
- Bộ tranh truyện “ Giấc mơ kỳ lạ”. 
 - Rối các nhân vật trong truyện 
III/ Tiến hành:
1. Trò chuyện giới thiệu bài:
- Cô cho trẻ hát bài hát “ năm ngón tay ngoan”. 
- Lớp mình vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì? (3, 4, 5 tuổi)
- Các con có biết bài thơ, câu chuyện nào kể về các bộ phận trên cơ thể không? (5 tuổi)
- Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.
2. Nội dung:
* Nghe kể chuyện : “ Giấc mơ kỳ lạ ”
- Cô giới thiệu tên truyện và kể chuyện diễn cảm lần 1. 
- Tóm tắt nội dung truyện. 
+ Có một bé tên là Mi Mi, lúc nào cô cũng cảm thấy mệt mỏi và không muốn làm gì. Chỉ muốn nằm ngũ, trong giấc mơ cô vô cùng ngạc nhiên khi thấy cơ thể lại nói chuyện với nhau được. . . Khi tỉnh giấc dậy cô giật mình và suy nghĩ mình phải ăn uống thật nhiều và chăm tập thể dục thì cơ thể mới khỏe mạnh được. 
- Cô kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa.
* Đàm thoại cùng trẻ :
 + Vừa rồi cô kể câu chuyện gì?. (3, 4, 5 tuổi)
 + Trong câu chuyện có ai?. (4, 5 tuổi)
 + Khi cô bé ngũ thiếp đi và nằm mơ thấy gì?. (5 tuổi)
 + Cuộc nói chuyện giữa tay, chân, miệng, tai, mắt,đã diễn ra như thế nào?. (5 tuổi) 
 + Khi giật mình tỉnh giấc cô bé hứa làm sao? (3, 4, 5 tuổi)
- Cô kết hợp giáo dục trẻ phải siêng năng tập thể dục và ăn uống điều độ, nghĩ ngơi hợp lý thì cơ thể mới khỏe mạnh và chống được các bệnh tật. 
* Củng cố :
- Cho trẻ tự nhận vai và kể chuyện sáng tạo
- Cô bao quát sữa sai, nhắc trẻ kể chậm, diễn cảm
3. Kết thúc :
Cô và trẻ đứng lên vân động theo lời bài hát “ Ồ sao bé không lắc”. 
Cho trẻ làm quen bài mới. 
- Chơi theo ý thích
Vệ sinh – bình cờ - trả trẻ. 
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khỏe, của trẻ:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Những vấn đề cần lưu ý trong tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
*******************************
Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài: Gộp - tách hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5. 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức:
Trẻ 5 tuổi:
-Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5. 
-Trẻ biết tạo nhóm có số lượng 5. 
-Biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơi theo màu sắc, chất liệu. 
-Biết tách gộp trong phạm vi 5. 
Trẻ 3 - 4 tuổi:
Trẻ biết bắt chước theo anh chị thực hiện tách – gộp các nhóm số lượng.
 2. Kĩ năng:
-Rèn luyện cho trẻ kĩ năng gộp- tách, kĩ năng phân biệt và kĩ năng đếm trong phạm vi 5. 
-Rèn khả năng ghi nhớ, phát triển óc sáng tạo.
 3. Thái độ:
-Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, thân ái trong khi vui chơi, học tập. 
 II. CHUẨN BỊ: 
 1. Đồ dùng của cô:
-Các loại đồ dùng, đồ chơi: bàn, ghế,xích đu, cầu trượt, bập bênh,…có số lượng 5. 
 2. Đồ dùng của trẻ:
-Mỗi trẻ 1 hộp đựng kẹo đồ chơi. 
-Mỗi trẻ 5 thẻ có chữ số và số lượng chấm tròn từ 1-4. 
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài hát: “Em yêu trường em”
-Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh, mô hình về trường, lớp mầm non mà trẻ học, đàm thoại về nội dung:
+C/c thấy trường chúng ta như thế nào? (3, 4, 5 tuổi)
+Trong sân trường có những đồ dùng, đồ chơi gì? (3, 4, 5 tuổi)
+Những đồ dùng, đồ chơi này được làm từ chất liệu gì? (4, 5 tuổi)
2. Nội dung
Luyện đếm các nhóm có số lượng trong phạm vi 5:
-Cô bày các đồ dùng, đồ chơi ra, gợi ý cho trẻ phân nhóm, sau đó lần lượt đếm số lượng của các nhóm. 
-Mỗi loại có mấy cái? (4, 5 tuổi)
-Phải làm gì để đồ chơi lâu hỏng? (3, 4, 5 tuổi)
Gộp- tách 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5. 
*Tách thành 2 nhóm:
-Cô gọi 3 trẻ lên, chia cho 1 trẻ 5 chiếc kẹo và hỏi trẻ có mấy chiếc kẹo rồi sau đó yêu cầu trẻ chia kẹo cho 2 bạn còn lại. Mỗi bạn sẽ được mấy chiếc kẹo? (4, 5 tuổi)
+Còn cách chia nào khác không? Cô lấy 1 kẹo của bạn A đưa sang cho bạn B. Bây giờ c/c nhìn xem mỗi bạn có mấy chiếc kẹo? (5 tuổi)
-Chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm 2 trẻ, phát cho mỗi nhóm 5 chiếc kẹo, yêu cầu trẻ chia cho bạn theo các cách đã thực hiện ở trên. 
-Gợi ý cho các nhóm nói lại cách chia của mình. 
*Tách thành 3 nhóm:
-Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện chia thành 3 nhóm giống như ở cách chia thành 2 nhóm. 
-Cô chốt lại kiến thức. 
*Trò chơi: “Tìm bạn thân”
-Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ. 
-Phát cho mỗi trẻ 1 thẻ lô tô có ghi chữ số và số chấm tròn từ 1-4. 
-Kết thúc trò chơi cô hỏi trẻ:
+Số chấm tròn của con là bao nhiêu? (3, 4, 5 tuổi)
+Của bạn con là mấy?Gộp lại thì bằng mấy? (4, 5 tuổi)
-Cô chốt lại kiến thức:
-Cô động viên, khen nghợi trẻ. 
3. Kết thúc
-Cả lớp hát bài “Vui đến trường”
Hoạt động vui chơi:
-Cô ổn định chuyển tiếp từ hoạt động có chủ đích sang hoạt động góc. 
-Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn góc chơi của mình; quan sát gợi ý trẻ chơi đúng nội dung các góc chơi. 
Hoạt động chiều:
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: GIÁO DỤC DINH DƯỠNG – SỨC KHỎE
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ TẮM GỘI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức:
-Trẻ hiểu được lợi ích của việc tắm gội thường xuyên. 
 2. Kĩ năng:
-Rèn luyện cho trẻ thói quen tắm, gội, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 
 3. Thái độ:
Hình thành cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. 
 II. CHUẨN BỊ: 
Tranh, ảnh về trẻ tắm gội. 
Thơ ca, truyện kể có nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ. 
Tâm lý thoải mái cho trẻ. 
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Ổn định:
Cô cho cả lớp hát một bài
Trò chuyện dẫn dắt vào bài
2. Nội dung:
Cô kể chuyện “Lợn con sạch lắm rồi”
Cô trò chuyện với trẻ về việc tám rửa hằng ngày qua câu chuyện vừa kể
- Trong khu rừng có những con vật nào đang sinh sống?
- Tại sao các bạn không chơi với Lợn con?
- Nếu chúng mình không chịu tắm gội thường xuyên như Lợn con thì sẽ xảy ra điều gì?
- Chúng ta cần làm gì để cơ thể luôn khỏe mạnh?
- Tắm gội như thế nào là sạch sẽ?
Cô giáo dục trẻ về lợi ích của việc tắm rửa. 
3. Kết thúc:
Cho cả lớp đọc bài thơ “Tắm gội”
Mùa hè nóng nực
Ra lắm mồ hôi
Lúc học, lúc chơi
Áo, quần bụi bẩn
Nước này mát lắm
Tai phải bảo nhau
Tắm rửa gội đầu
Cho người sạch sẽ. 
- Chơi theo ý thích
Vệ sinh – bình cờ - trả trẻ. 
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khỏe, của trẻ:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

File đính kèm:

  • doccd ban than 121710.doc
Giáo án liên quan