Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tiết 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai

- GV nhận xét

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS

 hiểu yêu cầu của giờ học

Mục tiêu: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã đựơc nghe và đã được đọc đúng với chủ điểm “Hòa bình”.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài đã viết sẵn trên bảng lớp:

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh .

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tiết 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện 
Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp HS biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã đựơc nghe và đã được đọc đúng với chủ điểm hòa bình. 
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn HS kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật. 
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung câu chuyện được nghe, được đọc về chủ điểm “Hòa bình”. 
2. KN xác định giá trị : Nhận biết được việc làm của nhân vật trong câu chuyện sẽ kể .
3. KN ra quyết định : Biết học tập hành động ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh.
4. KN kiên định : HS biết từ chối những hành động gây mất đoàn kết .
5. KN đặt mục tiêu : Biết kế thừa tinh thần đoàn kết , yêu chuộng hòa bình 
III. CHUẨN BỊ: 
-	GV: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình 
- 	Trò : Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai 
Kiểm tra
- GV nhận xét 
- 2 HS nối tiếp kể lại theo tranh 2 – 3 đoạn của câu chuyện.- Lớp nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
 hiểu yêu cầu của giờ học
Mục tiêu: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã đựơc nghe và đã được đọc đúng với chủ điểm “Hòa bình”. 
Hoạt động lớp - cá nhân
KNS
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài đã viết sẵn trên bảng lớp: 
Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh . 
- 1 HS đọc đề bài
- HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong sách: ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
Trực quan 
Thực hành 
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài qua một số bài tập đọc đã học có nội dung như đề bài đã nêu. Nhưng lưu ý HS phải kể câu chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK. Chỉ khi không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em mới kể những câu chuyện đó.
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý - Truyện tham khảo: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy, Ê-mi-li con,
Thực hành
- Nhắc HS chú ý kể chuyện theo trình tự: 
- Lần lượt HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
Luyện tập
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
- HS lắng nghe .
+ Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt độïng nhóm
KNS
HCM
- GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS làm việc theo nhóm
- Từng HS kể câu chuyện của mình.
Thực hành
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- GV hướng dẫn HS thi kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể chuyện (động tác, điệu bộ, giọng kể)
Trình bày
- Yêu cầu nêu ý nghĩa câu chuyện .
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
Hoạt động 3: Củng cố 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- HS chọn câu chuyên yêu thích và giải thích lí do .
Động não
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ke_chuyen_lop_5_tiet_5_ke_chuyen_da_nghe_da_doc.doc