Giáo án Kể chuyển Lớp 5 - Học kỳ I

: KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện.

- Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được).

- Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên.

 

docx35 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kể chuyển Lớp 5 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý - Truyện tham khảo: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy ,
- lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể
- Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự: 
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
+ Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
12’
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Hoạt đọng nhóm
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể)
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao?
- Suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện.
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 6 : KỂ CHUYỆN	 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. Mục tiêu: 
Nắm rõ nội dung câu chuyện cần kể và ý nghĩa của câu chuyện.
Biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện (cốt chuyện, nhân vật). Kể lại câu chuyện bằng lời nói của mình. 
Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể.
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác định được nội dung cần kể.
- 	Trò : Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ điểm hòa bình.
- 2 học sinh kể 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
- Nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Các em đã từng tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. Hôm nay, các em hãy kể lại câu chuyện đó qua tiết “Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia”.
-HS lắng nghe
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài 
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại 
- Ghi đề lên bảng
- 1 học sinh đọc đề
Gạch dưới những từ quan trọng trong đề 
- Học sinh phân tích đề
+Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến ,hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”.
+ Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình, phim ảnh ,
- Đọc gợi ý đề 1 và đề 2 / SGK 57
- Tìm câu chuyện của mình.
® nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Lập dàn ý ra nháp ® trình bày dàn ý (2 HS)
10’
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trong nhóm
- Hoạt động nhóm (nhóm 4) 
Phương pháp: Kể chuyện
- Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập ® kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn
9’
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước lớp
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại 
- Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm tranh (nếu có)
- 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của mình trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện kể (bắt thăm chọn nhóm)
Ÿ Giáo viên nhận xét - tuyên dương
- Lớp nhận xét
- Giáo dục thông qua ý nghĩa 
- Nêu ý nghĩa
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Đàm thoại
- Tuyên dương
- Lớp giơ tay bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Em thích câu chuyện nào? Vì sao?
- Học sinh nêu
® Giáo dục
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt động tốt, học sinh kể hay
- Tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 7 : KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu: 
Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong SGK. Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. 
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện là một lời khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút từng ngọn cỏ, lá cây. Chúng thật quý và hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của nó. 
Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng... 
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực.
- 	Trò : SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- 2 học sinh kể 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam ta quý giá như thế nào.
-HS lắng nghe
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải 
- Giáo viên kể chuyện lần 1 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện. 
- Cả lớp lắng nghe 
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
10’
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Kể chuyện, đ.thoại, thảo luận 
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. 
- Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. 
- Học sinh thi đua kể từng đoạn 
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. 
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? 
- Dự kiến: 
+ ăn cháo hành giải cảm 
+ lá tía tô giải cảm 
+ nghệ trị đau bao tử 
10’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Sắm vai 
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. 
- Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Nhóm kể chuyện 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa con người với thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 8 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện. 
Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. 
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được). 
- 	Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam 
- Học sinh kể lại chuyện 
- 2 học sinh kể tiếp nhau 
- Nêu ý nghĩa 
- 1 học sinh 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Trong giờ kể chuyện hôm nay, gắn với chủ điểm đang học “Con người với thiên nhiên”, các em sẽ tập kể những câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên. Cô tin rằng, qua các câu chuyện mỗi em tự kể và nghe các bạn kể trong tiết học này, các em sẽ yêu quý thiên nhiên hơn, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh các em nhiều hơn. 
-HS lắng nghe
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. 
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại 
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). 
- Đọc đề bài 
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 
- Nêu các yêu cầu. 
- Đọc gợi ý trong SGK/91 
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. 
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. 
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? 
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
* Gợi ý: 
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. 
- Kể diễn biến câu chuyện 
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. 
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 
10’
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Kể chuyện, sắm vai 
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. 
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. 
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. 
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. 
- Lớp trao đổi, tranh luận 
10’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Phương pháp: Động não, đ.thoại 
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
- Lớp bình chọn 
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Nhận xét, bổ sung 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tập kể chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 9 : KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
- Nắm nội dung cần kể (1 lần được đi thăm cảnh đẹp).
	- Biết kể lại một chuyến tham quan cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy – cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
	- Biết kể theo trình tự hợp lý, làm rõ các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình.
	- Lời kể rành mạch, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung.
	- Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.
+ HS: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
7’
15’
8’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với con người.
Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
v	Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.
Nhóm cảnh biển.
Đồng quê.
Cao nguyên (Đà lạt).
Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét, tuyuên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở lớp.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 bạn.
1 học sinh đọc đề bài – Phân tích đề bài.
một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Học sinh lần lượt nêu cảnh đẹp đó là gì?
Cảnh đẹp đó ở địa phương em hay ở nơi nào?
Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
Học sinh ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
Đại diện trình bày (đặc điểm).
Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b).
Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm).
Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn.
· Chia 2 nhóm.
 Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể chuyện.
Lớp nhận xét, bình chọn.
Tiết 11 : KỂ CHUYỆN	
 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI 
I. Mục tiêu: 
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hóa mạnh mẽ đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai.
Chỉ dựa vào tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh học sinh kể lại nội dung từng đoạn chính yếu của câu chuyện phỏng đoán kết thúc câu chuyện.
Dựa vào lới kể của giáo viên , tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ HS: Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
5’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Người đi săn và con nai.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích dưới tranh.
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.
Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đi săn và con nai”.
Nêu yêu cầu.
v	Hoạt động 2: Học sinh phỏng đoán kết thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện.
Phương pháp: Động não, kể chuyện.
Nêu yêu cầu.
Gợi ý phần kết.
v	Hoạt động 3: Nghe thầy (cô) kể lại toàn bộ câu chuyện, học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện.
Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên.
Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh.
Nhận xét + ghi điểm.
® Chọn học sinh kể chuyện hay.
v	Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Vì sao người đi săn không bắn con nai?
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
® Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn.
Lớp lắng nghe, bổ sung.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện.
Đại diện kể tiếp câu chuyện
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (2 học sinh ).
Hoạt động nhóm đôi, cả lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Tiết 12 : KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường .
I. Mục tiêu: 
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
Kể lại một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc có liên quan tới môi trường.
Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Biết nêu ý kiến trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.
Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: 
+ Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
+ Học sinh có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.
• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.
v	Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh).
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 • Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường).
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh lần lượt kể lại chuyện.
Lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
Học sinh đọc gợi ý 1 và 2.
Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện.
Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
Học sinh lập dàn ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tập kể.
Học sinh tập kể theo từng nhóm.
Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận.
Cả lớp nhận xét.
Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).
Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.
Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.
Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
Cả lớp nhận xét.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét, bổ sung.
Tiết 13 : KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA 
I. Mục tiêu: 
Hiểu yêu cầu đề. Chọn câu chuyện đúng yêu cầu đề.
Học sinh kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”, giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc.
Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
7’
7’
 10’
6’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình.
Phương pháp: Đàm thoại.
Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
• Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện.
• Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích.
• Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý.
Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải.
Chốt lại dàn ý.
v	Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.
Học sinh lần lượt nêu đề bài.
Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện.
 (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường.
+ Kết luận:
Học sinh khá giỏi trình bày.
Trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
Thực hành kể dựa vào dàn ý.
Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình).

File đính kèm:

  • docxGiáo án môn kể chuyện HKI lớp 5.docx