Giáo án Kể chuyện Lớp 5 (Bản 2 cột)

 I. Mục tiêu

 1 Rèn kĩ năng nói:

- Biết kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợ hoà bình, chống chiến tranh.

- Trao đổi ssợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện

 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học

 Sách báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình

 

doc60 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kể chuyện Lớp 5 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn trong nhóm theo tranh
+ Dự đoán kết thúc câu chuyện : Người đi săn có bắn con nai không? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán.
d) kể trước lớp
- Tổ chức thi kể 
- yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện
- Gv kể tiếp đoạn 5
- Gọi 3 HS thi kể đoạn 5
- Nhận xét HS kể 
 3. Củng cố dặn dò
H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét kết luận về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe được đọc có nội dung bảo vệ môi trường. 
- 2 HS kể
- HS nghe
- HS kể trong nhóm cho nhau nghe 
- HS thi kể 
- HS kể đoạn 5
- HS nghe
- 3 HS thi kể 
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên
 Ngày soạn:	Ngày giảng:
Bài 12: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I. Mục tiêu
- Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về bảo vệ môi trường có cốt chuyện nhân vật
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo , kết hợp với nét mặt , cử chỉ điệu bộ.
- Biết nhận xét đánh giá nội dung câu chuyện , lời kể của bạn
- Nhận thức đúng đắn về nhệm vụ bảo vệ môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học
HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện người di săn và con nai
- 1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét và ghi điểm 
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc
 2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường 
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ môi trường. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm
b) Kể trong nhóm
- Cho HS thực hành kể trong nhóm
- Gợi ý: 
+ Giới thiệu tên truyện
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của nhân vật bảo vệ môi trường.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 c) kể trước lớp
- Tổ chức HS thi kể trước lớp
- Nhận xét bạn kể hay nhất hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể lại 
- 5 HS kể 
- HS nêu ý nghĩa
- 1 HS đọc đề bài
- HS tự giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể: tôi sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng
Tôi xin kể câu chuyện cóc kiện trời, .. hai cây non trong truyện đọc đạo đức....
- HS trong nhóm kể cho nhau nghevà trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện , hành động của nhận vật
- HS thi kể trước lớp
Ngày soạn: Ngày dạy: 
bài 13: Kể chuiyện được chứng kiến
 hoặc được tham gia
 I. Mục tiêu
- Kể lại được một việc tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường .
- Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
- lời kể sinh động tự nhiên hấp dẫn, sáng tạo
- Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
 II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường 
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. giới thiệu bài : Kể chuyện được chứng kiến, được tham gia.
 2. Hướng dẫn kể chuyện
 a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường 
- goị HS đọc phần gợi ý trong SGK
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể 
 b) Kể trong nhóm
- Tổ chức HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Gợi ý cho HS kể và trao đổi :
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc làm đó?
+ Việc làm dó có ý nghĩa như thế nào?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng kiến việc làm đó?
+ Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó?
 c) Thi kể trước lớp
- Tổ chức cho hS thi kể 
- Nhận xét đánh giá 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể lại 
- 2 HS kể 
- HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS nghe
- HS đọc gợi ý
- 3 HS giới thiệu chuyện sẽ kể
- Hs kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 3 - 5 HS kể trước lớp
Tuần 14
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 14: Pa-XTơ và em bé
 I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-Xtơ và em bé bằng lời kể của mình
- thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện
- Biết theo dõi đánh gia slời kể của bạn
- Hiểu nội dung truyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thương con người hết mực của bác sĩ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK
- ảnh Pa- Xtơ
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt về bảo vệ môi trường mà em được chứng kiến hoặc tham gia
- Gv nhận xét ghi điểm
 B. bài mới 
 1. Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay các em kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé. Chuyện kể về tấm gương lao động quên mình vì hạnh phúc con người của nhà bác học Lu-i Pa- xtơ . Ông là người có công tìm ra loại vắc xin cứu loài người thoát khỏi căn bệnh nguy hiểm mà từ rất lâu con người không tìm được ra cách chữa trị đó là bệnh dại
 2. Hướng dẫn kể chuyện
 a) GV kể chuyện 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh
- 2 HS kể 
- HS nghe
- Lớp quan sát tranh và nghe GV kể 
- HS nêu nội dung chính của từng tranh
 Tranh 1: Chú bé Giô dép bị chó dại cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu - i Pa- xtơ cứu chữa.
Tranh 2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ về phương cách chữa trị cho bé
Tranh 3: Pa-xtơ quyết định phải tiêm vắc xin cho Giô -dép
Tranh 4: Pa-xtơ thức suốt đêm ròng để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé
Tranh 5: Sau 7 ngày chờ đợi Giô -dép vẫn bình yên và mạnh khoẻ.
Tranh 6: Tượng đài Lu-i pa-xtơ ở viện chống dại mang tên ông.
 b) kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể nối tiếp trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện 
 c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể nối tiếp
- Gọi HS kể toàn truyện 
HS dưới lớp đặt câu hỏi để bạn trả lời
H: Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô- dép?
H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét cho điểm 
- HS kể trong nhóm và cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 6 HS nối tiếp kể theo từng tranh
- 1, 2 HS kể toàn truyện 
+ Vì vắc xin chữa bệnh dại do ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loại vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Pa-xtơ muốn em bé khỏi bwnhj nhưng không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến.
+ Câu chuyện ca ngợi tài năng và lòng nhân hậu yêu thương con người, Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
 3. Củng cố dặn dò
H: Chi tiết nào trong chuyện làm em nhớ nhất ?
KL: Bác sĩ Lu-i Pa- Xtơ đã để lại công trình khoa học vĩ đại cho loài người. Thành công của ông bắt nguồn từ lòng nhân hậu. Để cứu em bé bị chó dại cắn Pa-xtơ đã đi đến quyết định táo bạo: dùng thuốc chữa bệnh dại mới thí nghiệm ở động vật để tiêm cho em bé. Ông đã tính toán cân nhắc . Ông đã thực hiện công việc này một cách thận trọng tỉnh táo, Ông dồn tất cả tâm trí và sức lực để theo dõi sự tiến triển của quá trình điều trị. Cuối cùng Pa-xtơ đã thành công. Loài người có thêm một thứ thuốc chữa bệnh mới. Bệnh dại đã được dẩy lùi, nhiều người mắc bệnh sẽ được cứu sống.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe .
Tuần 15
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I. Mục tiêu
- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnhphúc của nhân dân.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể , ý nghĩa việc làm của nhân vật trong truyện
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt cử chie điệu bộ.
- Biết nhận xét lời kể , đánh giá nội dung câu chuyện .
 II. Đồ dùng dạy học
- GV và HS chuẩn bị câu chuyện có nội dung như đề bài
- Bảng viết sẵn đề 
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Pa-xtơ và em bé.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể
- GV nhận xét
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: các em đã được biết rất nhiều người tận tâm tận lực góp công sức của mình vào việc chống lại đói nghèo, bệnh tật, mang lại hạnh phúc cho con người như bác sĩ Lu-i Pa xtơ , cô giáo Y Hoa .. tiết học hôm nay các em kể lại những câu chuyện mà mình đã nghe, đã đọc về những con người như vậy cho cả lớp nghe.
 2. Hướng dẫn kể chuyện
 a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi hS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân từ: được nghe, được đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình đã chuẩn bị.
 b) Kể trong nhóm
- HS thực hành kể trong nhóm 
+ Giớ thiệu truyện
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hoạt động của nhân vật.
+ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Gợi ý cho HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện và hành động của nhân vật trong truyện.
- Nhận xét bạn kể hay nhất , hấp dẫn nhất
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị một câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm trong một gia đình 
- 3 HS kể 
- HS nghe.
- 2 HS đọc đề bài
- HS đọc phần gợi ý
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
+ Tôi xin kể câu chuyện về một anh sinh viên tình nguyện lên tham gia dạy xoá mù chữ ở huyện Mù Căng Chải tỉnh Yên Bái câu chuyện này tôi được xem trên ti vi
+ Tôi xin kể câu chuyện về anh Nam, anh là người đã nghĩ ra chiếc máy xúc bùn tự động mang lại lợi ích kinh tế cho người dân xã anh . Câu chuyện tôi đọc trên báo an ninh thế giớ.
+ Tôi xin kể câu chuyện cô Trâm . Cô đã nuôi dạy 20 em bé mồ côi lang thang.. câu chuyện tôi đọc trên báo phụ nữ.
- HS lần lượt kể trước lớp
Tuần 16
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 16: Kể chuyện được chứng kiến, được tham gia.
 I. Mục tiêu
- Tìm và kể lại được câu chuyện về một buổi xum họp đầm ấm trong gia đình.
-= Biết sắp xếp các tình tiết trong câu chuyện theo một trình tự hợp lí
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể
Nói được suy nghĩ của mình về buổi xum họp đó.
- Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo , kết hợp với cử chỉ điệu bộ
- Biết nhận xét đánh giá lời bạn kể
 II. Đồ dùng dạy học
 Tranh ảnh về cảnh xum họp trong gia đình.
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- GV nhận xét ghi điểm
 B.Bài mới
 1. giới thiệu bài
các em đã biết thế nào là một gia đình hạnh phúc. Trong tiết học hôm nay các em sẽ kể về một buổi sum họp dầm ấm trong gia đình mà em có dịp chứng kiến hoặc tham gia, nghĩa là đó có thể là buổi sum họp ở gia đình em hoặc của một người họ hàng, làng xóm mà em có dịp được biết
 2. Hướng dẫn kể chuyện
 a) Tìm hiểu đề
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gv phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân dưới các từ: Một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
H: Đề bài yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
H: Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào?
Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe
.
 b) Kể trong nhóm
- Chia thành nhóm 4 , Yêu cầu HS kể câu chuyện của mình và nói lên suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
- GV hướng dẫn các nhóm: 
+ Nêu được lời nói của từng người trong buổi sum họp đó
+ Lời nói phải thể hiện sự yêu thương , quan tâm...
+ Em làm gì trong buổi sum họp đó
+ Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó
 c) kể trước lớp
- HS thi kể trước lớp
- HS nhận xét bạn kể 
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị một câu chuyện em đã được nghe, được nói về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui hạnh phúc cho những người xung quanh.
- 2 HS kể 
- HS nghe
- 2 HS đọc đề
- Đề yêu cầu kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình
- 4 HS nối tiếp nhau giới thiệu
+ Gia đình tôi sống rất hạnh phúc Tôi sẽ kể cho các bạn nghe về buổi sum họp đầm ấm vào chiều thứ sáu vừa qua khi bố tôi đi công tác về
+ Tôi xin kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình tôi nhân dịp kỉ niệm ngày cưới bố mẹ tôi.
- HS kể cho nhau nghe
- HS thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét 
Tuần 17
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
bài 17: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I. Mục tiêu
- Tìm và kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc về những người biết sống đẹp , biết mang lại hạnh phúc cho con người . yêu cầu truyện phải có cốt truyện , có nhân vật , có ý nghĩa.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn vừa kể 
- lời kể chân thật sinh động, sáng tạo
- biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn 
 II. Đồ dùng dạy học
- Đề viết sẵn bảng lớp
- HS chuẩn bị câu chuyện theo đề bài
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều người đã tận tâm tận lực , đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu,... mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người .Việc làm của họ được lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác. Tiết kể chuyện hôm nay các em cùng kể lại những câu chuyện về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
 2. Hướng dẫn kể chuyện 
 a) tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, biết sống đẹp, niềm vui hạnh phúc.
- Yêu cầu đọc gợi ý
- Em hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 
 b) kể trong nhóm
- Yêu cầu kể trong nhóm 4, cùng kể và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện 
 c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Hs nhận xét bạn kể
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về kể lại cho gia đình nghe
- 2 HS kể
- HS nghe
- 3 HS đọc đề
- HS đọc gợi ý
- HS giới thiệu cho các bạn nghe câu chuyện mình sẽ kể
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- 5 HS thi kể 
- Lớp nhận xét 
Tuần 18
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 18:ôn tập 
 I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc- hiểu 
- Nghe viết chính xác và đúng bài chính tả Chợ Ta- sken
 II. đồ dùng dạy học 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
- ảnh minh hoạ trang phục dân tộc và chợ ta- sken 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài- Nêu mục tiêu tiết học
 2. Kiểm tra đọc
- HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
- GV ghi điểm
 3. Viết chính tả
 a) tìm hiểu nội dung bài viết 
- Gọi HS đọc bài văn
H: hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken?
 b) hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm từ khó để viết
- Yêu cầu luyện đọc và viết từ khó vừa tìm được.
 c) Viết chính tả
 d) Thu chấm bài
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS lên bốc thăm
- HS đọc 
- HS đọc bài viết
+ HS tự nêu những hình ảnh mà mình thích
- HS tìm và nêu 
- HS luyện viết từ khó
- HS viết bài 
Tuần 19
Ngày soạn:./../07
Ngày giảng:./../07
Chiếc đồng hồ
I.Mục tiêu, yêu cầu
Rèn kỹ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, các em kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
	 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
- Mở rộng ra, có thể hiểu: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy ( cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết những từ cần giải thích: tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
III.Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1’
 Đến thăm một hội nghị, Bác Hồ đã kể câu chuyện Chiếc đồng hồ. Chiếc đồng hồ có liên quan gì đến nội dung hội nghị? Bác Hồ kể nhằm mục đích gì? Câu chuyện Chiếc đồng hồ hôm nay cô kể sẽ giúp các em hiểu được ý nghĩa sâu sắc về câu chuyện Bác đã kể
- HS lắng nghe
2
 GV kể chuyện
6’ – 7’
HĐ1: GV kể lần 1 ( không sử dụng tranh)
 - GV kể to, rõ, chậm: Đoạn Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị cần kể với giọng vui, thân mật.
HĐ2: GV kể lần 2 ( kết hợp chỉ tranh)
• Tranh 1: GV treo tranh 1 lên bảng (tay chỉ tranh, miệng kể).
Năm 1954............có chiều phân
• Tranh 2+3: Bác Hồ đến thăm hội nghị. Mọi người vui vẻ đón Bác ( tranh 2)
Bác bước lên diễn đàn.......đồng hồ được không? (Tranh 3)
• Tranh 4: Chỉ trong ít phút.....hết
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh + nghe kể
3
Hướng dẫn HS kể chuyện
25’ – 26’
HĐ1: Cho HS kể theo cặp
 GV giao việc: Các em sẽ kể theo cặp: Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại. Các em trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện.
HĐ2: Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV giao việc: Cô sẽ cho 4 cặp lên thi kể. Các em kể nôid tiếp. Khi mỗi nhóm kể xong, em kể đoạn cuối thay mặt nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi + nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh.
 - GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; mỗi người cần làm tốt việc được phân công.
 Nói cách khác: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trong, cũng đáng quý
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện.
- 4 cặp lên thi
- Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn dò
2’ – 3’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà đọc yêu cầu của tiết Kể chuyện tuần 20 và chuẩn bị trước bài theo yêu cầu
Tuần 20
Ngày soạn:./../07
Ngày giảng:./../07
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu, yêu cầu
 1- Rèn luyện kỹ năng nói:
- HS được kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi được với bạn bè về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 2- Rèn kỹ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học
- Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.
- Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
5’
- Kiểm tra 2 HS.
H: Em hãy nêu nội dung chính của tranh 1+2
H: Em hãy nêu nội dung chính của tranh 3+4.
- GV nhận xét + cho điểm
- HS1 kể đoạn 1 câu chuyện Chiếc đồng hồ.
ã Tranh 1: Được tin trung ương rút một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi.
Ai nấy đều náo nức muốn đi.
• Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác.
Kể phần còn lại.
ã Tranh 3: Bác kể câu chuyện chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ.
ã Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ khiến mọi người thấm thía.
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
 Trong tiết kể chuyện trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị một câu chuyện về tấm gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Trong tiết Kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho cô và các bạn trong lớp nghe câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
- HS lắng nghe
2
Kể chuyện
29’-30’
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng lớp.
- GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong bài. Cụ thể.
Đề bài: Kể lại câu chuyện đã đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_ke_chuyen_lop_5_ban_2_cot.doc