Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Tiết 21 đến 35 - Đỗ Thị Minh Loan
Tiết 24 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA .
I.Mục tiêu : Giúp học sinh
- H kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuỵện vè một hoạt đông mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp.
- Biét sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động thành một câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ.
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể
II. đồ dùng dạy học :
- Thầy : Tranh ảnh về phong trào giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Trò : đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định tổ chức :
- Lớp hát đầu giờ.
2. Bài cũ :
1 HS kể câu chuyện ca ngợi cái đẹp hay p/a cuộc đáu tranh giũa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn kể:
a. tìm hiểu đề bài:
- Yêu cầu H đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Gọi H đọc phần gợi ý.
- Câu hỏi em đã làm gì của đề bài yêu cầ điều gì?
- Yêu cầu H giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
b. Kể trong nhóm:
- H thực hành kể trong nhóm
c. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho H thi kể - Ghi đầu bài.
- 2 H đọc đề bài.
- H nêu GV gạch chân những từ H nêu
- 2 H nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- Yêu cầu kể lại việc làm của mình đã trực tiếp tham gia để góp phần lam xanh, sạch. đẹp xóm làng, đường phố, trường học.
- Đoạn giới thiệu gợi ý:
ở làng tôi cứ đến chều 29 hoặc 30 tết, các anh chị thanh niên , các em thiếu nhi lại cùng nhau đi nhau di dọn vệ sinh đường làng để đón năm mới. Tôi đã tham gia cùng mọi người để góp phần làm sạch đường làng.
- 4 H cùng kể chuyện, trao đổi với bạn vè ý nghĩa của việc làm.
- Trong quá trình H kể có thể đặt các câu hỏi để hỏi bạn:
. Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia cùng mọi người?
. Việc làm của mọi người có ý nghĩa như thế nào?
. Mọi người có nên thường xuyên làm việc này không? Vì sao?
. Không khí của buổi đọn vẹ sinh như thế nào?
. Bạn sẽ làm gì để phong trào được diễn ra thường xuyên?
nó còn quả nhỏ bé và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về phương Nam tránh rét được. - Vì nó không có ai làm bạm. Vịt mẹ thì bận bịu kiếm ăn. Đàn vịt con thì chành chẹo, bắt nạt, hắt hủi nó. Trong mắt đàn vịt con nó là con vịt xấu xí, vô tích sự. - Nó vô cùng sung sướng. Nó quên hết mọi chuyện buồn đã qua. Nó cảm ơn vịt mẹ, lưu luyến chia tay đàn vịt con. - Thứ tự đúng : tranh 3, tranh1, tranh2, tranh 4 - Tranh 3 : Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con. - Tranh 1 : Vịt mẹ bận rộn chăm sóc đàn con và thiên nga. Thiên nga bị đàn vịt con chành choẹ, hắt hủi. - Tranh 2: Vợ chồng thiên nga quay lại đón con và cảm ơn vịt mẹ và đàn vịt con. - Tranh 4 : Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đàn vịt con ngước nhìn theo ân hận vì đã xử không tốt với thiên nga. - Các nhóm kể theo thứ tự, 1H kể, các H khác lắng nghe, gợi ts, nhận xét trao đổi. - Cử đại diện kể trước lớp theo yêu cầu của GV, kể theo từng đoạn. - 3 H thi kể trước lớp- Mỗi tổ cử 1 bạn thi kể. - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết thương yêu, giúp đỡ mọi người, không nên bắt nạt, hắt hủi người khác. 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 23 : kể chuyện đã nghe, đã đọc. I.Mục tiêu : Giúp học sinh - H kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuỵện đã nghe, đã đọc về có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác. - Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. - Rèn luyện thói quen ham dọc sách và có cách xử lí khéo léo khi gặp tình huống có liên quan đến sự đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. II. đồ dùng dạy học : - Thầy : bảng phụ viết sẵn đề bài. - Trò : đồ dùng học tập, các câu chuyện có nội dung đề bài. III. Các hoạt động dạy – học : 1. ổn định tổ chức : - Lớp hát đầu giờ. 2. Bài cũ : 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. * Hướng dẫn kể chuyện: a. Tìm hiểu toàn bài: - Ra đề bài. - Đề bài yêu cầu ta điều gì? - Gọi H đọc gợi ý. - Em biết những câu chuyện nào nói về cái đẹp - Những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu? - Hãy giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe. b. Kể trong nhóm: - Chia lớp thành các nhóm. - Các câu hỏi H kể hỏi: - Các câu hỏi H nghe hỏi: c. Thi kể và trao đổi về nội dung ý nghĩa: - Tổ chức cho H thi kể trước lớp - Ghi đầu bài. - Đọc đề bài. - H trả lời đồng thời GV gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh đẹp xấu, thiện ác. - 2 H nối tiếp nhau đọc từng mục của phần gợi ý. - Các câu chuyện : Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu, Cô bé tí hon, Con vịt xấu xí, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn... - Các câu chuyện : Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà Trốngvà cáo, Trâu đoàn kết giết hổ... - H nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể. - Đoạn gợi ý: Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện Chim hoạ mi của An- đúc- xen. Câu chuyện kể về một chú hoạ mi có giọng hót tuyệt vời làm say mê lòng người. Tiếng hót cuae chú không loại âm thanh nhân tạo nào có thể sánh nổi. - 4 H một nhóm cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét, cho điểm từng bạn. - Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - Hành động nào của nhân vật làm bạn thích nhất? - Cau chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Tại sao bạn chọn chuyện này? - Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì? - Bạn thích nhất tình tiết nào trong chuyện? - Mỗi tổ cử 1 bạn để thi kể với các bạn với tổ khác. 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 24 : kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . I.Mục tiêu : Giúp học sinh - H kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuỵện vè một hoạt đông mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp. - Biét sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động thành một câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể. - Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ. - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể II. đồ dùng dạy học : - Thầy : Tranh ảnh về phong trào giữ môi trường xanh, sạch, đẹp. - Trò : đồ dùng học tập. III.. Các hoạt động dạy – học : 1. ổn định tổ chức : - Lớp hát đầu giờ. 2. Bài cũ : 1 HS kể câu chuyện ca ngợi cái đẹp hay p/a cuộc đáu tranh giũa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. * Hướng dẫn kể: a. tìm hiểu đề bài: - Yêu cầu H đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - Gọi H đọc phần gợi ý. - Câu hỏi em đã làm gì của đề bài yêu cầ điều gì? - Yêu cầu H giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp. b. Kể trong nhóm: - H thực hành kể trong nhóm c. Kể trước lớp: - Tổ chức cho H thi kể - Ghi đầu bài. - 2 H đọc đề bài. - H nêu GV gạch chân những từ H nêu - 2 H nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - Yêu cầu kể lại việc làm của mình đã trực tiếp tham gia để góp phần lam xanh, sạch. đẹp xóm làng, đường phố, trường học. - Đoạn giới thiệu gợi ý: ở làng tôi cứ đến chều 29 hoặc 30 tết, các anh chị thanh niên , các em thiếu nhi lại cùng nhau đi nhau di dọn vệ sinh đường làng để đón năm mới. Tôi đã tham gia cùng mọi người để góp phần làm sạch đường làng. - 4 H cùng kể chuyện, trao đổi với bạn vè ý nghĩa của việc làm. - Trong quá trình H kể có thể đặt các câu hỏi để hỏi bạn: . Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia cùng mọi người? . Việc làm của mọi người có ý nghĩa như thế nào? . Mọi người có nên thường xuyên làm việc này không? Vì sao? . Không khí của buổi đọn vẹ sinh như thế nào? . Bạn sẽ làm gì để phong trào được diễn ra thường xuyên? 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 25 : những chú bé không chết. I.Mục tiêu : Giúp học sinh - Dựa vào lời kể của giáo viên, tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Những chú bé không chết. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt, biết thay đổi lời kể phù hợp với nội dung chuyên, - Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn. - Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống kẻ thũâm lược, bảo vệ Tổ quốc. II. đồ dùng dạy học : - Thầy : tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi. - Trò : đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy – học : 1. ổn định tổ chức : - Lớp hát đầu giờ. 2. Bài cũ : 2 HS kể lại việc đã làm đe góp phần giữ làng xóm xanh, sạch ,đẹp 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. a. Giáo viên kể: - Kể lần 1: - Kể lần 2: b. Hướng dẫn kể chuỵện: - Yêu cầu H dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Gọi H kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp. c.Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu H đọc câu hỏi 3 trong sách giáo khoa. - Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của các chú bé? - Tại sao chuyện lại có tên là những chú bé không chết? - Tiểu kết rút nội dung chính. - Đặt tên khác cho câu chuyện. - Ghi đầu bài. - Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp. Lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên,kinh hãi đến hoảng loạn. Lời chú bé du kích: dõng dạc,kiêu hãnh. - Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ, đọc rõ ràng từng lời dưới mỗi tranh. - 4 H tạo thành một nhóm. Khi một H kể các H khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn. - 4 H nối tiếp nhau kể chuỵện ( mmỗi H kẻ một đoan tương ứng nội dung một bức tranh).2 lượt H kể trước lớp. - 1 học sinh đọc. - Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc. -Vì tất cả thiếu niên trên đấ nước Liên Xô đều dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chú bé này, lại có những chú bé khác. - Vì tinh thần dũng cảm sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. - Vì các chú đã làm cho tên phát xít tưởng rằng các chú đã sống lại, đất nước này là ma quỉ. - Nêu, đọc nội dung chính. - Những chú bé dũng cảm. - Những con người bất tử. - Những con người quả cảm. 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 26 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người. - Hiểu ý nghĩa truyện, tính cách, hành động của nhân vật trong mỗi truyện bạn kể. - lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo. - Biết nhận xét, đánh giálời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II. đồ dùng dạy học : - Thầy : đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Trò : đồ dùng học tập. III.. Các hoạt động dạy – học : 1. ổn định tổ chức : - Lớp hát đầu giờ. 2. KTBC 1 HS kể lại chuyện “những chú bé không chết” Giải thích tên truyện 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học - Giới thiệu bài. * Hướng dẫn kể chuyện. a. Tìm hiểu đề bài: - Ra đề. - Đề bài yêu cầu gì? - Gọi H đọc gợi ý. - Chia lớp thành 8 nhóm giới thiệu truyện và kể truyện. - Gọi H đọc gợi ý 3. b. Kể trong nhóm: - Chia lớp thành những nhóm nhỏ. Yêu cầu H kể truyện trong nhóm. - Các câu hỏi gợi ý H nghe có thể hỏi bạn: - Câu hỏi H kể chuyện có thể hỏi bạn c. Kể chuyện trước lớp. - Tổ chức cho H sinh kể trước lớp. - Ghi đầu bài. - Đọc đề bài. - H trả lời – GV gạch chân các từ:lòng dũng cảm, đã nghe, đã đọc. - 4H nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - Mỗi nhóm 4 H giới thiệu với nhau truyện mình định kể. - Đoạn gợi ý: Em xin kể về lòng dũng cảm của anh Nguyễn Bá Ngọc. Trong khi bom đạn vẫn nổ, anh đã dũng cảm hy sinh để cứu hai em nhỏ. - Đọc gợi ý 3. - Hai H trong bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa việc làm, suy nghĩ của nhân vật trong truyện. - Vì sao bạn lại kể câu chuyện này? - Điều gì làm bạn xúc động nhất? - Nếu là bạn, bạn có làm như vậy không? Vì sao? - Bạn muốn nói với mọi người điều gì qua câu chuyện này? - Bạn có thích câu chuyện này không? Vì sao? - Bạn nhớ nhất tình huống nào? - Hình ảnh nào làm bạn xúc động? - Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì? - Gọi H mỗi tổ cử một bạn kể thi với các bạn ở tổ khác. - Nhận xét- chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhân xét đứng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong SGK, một số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm. Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.2, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV viết đề bài lên bảng, giúp HS xác định đúng yêu càu của đề. ( Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia). 2.3, Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a, KC theo cặp b, Thi KC trước lớp 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài KC Đôi cánh của Ngựa Trắng, tuần 29. - 2 HS kể - Một HS dọc đề bài - Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, 2, 3, 4. Cả lớp theo dõi trong SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài kể chuyện. - HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể. - Kể theo cặp - Các nhóm cử đại diện nhóm lên thi kể - Cả lớp và GVbình chọn người có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi cuốn nhất. Tiết 28: Ôn tập giữa học kì II. ( tiết 4) I, Mục tiêu: 1, Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. 2, Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua các bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo thành cụm từ. II, Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 2. Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a,b,c. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn ôn tập: Bài 1-2: - Tổ chức cho H làm việc theo nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành nội dung một bảng theo mẫu: - Nhận xét. Bài 3: Chọn từ để điền. - Gv hướng dẫn hs cách làm. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chốt lại các từ cần điền: 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - H nêu yêu cầu. - H thảo luận nhóm tìm lời giải. - H đại diện các nhóm trình bày. - H nêu yêu cầu. - H suy nghĩ, lựa chọn các từ để điền vào chỗ trống. - H làm bài vào vở, 1 vài hs làm bài vào phiếu. a, Tài đức, tài hoa, tài năng. b, Đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c, Dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. Tiết 29: Đôi cánh của ngựa trắng. I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời nói của gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 2, Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ truyện. Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II, Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ câu chuyện sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Kể chuyện: - G kể toàn bộ câu chuyện, giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhanh hơn ở đoạn Sói xám định vồ Ngựa trắng. - G kể lần hai kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 2.3, Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện: - Tổ chức cho H kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho H thi kể chuyện. - Gv và H cả lớp nhận xét, trao đổi thêm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. TH giúp HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã 3, Củng cố, dặn dò: - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa trắng? - Chuẩn bị bài sau. - Chú ý - H chú ý nghe G kể chuyện. - H nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - H kể chuyện trong nhóm 3. - H trao đổi về nội dung, ý nghĩa của truyện. - H tham gia thi kể chuyện. - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. Tiết 30: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm, có nhân vật, ý nghĩa. - Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy – học - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viến tưởng, truyện thiếu nhi, báo. - Bảng viết lớp đề bài. - Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC. III. Các hoạt động dạy – học. A. Kiểm tra bài cũ: Gv mời 1 hs kể (1-2 đoạn) của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng; nêu ý nghĩa truyện. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv kiểm tra việc chuẩn bị của hs Em hãy nêu tên truyện mà em định kể. 2. Hướng dẫn hs kể chuyện. a, Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài. - Gv viết lên bảng đề bài, ghạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm - Theo gợi ý, có 3 tryuện vốn đã có trong sgk Tiếng Việt. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài sgk sẽ được cộng thêm điểm. - GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện + Cần kể tự nhiên + Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1-2 đoạn b, Hs thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện - Gv dán tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện TH ; HS kể lại một câu chuyện được nghe được đọc vè du lịch thám hiểm. Qua đó mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên. môi trường sống của các nước trên thề giới 3. Củng cố, dặn dò Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. đọc trước để chuẩn bị - 1 hs kể. - Chú ý - Hs phát biểu - 1 hs đọc đề bài - Hai hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 - Cả lớp theo dõi. - Chú ý - HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - 1 hs đọc dàn ý - Từng cặp hs kể cho nhau nghe, kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Hs thi kể trước lớp - Cả lớp nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn, chấm điểm cho bạn theo tiêu chuẩn đã nêu. - Hs nối tiếp nhau thi kể. Cả lớp bình chọn bạn có chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất nội dung cho tiết kể chuyện tuần 31 * Gv nhận xét tiết học. Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép sẵn đề bài, gợi ý 2. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời một HS kể một câu chuyện đã nghe đã đọc về du lịch và thám hiểm. 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn HS kể chuyện a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đã được tham gia. * GV lưu ý HS : Nhớ lại để kể về chuyến du lịch ( hoặc cắm trại) cùng bố mẹ. b, Thực hành kể chuyện * GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học - 1 HS kể - Chú ý - 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc gợi ý 1 và 2 - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. - Kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện trước lớp - HS nhận xét - HS nêu Tiết 32: Khát vọng sống I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, H kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; Ca ngợi con người khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Rèn kĩ năng nghe. - Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện. - Lắng nghe bạn kể lại huyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. - TH giáo dục ý chí vượt mọi khó khăn khắc phục các trở ngại trong môi trường thiên nhiên II. Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ truyện trong sgk ( tranh phóng to). III. Các hoạt động dạy – học. 1. . Kiểm tra bài cũ: G mời 1-2 hs kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. G kể chuyện khát vọng sống (3 lần) - G kể lần 1. - G kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Gv kể lần 3. 2.3. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a, Kc trong nhóm. Gv quan sát các nhóm. b, Thi KC trên lớp - G quan sát yêu cầu mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò - Gv mời 1hs nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - Về nhà kế lại câu chuyện trên cho người thân. Đọc trước đề bài và gợi ý của bài tập hc tuần 33. * Gv nhận xét tiết học. - 2 hs kể - chú ý. - H quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài kc trong sgk. - H nghe - chú ý quan sát - H nghe. - kc trong nhóm. - H kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 ( mỗi em kể 2 - 3 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện. Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Một vài tốp H ( mỗi tốp 2 – 3 em ) thi kể từng đoạn của câu chuyện. - Vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kc hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất. - Hs nêu : Ca ngợi con người với khát vọng sóng mãnh liệt đã vượt qua đói, khát chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lờ của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Một số báo, sách, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan,
File đính kèm:
- Bai_1_Con_nguoi_can_gi_de_song.doc