Giáo án học kì I Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Hồ Kim Nhật

Ngày Soạn: 06/11/2019 Tiết: 47,48,49

 CHỦ ĐỀ: HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI.

A. Lí do và sự cần thiết phải xây dựng chuyên đề :

 - Đây hai bài thơ cùng chung chủ đề: Ca ngợi người chiến sĩ cầm súng với chí khí anh hùng, quyết tâm chiến đấu ,sẵn sàng hy sinh để bảo vệ tố quốc, được sáng tác ở hai thời điểm, hoàn cảnh khác nhau nhưng có nhiều nét tương đồng. Việc day học, khai thác nội dung theo chuyên đề sẽ có nhiều thuận lợi cho học sinh:

 - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức rải rác trong tùng bài học thành một nội dung chủ đề lớn có sự khái quát cao, hiểu chuyên sâu về một lĩnh vưc, một mảng kiến thức từ đó có khả năng hiểu trình bày sâu sắc về hình tượng người lính và vận dụng vào bài viết văn.

- Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp của hình tượng người lính trong hai cuộc k/c chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc thể hiện trong hai bài thơ một cách đầy đủ, toàn diện .

B. Nội dung của chủ đề:

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả

2. Tác phẩm

 II. Hình ảnh người lính trong thơ hiện đạiVN

1. Hoàn cảnh xuất thân của người lính.

2. Điều kiện sống, chiến đấu

3 Vẻ đẹp của người lính

 a. Tinh thần chiến đấu.

 b. Tình đồng chí đồng đội

 c. Tinh thần lạc quan.

C.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 1.Kiến thức:

 - Nắm được nét đẹp của hình ảnh người lính trong 2 cuộc khág chiến chống Pháp và chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.

 * Về bài thơ Đồng Chí: + Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong 2 bài thơ. Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.

 * Về Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dòng cảm, sôi nổi trong bài thơ. Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.

2.Kĩ năng:

 -Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng

3. Thái độ:

 - Tình yêu, sự cảm phục anh bộ đội Cụ Hồ.

 - Giáo dục lòng yêu nước, lòng biết ơn.

D. Bảng mô tả các cấp độ tư duy :

 

doc217 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án học kì I Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Hồ Kim Nhật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” và cảm nhận về tấm lòng của gia đình ông Ngư?
 3. Dạy bài mới:
 I. Thống kê các tác giả, tác phẩm chính.
TT
Tác giả
Năm sinh
Quê quán
Tác phẩm
1
Phạm Ngọc Cảnh
1934
Thị xã Hà tĩnh
Lối vào phía bắc(1985), Trăng sau rằm, Nhặt lá
2
Nguyễn Ngọc Phú
1969
Thạch Hà- Hà tĩnh
Đám mây6 màu vẫy cá
3
Như Bình
........................
1972
Cẩm xuyên- Hà tĩnh
Giông biển, Đêm nguyệt thực..

 II. Nội dung.
Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đọc – tiếp xúc văn bản: 
- Học sinh đọc, nhận xét.
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích.
? Nêu vài nết hiểu biết về nhà văn Đức Ban?
? Em có hiểu biết gì về truyện ngắn “Mưu phùn”?
? Trong truyện có từ ngữ nào khó hiểu? giải nghĩa?
? Truyện có kết cấu theo trình tự nào? Dựa vào đã hãy cho biết các phần và nêu nọi dung của từng phần?
I.Tìm hiểu chung văn bản:
1.Chú thích:
- Tác giả: Họ tên là Phạm Đức Ban sinh năm 1949. quê huyện Can Lộc- Hà Tĩnh.Ông là cây bút chủ lực của văn xuôi Hà Tĩnh. Đức Ban đã cho ra đời hàng loạt tác phảm với nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, kịch, kítrong đã có nhiều tác phẩm đạt giải thưởng. Ông thành công nhất với đề tài nông thôn sau chiến tranh. ở đây người đọc thấy hiện lên những người nông dân hiền lành, tốt bông, ăn ở thủy chung, có tấm lòng nhân ái bao la.
- Tác phẩm: Là tác phẩm đạt giải khuyến khích cuộc thi viết truyện ngắn cho thanh niên học sinh-sinh viên do HNV Việt Nam và NXB Giáo dục phối hợp tổ chức (2002-2005).
- Từ khó: 
 2. Kết cấu: Theo trình tự từ hiện tại nhớ về quá khứ trở về thực tại và hé mở một dự cảm..
- Từ đầu- “ Người con trai chợt vui vẻ”: Cuộc gặp gì giưa hai nhân vật chính.
- Tiếp-  “bông hoa chanh đẫm nước”. Chuyện của hai ng]ời hơn một năm qua
- Còn lại: Cảm giác hụt hẫng củangười con gái.
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản:
MT:HS nắm được của tác phẩm:
PP: Tìm hiểu, đàm thoại, nêu vấn đề
? Truyện tập trung nói đến sự việc chính gì?
? Người con trai đã làm gì khi người bạn gái sau bao nhiêu năm xa cách trở về? 
? Tại sao người con trai lại hỏi bạn việc làm tử tế?
? Từ quan niệm đã anh đã làm gì?
? Khi nói tới điều đã tác giả đã nói tới chi tiết nào?
? Khác với người con trai, người con gái có quan niệm như thế nào về việc làm? chi tiết nào thể hiện điều đã? 
? Cuối cùng người con gái đã trở về quê, điều đã chứng tỏ điều gì? được tác giả nhắc qua hình ảnh nào?
? Qua đã em có nhận xét gì về cách lựa chọn nghề nghiệp của hai bạn trẻ?
? Từ đã em học tập được điều gì?
? Để khắc họa được nhân vật tác giả đã sử dụng những yếu tố nghệ thuật nào đặc sắc? 
 
1. Sự lựa chọn nghề nghiệp của hai bạn trẻ:
a. Người con trai:
- Hỏi bạn gái: “công việc ấy thế nào?” và “có việc làm trên phố tử tế rồi à”. 
Þ vì anh quan niệm có việc làm tử tế mới sống được tử tế.
- Anh ở lại làng “ với bao nhiêu là dự” định. Bản vẽ về sông Duềnh, nói Đá quê hương.
b. Người con gái: Không thể nhìn ra công việc ở làng, cô quan niệm đã học hết 12, phải có một việc làm gì cho sang nên nói với bạn: “chẳng lẽ ở nhà trồng chanh”. Rồi cô lên phố tìm việc làm
- Cuối cùng cô cũng trở về quê: Làng quê sông Duềnh, núi Đá. Quê hương chính là nơi nuôi sống, nuôi mình lớn lênkhông gian ấy gợi lên một sự gần gũi: Đã là tiếng gọi “ Đò ơi”, 
2. Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm và sử dụng ngôn ngữ.
? Nêu ý nghĩa của văn bản:
3. Ý nghĩa: Cuộc đời có nhiều con đường, mỗi thanh niên học sinh cần biết lựa chọn một nghề nghiệp phù hợp, nhất là trên quê hương mình.	
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:
MT: Hs trình bày về ước mơ nghề nghiệp của mình:
PP:Giải thích, phân tích..
Viết một bài văn ngắn nói lên ước mơ về nghề nghiệp của mình. 

III. Luyện tập: 
Học sinh tự thực hiện
 4. Củng cố:
 - Nắm vững nội dung, nghệ thuật của văn bản
 - Làm tiếp bài tập luyện tập.
 5. Dặn dò:
 - Tìm hiểu thêm các tác phẩm khác.
 - Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng
 + Nắm được các khái niệm.
 + Chuẩn bị làm các bài tập.
 ====================================
Ngày Soạn: 02/11/2019
 Tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
 (Từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững hơn kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ)
 2. Kỉ năng: Rèn kỉ năng vận dụng vào nói và viết.
 3. Thái độ: Tự giác học tập.
B.CHUẨN BỊ:
- H/s: Ôn lại các nội dung đã học về từ vựng + chuẩn bị bài theo hợp đồng.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: - KT sự chuẩn bị bài của H/s
- Kết hợp kiểm tra trong giờ
3.Giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ vựng, từ đã các em có thể nhận diện và vận dụng khái niệm, hiện tượng đã học một cách tốt hơn, chúng ta cùng vào tìm hiểu giờ học hôm nay.
?Nhắc lại KN: từ đơn, từ phức? cho VD?
?Nhắc lại các loại từ phức, cách phân biệt?
- 1 H/s đọc BT 2
- Làm bài tập -> trình bày trước lớp
- 1 H/s đọc yêu cầu BT
?Nhắc lại khái niệm thành ngữ?
- Đọc yêu cầu BT
- Hướng dẫn H/s làm bài
- Trình bày BT trước lớp
- 1 H/s đọc yêu cầu BT
- Làm BT -> trình bày trước lớp (chia nhóm)
Đọc yêu cầu BT
?Thế nào là nghĩa của từ?
?Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải làm gì?
Hướng dẫn H/s làm BT
Trình bày BT trước lớp
H/s khác nhận xét
Gv đánh giá
? Từ nhiều nghĩa có đặc điểm gì?
?Hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
Hướng dẫn Hs làm BT.
I.Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức, phân biệt các loại từ phức.
- Từ đơn: từ do 2 tiếng tạo nên: gà, vịt
- Từ phức: Do 2 hoặc nhiều tiếng tạo nên: 2 loại
 + Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa: 
VD: nhà cửa
 + Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm 
VD: ầm ầm, rào rào
* Bài tập 2: SGK/122
- Từ ghép: giam giữ, tươi tốt, cỏ cây, đưa đón, rơi rông, mong muốn, bọt bèo, bó buộc, nhường nhịn, ngặt nghèo
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh
* Bài tập 3: SGK/123
- Từ láy: có sự giảm nghĩa so với nghĩa gốc: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xâm xấp
- Từ láy có sự tăng nghĩa so với nghĩa gốc: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô
II. Thành ngữ:
1. Khái niệm là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng
2. Bài tập
a. Bài tập 2: SGK/123 mục II
- Tổ hợp từ là thành ngữ: b, c, d, e
+ "Đánh trống bỏ dùi": làm việc không đến nơi, bỏ dở, thiếu trách nhiệm
+ "Chó treo mèo đậy": muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại
+ "Được voi đòi tiên": tham lam được cái này muốn cái khác hơn
+ "Nước mắt cá sấu": sự thông cảm thương xót, giả dối nhằm đánh lừa
- Tục ngữ: "Gần mựcthì rạng": hoàn cảnh, môi trường XH có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người.
b.Bài tập 3: Mục II
- Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
+ Đầu voi đuôi chuột: công việc lúc đầu làm tốt nhưng cuối cùng lại không ra gì
+ Như chó với mèo: xung khắc, không hợp nhau
- Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
+ Cây nhà lá vườn: những thức rau, hoa, quả do nhà trồng được (không cầu kì, bày vẽ)
+ Cưỡi ngựa xem hoa: việc làm mang tính chất hình thức, không có hiệu quả cao
c.Bài tập 4: 2 dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ trong văn chương
VD: Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau 
(Thuý Kiều báo ân báo oán)
"cái con mặt sứa gan lim này"
"tuồng mèo mả gà đồng"
II.Nghĩa của từ:
1.Khái niệm
- Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung mà từ biểu thị
- Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải đặt từ trong câu cụ thể
2.Bài tập:
1.Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
Nghĩa của từ mẹ là: "người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con"
2.Chọn cách giải thích đúng, giải thích vì sao lại chọn cách giải thích đã
- cách giải thích đúng b: vì cách giải thích a vì phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dựng một cụm từ có nghĩa thực thể để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất (độ lượng - tính từ)
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;
1.Khái niệm: từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: trong từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu là cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc
2.Bài tập:
- Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển song nó chỉ có nghĩa như vậy trong văn cảnh này, chưa có trong từ điển -> không được coi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ
 4: Củng cố- Luyện tập
- Hướng dẫn H/s làm bài
Đầu (2) được dùng theo nghĩa gốc
Đầu (4) dùng theo nghĩa tu từ
Đầu (1), (3) dùng theo nghĩa từ vựng.
Đầu (1), (3), (4) ->chuyển nghĩa
1-Bài tập 1: Giải thích các thành ngữ sau trong "Truyện Kiều"
- "Gìn vàng giữ ngọc"
- "Cá chậu chim lồng": chỉ hạng người tầm thường cam chịu sống trong vòng giam hãm.
- Mưa sở mây tần
- Nhạt phấn phai son
- Lá thắm chỉ hồng: việc xe duyên vợ chồng, việc nhân duyên do trời định
2-Bài tập 2: Từ đầu trong các trường hợp sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển, từ nào được dùng theo nghĩa vựng, từ nào được dùng theo nghĩa tu từ? vì sao?
- "Đầu súng trăng treo" (1)
- "Ngòi đầu cầu nước trong như lọc" (2)
- "Trên đầu những rác cùng rơm" (3)
- "Đầu xanh có tội tình gì" (4)
 5 Dặn dò 
 Hệ thống bài
 - Hướng dẫn học sinh về nhà
- 4 nội dung: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, hiện tượng chuyển nghĩa của từ - từ nhiều nghĩa
- Học + ôn tập lại các kiến thức + làm BT
- Soạn tiếp bài "Tổng kết về từ vựng"
 + Nắm được các khái niệm.
 + Chuẩn bị làm các bài tập.

 -------------------------------------------------------------------------------
 Ngày Soạn: 03/11/2019
 Tiết 44:TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
 (Từ đồng âm- Trường từ vựng)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
 - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. (từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ vựng)
2. Kĩ năng: 
	 -Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức đã học về từ vựng 
3. Thái độ: - Nghiêm túc học tập.
B.CHUẨN BỊ:
- H/s: chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
- GV chuẩn bị thêm các ví dụ.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
- Kết hợp kiểm tra trong giờ
3Bài mới: Giới thiệu bài: 
Tiến hành theo hợp đồng.
?Thế nào là từ đồng âm?
Phân biệt từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm? Cho VD?
Làm bài tập (mục V/SGK 124)
?Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
HD H/s làm bài tập mục VI.
Chọn cách hiểu đúng trong những cách sau đây? Giải thích vì sao lại chọn như vậy?
- Đọc yêu cầu BT 3
- Làm BT
- Trình bày miệng trước lớp
?Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa? Cho VD
Đọc yêu cầu BT
- Trình bày trước lớp
- GV diễn giảng thêm
?Nêu khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Cho VD
- 1 HS lên bảng, lập bảng hệ thống.
- 1 H/s trình bày miệng
H/s khác bổ sung
?Nhắc lại khái niệm từ vựng? Cho VD?
- HD H/s làm BT
- Trình bày trước lớp
V.Từ đồng âm:
1.Khái niệm: 
- Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau
- Từ đồng âm: ý nghĩa của các từ này không có mối liên hệ với nhau
- Từ nhiều nghĩa: các nghĩa khác nhau của từ có lien quan đến nhau
2.Bài tập:
a, Từ lá ở đây là từ nhiều nghĩa:
Lá 1: nghĩa gốc
Lá 2 (lá phổi): mang nghĩa chuyển
b, Đường 1: đường ra trận
Đường 2: như đường 
=> từ đồng âm nghĩa khác nhau không có nghĩa
VI.Từ đồng nghĩa:
1.Khái niệm: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: mẹ và má, chết - hi sinh
2.Bài tập: 
a.Bài tập 2: Chọn cách hiểu d: "các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế được cho nhau trong nhiều trường hợp sử dụng"
b.Bài tập 3: 
Khi người ta đã ngoài 70 xuân
-> từ xuân thay thế cho từ tuổi
=> xuân một mùa trong năm đồng nghĩa 1 tuổi (lấy bộ phận để chỉ toàn thể - hình thức chuyển nghĩa theo hình thức hoán dụ)
- Từ xuân ở đây được sử dụng để tránh lặp từ, đồng thời thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả
VII.Từ trái nghĩa
1.Khái niệm: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét trên một cơ sở chung nào đã
VD: già>< trẻ (độ tuổi)
2.Bài tập:
a.Bài tập 1: cặp từ có quan hệ trái nghĩa:
Xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp
b.Bài tập 2: 
- Cùng nhóm với sống - chết có: chẵn - lẻ; chiến tranh - hoà bình (trái nghĩa lượng phân: biểu thị 2 khái niệm đối lập nhau và loại trừ nhau, thường không có khả năng kết hợp đợc với nững từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, quá)
- Cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu - nghèo (trái nghĩa thang độ: biểu thị khái niệm có tính chất thang độ, khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái kia, có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, quá)
VIII.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
1.Khái niệm:
- Từ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ khác
- Từ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khác
VD: Động vật: chó, mèo, gà, lợn
2.Bài tập
- Từ: từ dơn và từ phức
- Từ phức: từ ghép và từ láy
 + Từ ghép: chính phụ + đẳng lập
 + Từ láy: láy toàn bộ + láy bộ phận
 Láy bộ phận: Láy âm và lấy vần
- Giải thích nghĩa của những từ trong sơ đồ 
VD: Từ láy âm là từ láy các bộ phận phụ âm đầu
IX.Trường từ vựng
1.Khái niệm. là tập hợp tất cả những từ có một nét chung về nghĩa
VD: Trường từ vựng đồ dùng học tập: vở, sách bút
2 bài tập 
2 từ cùng tường từ vựng là tắm - bể -> tăng giá trị biểu cảm của câu nói, tăng sức tố cáo tội ác thực dân Pháp
4: Củng cố. GV hệ thống kiến thức của bài học.
Hướng dẫn H/s làm bài
1-Bài tập 1: Tìm các từ và cụm từ đồng nghĩa với chị Dậu qua lời dẫn truyện của tác giả trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ"
2-Bài tập 2: Tìm các từ trái nghĩa trong 6 câu đầu trong "Kiều ở lầu Ngưng Bích", chỉ rõ tác đông của chúng
 5. Dặn dò
- Hệ thống bài

- Các nội dung: từ đồng âm, , trường từ vựng
- Học + ôn lại các nội dung đã học
- Chuẩn bị trả bài: Đọc lại kiến thức về kiểu bài.
 ==============================
Ngày soạn: 04 /11/2019
 Tiết 45: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.
 2. Kỉ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
 3. Thái độ.
 - Nghiêm túc đánh giá bài làm của mình. 
 B.CHUẨN BỊ:
- GV: Bài viết của H/s + các lỗi trong bài + cách chữa
- H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn đã viết ở bài TLV số 2
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của H/s
 3Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta đã cùng nhau viết bài TLV số 2: đã là kiểu bài yêu cầu kể chuyện kết hợp với miêu tả. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.
?Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB, các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết)
?Hãy lập dàn ý cho đề văn
- H/s khác theo dõi bổ sung
?Sử dụng yếu tố miêu tả vào các ý nào thì phù hợp?
-> Sử dụng yêu tố miêu tả vào các ý: 2, 4, 5 trong phần thân bài (cần linh hoạt)
GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm
?Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s
Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa
GV đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt
- Trả bài cho H/s
I.Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
II.Phân tích đề, lập dàn ý:
1.Phân tích đề:
- Kiểu VB: tự sự kết hợp với miêu tả
- Vận dụng các kĩ năng: kể chuyện + tưởng tượng + miêu tả
2.Lập dàn ý:
a, Mở bài: (1 điểm)
Lí do viết thư cho bạn
b, Thân bài: (7 điểm) Nội dung bức thư
- Lời thăm hỏi bạn
- Kể cho bạn biết về buổi thăm trường đầy xúc động: 
+ Lí do trở lại thăm trường
+ Thời gian đến thăm trường
+ Đến thăm trường với ai
+ Quang cảnh trường ? (lớp học cũ ra sao)
c, Kết bài: ( 1 điểm)
- Lời chúc, lời chào, lời hứa hẹn
- Kí tên
III.Nhận xét ưu, nhược điểm
1.Ưu điểm: 
- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài (kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng cần sử dụng trong bài viết)
- Vận dụng yếu tố miêu tả vào bài khá linh hoạt
- Bài viết sinh động, giàu cảm xúc.
- Diễn đạt lưu loát, bố cục bài viết khá chặt chẽ.
- Một số bài trình bày sạch đẹp.
2.Tồn tại:
- Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn. 
- Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, đôi khi qua lạm dụng làm cho bài viết thiếu tập trung. 
- Còn mắc lỗi diến đạt, dùng từ, đặt câu:
- Còn sai chính tả
- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học. 
- Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao
IV.Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc:
V.Đọc, so sánh, nhận xét, công bố điểm
VI.Trả bài:
 4. Củng cố- Luyện tập
- Giao nhiệm vụ cho H/s
- Sửa lỗi trong bài
- Viết lại đoạn văn có yếu tố miêu tả cho phù hợp
 5. Dặn dò: 
 - Đọc lại bài.
 - Đọc tài liệu tham khảo thêm. 
 - Chuẩn bị cho kiểm tra: Ôn lại các tác phẩm trung đại đã học: Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, nội dung, nghệ thuật. 
 ====================================
Ngày soạn: 05/11/2019 Tiết 46
 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
 A.Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 -Hệ thống hoá về truyện trung đại Việt Nam. Qua bài kiểm tra học sinh đánh giá được kết quả học tập, năng lực diễn đạt của mình 
 2. Kỉ năng: - Rèn kĩ năng trình bày bài khiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm và tự luận 
 3. Thái độ: - Có ý thức làm bài nghiêm túc trong thi cử 
 B. Chuẩn bị:
. Ra đề, đáp án 
 C. Tiến trình dạy – học:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: 
 I. Thiết lập ma trận:
 Mức độ
Chủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Tổng điểm
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I, Phần Văn
-1/Truyện Kiều: Chị em Thúy Kiều
HS chép được 4 câu theo yêu cầu 
Nêu được vẻ đẹp của Thúy Vân 



Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Số câu: 0,5
Số điểm: 1


Số câu: 1
Số điểm: 2
- 2/ Truyện Kiều


 Nêu và nhận định được ý nghĩa của chi tiết cỏi búng.




Số câu: 1
Số điểm: 4


Số câu: 1
Số điểm: 3
- 3/Chuyện người con gái Nam Xương



Trình bày được đặc điểm nhân vật Vũ Nương
Số câu: 1
Số điểm: 5

Tổng số câu: 
Tổng số điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 6 
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 3
Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
 II. Đề ra:
 Câu 1 (2 điểm).
 Chép lại theo trí nhớ của em những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du? Qua những câu thơ đã em có nhận xét gì về vẻ đẹp của Thuý Vân?
Câu 2( 3 điểm): Nêu giá trị nội dung của Truyện Kiều.
Câu3(5 điểm) Viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ.
 . .............................Hết..........................
 ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRUYỆN
Câu 1 (2 điểm)
Chép đúng những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân được (1 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
- Nhận xét về vẻ đẹp của Thuý Vân: Là vẻ đẹp phúc hậu đoan trang – 1 điểm
Câu 2(3điểm): HS nêu được
+Giá trị hiện thực
- Phản ánh xã hội đương thời qua những bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị:
( Bọn quan lại, tay chân, buôn thịt bán người Sở Khanh, Hoạn Thư) tán ác, bỉ ổi
- P/a số phận những con người bị áp bức đau khổ đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
+, Giá trị nhân đạo
- Cảm thương sâu sắc trước những khổ đau của con người.
- Lên án, tố cáo những thế lực tà bạo 
- Trân trọng, đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất ® ước mơ khát vọng chân chính.
Câu3(5 điểm): 
 a. Mở đoạn:
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
+ Giới thiệu nhân vật Vũ Nương: nêu ý kiến:
 Vũ Nương là một người phụ nữ mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam, nhưng cuộc đời lại vô cùng đau khổ, bi kịch.
 b.Phát triển đoạn: 
*. Vũ Nương – người p

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoc_ki_i_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2019_2020_ho_kim_nhat.doc
Giáo án liên quan