Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Học kỳ II

Nhắn em: nếu em quan tâm đến trồng cây xanh trang trí, hãy nhờ ba mẹ, thầy cô giúp em hiểu nội dung phần đọc thêm cuối chủ đề này!

Hoạt động 2: Em thấy cần và có thể làm gì để nhà mình sạch đẹp hơn?

Hãy đánh dấu x vào chọn ít nhất một dự án em muốn thực hiên ở nhà.

Đánh dấu + vào chọn những việc làm cụ thể để thực hiện dự án, đánh dấu – vào những việc em chưa thể làm và nhờ người lớn hướng dẫn, giúp đỡ nhé.

-GV kết luận: các em phải biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi ở nhà, làm việc vừa sức với mình. Hoạt động 3: Em thấy cần và có thể làm gì để lớp mình sạch đẹp hơn?

- GV hỏi HS những việc làm mà các em đã phụ giúp cha mẹ khi ở nhà?

-GV cho HS thảo luận theo nhóm 4, thời gian thảo luận 5 phút.

 

docx33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảo vệ bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
E. Ứng xử lịch sự và khéo léo
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
Các em ứng xử như thế nào trong những tình huống sau đây? Hãy chọn hai tình huống để sắm vai và thực hành ứng xử.
GV nêu tình huống trong sgk TN trang 13 cho HS nêu cách ứng xử.
GV nhận xét
Hoạt động 2. Sắm vai tình huống
Cho hs thảo luận và thực hiện tình huống
Nhận xét
5. Đánh giá
E. Em đã học và làm được gì ?
Em hãy đánh dấu X vào cột hợp với nhận xét của em. Trong những điều em có thể làm, em vui nhất về điều nào? 
Điều em có thể
Tốt
Đạt
Cần cố gắng
Em vui nhất
Em nhận biết bản thân và những người xung quanh em.
Em nhận ra những cách giao tiếp khác nhau và biết cách ứng xử phù hợp để bảo vệ bản thân mình.
Em biết cách ừng xử với những ngưởi khác trong xã hội.
Em biết cách ừng xử lịch sự và khôn khéo.
Cho hs quan sát khung tr. 14 và thực hiện
Gv nhận xét, tuyên dương.
Ý kiến phụ huynh về nổ lực thực hành văn hóa ứng xử trong gia đình và nơi công cộng của con.
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS làm bài – nhận xét
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm .....
Đoàn Thị Thu Diễm
CHUYỆN MÔN DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm 2019
Lê Thị Bích Vân
Tuần 23
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 7: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI A: VIỆC NHỎ CHO CÁC BẠN NHỎ
MỤC TIÊU
Nhận ra khả năng lao động, biết tổ chức công việc.
Nhận biêt giá trị và yêu lao động, cảm nhận được niềm vui tạo ra thành quả.
Giúp các em yêu thích môn học.
CHUẨN BỊ
-GV: câu hỏi, phiếu bài BT
-HS: SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định
Giới thiệu bài mới
Bài mới 
Việc nhỏ cho các bạn nhỏ
Hoạt động 1: quan sát và chọn ảnh yêu thích. Có thể vẽ( viết) thêm những hình ảnh khác.
Ở nhà
Ở trường, lớp:
-Em hãy đánh dấu x vào để cho biết lí do em chọn những hình ảnh trên:
 Em thích chăm sóc cây, sân vườn.
 Góc học tập gọn gàng, ngăn nắp tao hứng thú học tập.
 Em thích lớp học được trang trí bằng sản 
 phẩm của các bạn.
 Em thích trường lớp có nhiều cây xanh, đẹp và mát mẻ.
 Khác:..........................................
Nhắn em: nếu em quan tâm đến trồng cây xanh trang trí, hãy nhờ ba mẹ, thầy cô giúp em hiểu nội dung phần đọc thêm cuối chủ đề này!
Hoạt động 2: Em thấy cần và có thể làm gì để nhà mình sạch đẹp hơn?
Hãy đánh dấu x vào chọn ít nhất một dự án em muốn thực hiên ở nhà.
Đánh dấu + vào chọn những việc làm cụ thể để thực hiện dự án, đánh dấu – vào những việc em chưa thể làm và nhờ người lớn hướng dẫn, giúp đỡ nhé.
-GV kết luận: các em phải biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi ở nhà, làm việc vừa sức với mình. Hoạt động 3: Em thấy cần và có thể làm gì để lớp mình sạch đẹp hơn?
- GV hỏi HS những việc làm mà các em đã phụ giúp cha mẹ khi ở nhà?
-GV cho HS thảo luận theo nhóm 4, thời gian thảo luận 5 phút. 
Hãy đánh dấu x vào chọn ít nhất một dự án em muốn thực hiên ở nhà.
Đánh dấu + vào chọn những việc làm cụ thể để thực hiện dự án, đánh dấu – vào những việc em chưa thể làm và nhờ người lớn hướng dẫn, giúp đỡ nhé.
-GV kết luận: khi ở trên lớp HS phải biết tự ý thức vệ sinh giữ gìn sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định, biết làm sản phẩm trang trí lớp học.
-GV hỏi: em làm được những gì khi ở nhà và ở lớp?
4. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Vừa học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: Em có thể tự làm.
-HS quan sát và chọn ra hình ảnh mình yêu thích.
-HS sẽ chọn lí do thích hợp nhất.
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời
-HS thảo luận.
-HS kể ra những việc làm mà mình đã làm khi ở nhà và trên lớp.
-HS trả lời
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm .....
Đoàn Thị Thu Diễm
CHUYỆN MÔN DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm 2019
Lê Thị Bích Vân
Tuần 24
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 7: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI B, C: DỰ ÁN GÓC HỌC TẬP CỦA EM
MỤC TIÊU
Có ý thức về sự ngăn nắp, sạch sẽ. Biết tạo ra vẻ đẹp cho không gian sống, học tập.
Nhận biêt giá trị và yêu lao động, cảm nhận được niềm vui tạo ra thành quả.
Giúp các em yêu thích môn học.
CHUẨN BỊ
-GV: câu hỏi, phiếu bài BT
-HS: SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định
Giới thiệu bài mới
Bài mới
Hoạt động 1: em đặt tên dự án là gì?
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV cho HS thảo luận về đề tài dự án, cho HS lên kế hoạch làm dự án.
- Cho HS làm nhóm 4( mỗi nhóm sẽ đặt tên 1 đề tài)
-GV gọi HS trình bày dự án của mình.
GV kết luận:
Trước khi làm một công việc gì, phải lên kế hoạch và dự kiến rõ ràng.
Hoạt động 2: 
-Em hãy liệt kê những việc làm và đề nghị người hỗ trợ cho dự án của em. Em tự nhận xét về việc làm của mình nhé( JJ = tốt, K đạt, L= cần cố gắng)
Việc cần làm
Dụng cụ
Người hỗ trợ
Tự nhận xét
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV hướng dẫn HS làm 
-GV gọi HS trả lời phần bài tập của mình
Hoạt động 3:
Em cảm thấy như thế nào khi làm xong dự án nhỏ này. Hãy vẽ mặt cảm xúc để diễn tả nhé!
-GV cho HS vẽ mặt cảm xúc và nêu cảm nhận của mình.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Vừa học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: Em có thể tự làm.
-HS trả lời: Em đặt tên dự án là gì?
-HS làm bài tập.
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS nêu cảm nhận của mình.
-HS trả lời.
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm .....
Đoàn Thị Thu Diễm
CHUYỆN MÔN DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm 2019
Lê Thị Bích Vân
Tuần 25
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
CÙNG EM TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 7: Tuồi nhỏ làm việc nhỏ
BÀI D: EM ĐÃ HỌC VÀ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
MỤC TIÊU
Nhận ra khả năng lao động, biết tổ chức công việc.
Nhận biết giá trị và yêu cầu lao động, cảm nhận niềm vui khi tạo ra thành quả.
Có ý thức về sự ngăn nắp, sạch sẽ: biết tạo ra vẻ đẹp cho không gian sống, học tập.
Phát huy tinh thần chăm chỉ, hợp tác và trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
-Sách giáo khoa, tranh,.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Ổn định
KTBC
Bài mới
-HS thảo luận nhóm đôi
-Yêu cầu HS đánh dấu X vào cột hợp với nhận xét của em. Trong những điều em có thể làm, em vui nhất về điều nào?
Điều em có thể làm
Tốt
J
Đạt
K
Cần cố gắng
L
Em vui nhất
Nhận biết những việc cần làm để có được không gian sống, học tập như ý
 Nhận ra những việc nhỏ em có thể và cần làm để có được điều em mong muốn
Biết cách chuần bị và thực hiện một dự án nhỏ cho bản thân
Biết hợp tác, cùng các bạn làm việc để trường lớp xanh, sạch, đẹp hơn
-GV nhận xét
-Kết luận: Các em còn nhỏ cần làm những việc nhỏ, cần có một không gian sống, học tập như ý. Nhưng muốn được điều đó các em cần phải học và cố gắng làm từ những việc nhỏ nhất.
- Ba mẹ ghi nhận xét việc thực hiện dự án của em vào phiếu:
.................
.
..
Củng cố, dặn dò
-GV hỏi: Sau khi học xong hoạt động này thì em đã làm gì để có một không gian sống, học tập như ý
-GV nhận xét 
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS chuẩn bị bài tiếp theo
Hát
-HS thảo luận nhóm
-HS lắng nghe
-Ba mẹ nhận xét
-HS trả lời
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm .....
Đoàn Thị Thu Diễm
CHUYỆN MÔN DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm 2019
Lê Thị Bích Vân
Tuần 26
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
Chủ đề 8: Ngày Tết quê em
Tìm hiểu ngày tết ở quê em
Mục tiêu:
Biết được những nét đẹp trong ngày tết nguyên đán. 
Biết được các hoạt động diễn ra trong Ngày Tết Nguyên đán
Yêu quý ngày truyền thống của ngày tết ở quê em
Đồ dùng học tập:
SGK, bút, tranh dán, 
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/KTBC
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hình ảnh quen thuộc của ngày Tết ở quê em
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đánh dấu X vào £ chọn những hình ảnh quen thuộc của Ngày tết ở quê em
-GV quan sát, theo dõi
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
-GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Kì nghỉ Tết
-Yêu cầu HS xem lịch và cho biết: Tết nguyên đán năm nay rơi vào những ngày tháng (dương lịch) nào?
- Em được nghỉ tết bao nhiêu ngày?
- Ba mẹ được nghỉ tết bao nhiêu ngày?
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét. Kết luận
Hoạt động 3: Các hoạt động thường diễn ra trong dịp tết ở quê em
-Yêu cầu HS đánh dấu + vào £ những hoạt động thường diễn ra trong dịp Tết ở quê em. Em có thể viết (vẽ) thêm các hoạt động khác.
 Đánh dấu * vào  những việc gia đình em thường làm trong dịp Tết
-Gọi HS trình bày
-GV nhận xét
-Trong những hoạt động trên, em hãy chọn 3 hoạt động em yêu thích nhất và vẽ trái tim vào
-Gọi HS trình bày
-GV nhận xét
4/ Củng cố - dặn dò:
-Nêu các hoạt động diễn ra vào ngày tết ở quê em? 
-GV lắng nghe, nhận xét
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực
-Dặn HS về chuẩn bị tiết sau
-Hát
-HS quan sát, thảo luận và thực hiện
-2 – 3 nhóm trình bày, cả lớp quan sát, nhận xét.
-HS suy nghĩ và trả lời
-2-3 HS trình bày trước lớp
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
- 2-3 HS trình bày trước lớp
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
- 2-3 HS trình bày trước lớp
- HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS lắng nghe
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm .....
Đoàn Thị Thu Diễm
CHUYỆN MÔN DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm 2019
Lê Thị Bích Vân
Tuần 27
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
Món quà Tết ý nghĩa
Mục tiêu:
Biết làm những món quà vào ngày Tết
Nâng cao kĩ năng giao tiếp qua hoạt động chúc Tết và ứng xử trong ngày Tết
Thể hiện tình yêu thương qua các món quà tết
Đồ dùng học tập:
SGK, bút, tranh dán, 
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định
2/KTBC
3/Bài mới:
Hoạt động 1: Làm thiệp chúc tết
-Yêu cầu HS làm tấm thiệp nhỏ để chúc Tết ba mẹ hoặc người than
- GV hướng dẫn cách làm
-Gọi HS trình bày sản phẩm
- Em nói gì khi tặng thiệp chúc Tết này cho người thân?
-GV nhận xét, tuyên dương 
GV kết luận: Vào dịp Tết, chúng ta thường làm những món quà tết ý nghĩa như là tấm thiệp nhỏ để chúc tết ba mẹ hoặc người thân để thể hiện tình yêu thương đối với người thân của mình.
Hoạt động 2: Chúc Tết
-GV hỏi: Khi chúc Tết em cần ứng xử ra sao?
-GV nhận xét
-Yêu cầu HS hãy đánh dâu X vào ¨ để chọn những điều em nên làm:
¨ Nói to, rõ ràng, giọng vui vẻ
¨ Nhìn vào mắt người em đang chúc
¨ Nét mặt vui tươi
¨ Tay để lịch sự (khoanh tay khi nói với người lớn tuổi)
¨ Dùng những lời tốt đẹp
¨ Khác
-Gọi HS trình bày
-GV nhận xét
-Khi nhận lời chúc của mọi người em cần làm gì?
¨ Nhìn vào người đang chúc em
¨ Chăm chú lắng nghe
¨ Tay để lịch sự (khoanh tay khi nghe người lớn tuổi nói)
¨ Nói lời cảm ơn
¨ Khác
-Gọi HS trình bày
-GV nhận xét
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng nhau sắm vai chúc Tết
-Gọi các nhóm lên đóng vai
-GV nhận xét, tuyên dương
-GV kết luận: Khi chúc Tết em cần nói to, rõ rang, giọng vui vẻ, nét mặt tươi vui và khi nhận lời chúc của mọi người em cần chăm chú lắng nghe và nói lời cảm ơn
Hoạt động 3: Tự nhận xét về hoạt động làm quà tặng và sắm vai
Nội dung
Rất ít khi L
Thỉnh thoảng K
Rất thường xuyên J
Cố gắng sắm vai nghiêm túc
Tập nói chậm, rõ ràng
Lắng nghe các bạn trong nhóm
Tôn trọng bạn trong nhóm
Vẽ (cắt, dán) và viết lời chúc cẩn thận
4/Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà làm thiệp chúc tết người thân
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực
-Chuẩn bị tiết sau.
-Hát
-HS lắng nghe
-HS quan sát
-Vài HS trình bày trước lớp
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
-HS trả lời
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm
-HS thực hiện
-Hs lắng nghe
-HS sử dụng hình dán ở cuối sách để nhận xét
-HS lắng nghe và thực hiện
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm .....
Đoàn Thị Thu Diễm
CHUYỆN MÔN DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm 2019
Lê Thị Bích Vân
Tuần 28
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
Chủ đề 8: Ngày Tết quê em
Ngày Tết tuyệt vời. Em đã học và làm được gì?
Mục tiêu:
Biết được những mong muốn cần có trong ngày Tết
Biết làm những việc đáng yêu và cách cư xử phù hợp để có ngày Tết thật tuyệt vời
Thêm yêu quê hương qua những ngày Tết truyền thống
Đồ dùng học tập:
SGK,bút, tranh dán, 
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định
2/KTBC
3/Bài mới
Hoạt động 1: Mong muốn của em
- Em mong muốn em và gia đình em có một ngày Tết như thế nào? Hãy đánh dấu chọn những cảm xúc em mong muốn cho bản thân và gia đình trong ngày tết
¨ Vui vẻ du xuân
¨ Đầm ấm sum họp
¨ Hạnh phúc trọn vẹn
¨ Lo lắng công việc
¨ Khác
-Gọi HS trình bày
-GV nhận xét.
Hoạt động 2: Những việc làm cần có trong ngày Tết
-Em cần làm gì để có được ngày Tết như em mong muốn? Hãy chon những việc em cần và có thể làm, tự đánh giá và bày tỏ cảm xúc của em nhé
TT
Việc cần và có thể làm
Cảm xúc của em khi làm được
Tự đánh giá (3đ: Tốt, 2đ:Đạt, 1đ: Chưa đạt
Vd
Phụ ba mẹ dọn dẹp nhà, trang trí nhà
Mệt mà vui
1
Giúp ba mẹ dọn dẹp, trang trí nhà
Giữ đồ đạc ngăn nắp
Cùng ba mẹ gói bánh
Chăm sóc hoa, cây cảnh
Chơi hòa thuận, thân thiện với anh, chị, em, bà con họ hang
Lịch sự và vui vẻ chào hỏi, chúc Tết mọi người
-Gọi HS trình bày
-GV nhận xét
Hoạt động 3: Cảnh đẹp ngày Tết
-Yêu cầu HS vẽ một vài cảnh (hoặc dán hình) ngày Tết mà em yêu thích nhất
-Gọi HS trình bày sản phẩm
-GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 4: Em đã học và làm được gì?
-Yêu cầu HS đánh dấu X vào cột hợp với nhận xét của em. Trong những điều em có thể làm, em vui nhất về điều nào?
Điều em có thể
Tốt J
Đạt K
Cần cố gắng L
Em vui nhất 
Nhận biết những phong tục và những hoạt động phổ biến trong ngày Tết
Biết làm quà tặng và viết lời chúc Tết cho người thân trong gia đình
Biết cách chúc Tết, ứng xử khi nhận lời chúc Tết
Làm những việc đáng yêu và cách cư xử phù hợp để có ngày Tết thật tuyệt vời
-Gọi HS trình bày
-GV nhận xét 
4/ Củng cố - dặn dò:
-Nêu những hoạt động trong ngày Tết?
- Khi chúc Tết và được chúc tết em cần phải ứng xử như thế nào?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau
-Hát
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS trả lời
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm .....
Đoàn Thị Thu Diễm
CHUYỆN MÔN DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm 2019
Lê Thị Bích Vân
Tuần 29
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 9: Quê hương của em
Tìm hiểu về quê hương
Điều mong ước và cần làm gì cho quê hương?
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và kể về cảnh đẹp của quê hương mình cho mọi người.
- Hợp tác cùng các bạn để làm đẹp trường lớp quê em,có những hành động làm đẹp quê hương.
- Thể hiện lòng tự hào về quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về quê hương, bảng 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
- Bạn nào cho cô biết trong ngày Tết có những phong tục nào?
- Các em chúc Tết ông bà, cha mẹ, bạn bè những câu chúc tết như thế 
nào?
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
- Các em quê ở đâu?
- HS trả lời.
- GV: Chúng ta mỗi người đều được sinh ra ở một vùng miền khác nhau có bạn sinh ra ở miền Bắc, có bạn sinh ra ở miền Nam, bạn thì miền Trung những nơi đó gọi là quê hương. 
Giới thiệu bài: Và để biết thêm những cảnh đẹp của quê hương mình hôm nay lớp chúng ta cùng nhau tìm hiểu về quê hương.
Tìm hiểu về quê hương
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về quê hương
Em hãy tìm thông tin và chuẩn bị một hình ảnh ( vẽ, in hoặc cắt từ tạp chí,...) đáng yêu về quê hương em.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Cho hs dán hoặc vẽ hình ảnh quê hương vào khung sau đó mời đại diện 1 số nhóm lên trả lời.
- Vì sao em lại chọn hình ảnh này ?
- Nhận xét.
- GV: Qua những hình ảnh mà các em đã chuẩn bị cô thấy quê hương các em rất là đẹp và thân thương.
* Hoạt động 2: Giới thiệu về quê hương
Em hãy tìm hiểu và giới thiệu về quê hương em
- Yêu cầu hs đọc đề.
- Hướng dẫn hs làm từng ý
+ Quê hương em ở đâu? Thuộc tỉnh 
(thành phố) nào? 
+ Quê em có cảnh đẹp nào? Em có thể dùng hình ảnh để minh hoạ.
+ Quê em có những điểm đặc sắc gì (món ăn, đặc sản, trang phục, văn hoá, cây trồng, ...)?
+ Một điều em yêu thích nhất ở quê hương em?
- Nhận xét
- GV: Sau hoạt động vừa rồi các em đã biết thêm về cảnh đẹp cũng như những nét đặc sắc của quê hương bạn bè mình. Quê bạn nào cũng có những cảnh đẹp, những món ăn ngon. 
B. Điều mong ước và cần làm cho quê hương.
Hoạt động 1: Những điều em mong muốn quê hương của mình:
- Gv nêu yêu cầu 1: em mong muốn quê hương của mình sẽ như thế nào? Hãy đánh dấu X vào cột em chọn nhé.
- Gv YC HS làm việc nhóm 2 vào phiếu học tập.
-Gv yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét.
GVKL: các em cần học thật giỏi để sau này lớn lên giúp quê hương ngày càng phát triển và trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, để nhiều người biết đến quê hương mình.
Hoạt động 2: Những hành động và việc làm để bảo vệ môi trường quê hương em.
- GV nêu yêu cầu bài 2: Em hãy đánh dấu + cho những việc cần làm và dấu – cho nhũng việc không nên làm. Em có thể đề nghị (viết, vẽ) thêm những việc khác.
- GV YC HS làm việc nhóm 2 vào phiếu học tập 
-GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
GVKL: các em cần phải giữ vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định, trồng nhiều cây xanh, tuyên truyền giới thiệu về quê hương mình, Không được vứt rác bừa bãi, vẽ bậy, phá hoại cảnh quang đẹp mà mình đến,
4. Củng cố:
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Em mong muốn quê hương mình sẽ như thế nào?
- Em cần làm gì để quê hương xanh tươi, sạch đẹp hơn.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau. Làm đẹp trường lớp quê em.
- Hát.
- Lì xì, chúc tết, làm bánh chưng bánh tét
+ Cha mẹ: luôn vui vẻ hạnh phúc, ...
+ Ông bà sống lâu trăm tuổi. Mạnh khoẻ để vui cùng con cháu
+ Bạn bè học giỏi, ...
- Hà Nội, Hải Phòng, Phú Yên, Huế, ...
- Lắng nghe
- Em hãy tìm thông tin và chuẩn bị một hình ảnh ( vẽ, in hoặc cắt từ tạp chí,...) đáng yêu về quê hương em.
- Em hãy tìm hiểu và giới thiệu về quê hương em
+ Hà Nội, Hải Phòng, Phú Yên, Huế, ...
+ Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm
+ Quảng Bình có Động Phong Nha 
+ Nổi tiếng với món cơm gà Tam Kì
+ Hà Nội còn có các đặc sản như bánh cốm và các loại mứt ô mai, ..
+ Đồng Tháp có những hồ sen rất đẹp
+ Có không khí mát mẻ, trong lành
+ Chiều chiều em được đi bắt ốc
- HS làm việc nhóm 2 trên phiếu bài tập.
- HS xung phong trình bày.
PHIẾU BÀI TẬP
Nội dung
Mong muốn
Không mong muốn
+ Quê hương em xanh tươi, sạch đẹp.
X
+ Quê hương em ngày càng phát triển.
X
+ Quê hương em có nhiều rác thải.
X
+ Quê hương em trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng.
X
- HS làm việc nhóm 2 trên phiếu bài tập.
- HS xung phong trình bày
- HS lắng nghe.
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm .....
Đoàn Thị Thu Diễm
CHUYỆN MÔN DUYỆT
Ngày ... tháng . Năm 2019
Lê Thị Bích Vân
Tuần 30
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 9: QUÊ HƯƠNG CỦA EM
LÀM ĐẸP TRƯỜNG LỚP QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được những hình ảnh quen thuộc tại trường, lớp ở quê em.
- Biết được những hoạt động thường diễn ra tại trường, lớp ở quê em.
- Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa của việc dọn dẹp để môi trường càng ngày xinh đẹp và văn minh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Cùng em Hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH
1.Ổn định: 
2.Bài cũ:
- Em cần làm gì để quê hương của mình phát triển hơn?
3.Bài mới:
*Giáo viên treo tranh chủ đề 9, yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- Trong tranh vẽ gì?
- Mọi người trong tranh đang làm gì?
Gv kết luận và giới thiện chủ điểm: Ngày Tết quê em.
Giới thiệu bài:tiết trước các e đã cùng cô tìm hiểu một số đặc điểm của quê hương rồi. Tuần này cô sẽ hướng dẫn chúng ta thêm việc làm đẹp trường lớp quê em. Đó cũng chính là nội dung học hôm nay.
Cô và các em cùng tìm hiều qua bài:C. Làm đẹp trường lớp quê em.
Hoạt động 1:Những công việc cần làm để ngôi trường quê em ngày càng xinh đẹp.
-Gv yêu cầu HS quan tranh và kể ra. 
-GV yêu cầu hs tìm 4 công việc.
Hoạt động 2:Những điều em cần thực hiện để đảm bảo an toàn lao động.
- GV cho HS đọc y/c.
- Gv hướng dẫn học sinh sau đó gọi một số kể ra các điều an toàn khi chúng ta lao động.
-HS nhận xét.
-GV nhận xét sau đó tuyên dương.
KL: Chúng ta cần phải thường xuyên dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ để có không khí trong lành, thoáng mát giúp học tập tốt hơn.
Hoạt động 3:Nhận việc 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_hoc_ky_ii.docx
Giáo án liên quan